intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 121)” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 121 Câu 1. Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được A. etyl axetat. B. glucozơ. C. glixerol. D. xenlulozơ. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 18,48 B. 18,28 C. 17,72 D. 16,12 Câu 3. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 4. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện màu xanh. B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa màu trắng. D. xuất hiện màu tím. Câu 5. Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,20. B. 4,32. C. 2,16. D. 21,60. Câu 6. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2nO4 (n≥2). C. CnH2nO2 (n≥2). D. CnHnO3 (n≥2). Câu 7. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH, CH3–NH–CH3. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 8. Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOH. Câu 9. Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X A. 5. B. 7. C. 9. D. 11. Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. Câu 11. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,36. B. 14,68. C. 19,04. D. 19,12. Câu 12. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. NH3. D. NaOH. Câu 13. Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. Câu 14. Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phảnứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 8,8 gam. B. 6,0 gam. C. 4,4 gam. D. 5,2 gam. Câu 15. Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, dung dịch của nó tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và không có phản ứng tráng bạc. Chất X là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. xenlulozơ. Câu 16. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng tráng bạc của glucozơ theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Nhỏ tiếp từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết. Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm trên. Bước 4: Đun nóng nhẹ ống nghiệm. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng như gương. (b) Nếu thay glucozơ bằng fructozo thì các hiện tượng trong thí nghiệm trên không thay đổi.
  2. (c) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có công thức phân tử là C6H15O7N. (d) Ở bước 4 xảy ra quá trình oxi hoá glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 17. Công thức của triolein là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (CH3COO)C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5. D. (HCOO)3C3H5. Câu 18. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. CH3NH2. B. CH3CH2NHCH3 C. (CH3)3N. D. CH3NHCH3. Câu 19. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi? A. CH3COOCH3 > HCOOCH3 > C3H7OH> C2H5COOH > C3H7COOH. B. C3H7COOH > C2H5COOH > C3H7OH > CH3COOCH3 > HCOOCH3. C. HCOOCH3 > CH3COOCH3 > C3H7OH > C3H7COOH > C2H5COOH. D. HCOOCH3 > CH3COOCH3 > C3H7OH > C2H5COOH > C3H7COOH. Câu 20. Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là: A. 25,14. B. 21,10. C. 22,44. D. 24,24. Câu 21. Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác. (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (4) Amilozơ và amilopectin là thành phần chính tạo nên xenlulozơ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 22. Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất? A. HCOOCH3 B. CH3COOH C. C3H7OH D. CH3CHO Câu 23. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tripanmitin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. B. Chất béo bị thủy phân trong môi trường axit, không bị thủy phân trong môi trường kiềm. C. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. D. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Câu 25. Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và glixerol B. C15H31COOH và glixerol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 26. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. saccarozơ và glucozơ. B. glucozơ và sobitol. C. glucozơ và sobitol. D. glucozơ và sobitol. Câu 27. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 28. Để phản ứng vừa đủ với 0,15 mol CH3COOCH3 cần V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 0,3. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,5. Câu 29. Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol metylic. B. glixerol. C. ancol etylic. D. etylen glicol. Câu 30. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 44. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. ------ HẾT ------
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 122 Câu 1. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 2. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 89. B. 93. C. 85. D. 101. Câu 3. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ. thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15. Câu 4. Để chứng minh glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. C. Kim loại Na. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng Câu 5. Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. HCl. B. KCl. C. NaOH. D. K2SO4. Câu 6. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 7. Chất nào dưới đây là amin bậc II? A. CH3NHCH3. B. CH3NH2. C. (CH3)3N. D. CH3CH2NH2. Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. C. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. Câu 9. Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là A. (a), (b), (c). B. (b), (a), (c). C. (c), (b), (a). D. (c), (a), (b). Câu 10. Công thức của tristearin là A. (CH3COO)3C3H5. B. (C2H5COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (HCOO)3C3H5. Câu 11. Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là A. 8,2 gam. B. 16,4 gam. C. 4,1 gam. D. 12,3 gam. Câu 12. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do A. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí rồi phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu. B. chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí. C. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí. D. chất béo bị rữa ra. Câu 13. Chất nào sau đây là este? A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. C3H7OH. D. CH3COOCH3. Câu 14. Este nào sau đây có mùi thơm của chuối chín? A. Benzyl axetat. B. Isoamyl axetat. C. Propyl axetat. D. Isopropyl axetat. Câu 15. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo dung dịch màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 16. Một phân tử saccarozơ có A. hai gốc α-glucozơ. B. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. D. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.
  4. Câu 17. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam B. 270 gam C. 300 gam. D. 360 gam Câu 18. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O 2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là A. 33,0 gam. B. 41,0 gam. C. 29,4 gam. D. 31,0 gam. Câu 19. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. cộng H2 (Ni, to). B. tráng bạc. C. với Cu(OH)2. D. thủy phân. Câu 20. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 7. B. 8. C. 5. D. 4. Câu 21. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. glixerol. B. phenol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 22. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Dung dịch NaOH (đun nóng). C. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) Câu 23. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. CH3COONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 24. Trong điều kiện thường. X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là A. xenlulozơ B. amilopectin C. saccarozơ D. fructozơ Câu 25. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2. Câu 26. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là A. Glucozơ, axit gluconic. B. Glucozơ, sobitol. C. Saccarozơ, glucozơ. D. Fructozơ, sobitol. Câu 27. Hãy chọn phát biểu đúng về lipit trong các phát biểu sau đây: A. Lipit là chất béo. B. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. C. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. D. Lipit là este của glixerol với các axit béo. Câu 28. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C3H7COOH < C2H5COOH. B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< C2H5COOH < C3H7COOH. C. C3H7COOH < C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < C3H7COOH. Câu 29. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng tráng bạc của glucozơ theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Nhỏ tiếp từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết. Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm trên. Bước 4: Đun nóng nhẹ ống nghiệm. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng như gương. (b) Nếu thay glucozơ bằng saccarozơ thì các hiện tượng trong thí nghiệm trên không thay đổi. (c) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có công thức phân tử là C6H15O7N. (d) Ở bước 4 xảy ra quá trình khử glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 30. Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75% B. 44% C. 55% D. 60% ------ HẾT ------
  5. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 123 Câu 1. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Amilozơ. D. Xenlulozơ. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 16,12 B. 18,48 C. 17,72 D. 18,28 Câu 3. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 4. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và sobitol. B. glucozơ và sobitol. C. glucozơ và sobitol. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 5. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOH. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. C. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. Câu 8. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng tráng bạc của glucozơ theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Nhỏ tiếp từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết. Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm trên. Bước 4: Đun nóng nhẹ ống nghiệm. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng như gương. (b) Nếu thay glucozơ bằng fructozo thì các hiện tượng trong thí nghiệm trên không thay đổi. (c) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có công thức phân tử là C6H15O7N. (d) Ở bước 4 xảy ra quá trình oxi hoá glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. CH3CH2NHCH3 B. (CH3)3N. C. CH3NH2. D. CH3NHCH3. Câu 10. Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là: A. 22,44. B. 21,10. C. 24,24. D. 25,14. Câu 11. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. CH3NH2. B. C6H5NH2. C. NH3. D. NaOH. Câu 12. Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất? A. CH3CHO B. CH3COOH C. HCOOCH3 D. C3H7OH Câu 13. Để phản ứng vừa đủ với 0,15 mol CH3COOCH3 cần V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 0,1. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,2. Câu 14. Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, dung dịch của nó tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và không có phản ứng tráng bạc. Chất X là A. fructozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. xenlulozơ. Câu 15. Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
  6. (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (4) Amilozơ và amilopectin là thành phần chính tạo nên xenlulozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 16. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 14,68. B. 19,04. C. 18,36. D. 19,12. Câu 17. Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X A. 7. B. 11. C. 5. D. 9. Câu 18. Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,20. B. 2,16. C. 21,60. D. 4,32. Câu 19. Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol Câu 20. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện màu tím. B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa màu trắng. D. xuất hiện màu xanh. Câu 21. Công thức của triolein là A. (HCOO)3C3H5. B. (CH3COO)C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 22. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 44. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2. Câu 23. Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. glixerol. D. etyl axetat. Câu 24. Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol. Câu 25. Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. xenlulozơ. Câu 26. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi? A. HCOOCH3 > CH3COOCH3 > C3H7OH > C3H7COOH > C2H5COOH. B. HCOOCH3 > CH3COOCH3 > C3H7OH > C2H5COOH > C3H7COOH. C. CH3COOCH3 > HCOOCH3 > C3H7OH> C2H5COOH > C3H7COOH. D. C3H7COOH > C2H5COOH > C3H7OH > CH3COOCH3 > HCOOCH3. Câu 27. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là A. CnH2nO2 (n≥2). B. CnHnO3 (n≥2). C. CnH2nO4 (n≥2). D. CnH2nO (n≥2). Câu 28. Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phảnứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 5,2 gam. B. 4,4 gam. C. 6,0 gam. D. 8,8 gam. Câu 29. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH, CH3–NH–CH3. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tripanmitin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. B. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. C. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. D. Chất béo bị thủy phân trong môi trường axit, không bị thủy phân trong môi trường kiềm. ------ HẾT ------
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 124 Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. C. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. Câu 2. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< C2H5COOH < C3H7COOH. B. C3H7COOH < C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < C3H7COOH. D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C3H7COOH < C2H5COOH. Câu 3. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 93. B. 101. C. 89. D. 85. Câu 4. Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 60% B. 44% C. 55% D. 75% Câu 5. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O 2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là A. 29,4 gam. B. 41,0 gam. C. 31,0 gam. D. 33,0 gam. Câu 6. Để chứng minh glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường C. Kim loại Na D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. Câu 7. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2. Câu 8. Công thức của tristearin là A. (CH3COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (HCOO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5. Câu 9. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. HCOONa và C2H5OH. B. CH3COONa và CH3OH. C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH. Câu 10. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) C. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). D. Dung dịch NaOH (đun nóng). Câu 11. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 360 gam B. 270 gam C. 250 gam D. 300 gam. Câu 12. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ. thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,60. B. 22,15. C. 23,35. D. 20,15. Câu 13. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 14. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. với Cu(OH)2. B. cộng H2 (Ni, to). C. tráng bạc. D. thủy phân. Câu 15. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là A. Glucozơ, sobitol. B. Fructozơ, sobitol. C. Saccarozơ, glucozơ. D. Glucozơ, axit gluconic. Câu 16. Chất nào dưới đây là amin bậc II? A. CH3CH2NH2. B. CH3NHCH3. C. (CH3)3N. D. CH3NH2. Câu 17. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do A. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí rồi phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu. B. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí.
  8. C. chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí. D. chất béo bị rữa ra. Câu 18. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 19. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 5. B. 4. C. 8. D. 7. Câu 20. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo dung dịch màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 21. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. ancol đơn chức. B. glixerol. C. phenol. D. este đơn chức. Câu 22. Một phân tử saccarozơ có A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. Câu 23. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng tráng bạc của glucozơ theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Nhỏ tiếp từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết. Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm trên. Bước 4: Đun nóng nhẹ ống nghiệm. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng như gương. (b) Nếu thay glucozơ bằng saccarozơ thì các hiện tượng trong thí nghiệm trên không thay đổi. (c) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có công thức phân tử là C6H15O7N. (d) Ở bước 4 xảy ra quá trình khử glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 24. Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là A. (a), (b), (c). B. (c), (b), (a). C. (b), (a), (c). D. (c), (a), (b). Câu 25. Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. HCl. B. NaOH. C. K2SO4. D. KCl. Câu 26. Este nào sau đây có mùi thơm của chuối chín? A. Isoamyl axetat. B. Benzyl axetat. C. Propyl axetat. D. Isopropyl axetat. Câu 27. Hãy chọn phát biểu đúng về lipit trong các phát biểu sau đây: A. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. C. Lipit là este của glixerol với các axit béo. D. Lipit là chất béo. Câu 28. Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là A. 16,4 gam. B. 12,3 gam. C. 4,1 gam. D. 8,2 gam. Câu 29. Chất nào sau đây là este? A. C3H7OH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3COOCH3. Câu 30. Trong điều kiện thường. X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là A. amilopectin B. saccarozơ C. fructozơ D. xenlulozơ ------ HẾT ------
  9. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 125 Câu 1. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi? A. HCOOCH3 > CH3COOCH3 > C3H7OH > C3H7COOH > C2H5COOH. B. C3H7COOH > C2H5COOH > C3H7OH > CH3COOCH3 > HCOOCH3. C. HCOOCH3 > CH3COOCH3 > C3H7OH > C2H5COOH > C3H7COOH. D. CH3COOCH3 > HCOOCH3 > C3H7OH> C2H5COOH > C3H7COOH. Câu 2. Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,20. B. 2,16. C. 4,32. D. 21,60. Câu 3. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH, CH3–NH–CH3. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 4. Công thức của triolein là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (HCOO)3C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5. D. (CH3COO)C3H5. Câu 5. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. CH3NHCH3. B. (CH3)3N. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3 Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất béo bị thủy phân trong môi trường axit, không bị thủy phân trong môi trường kiềm. B. Tripanmitin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. C. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. Câu 8. Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COOH và glixerol. Câu 9. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ. B. Amilozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. Câu 10. Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X A. 11. B. 5. C. 7. D. 9. Câu 11. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là A. có bọt khí thoát ra. B. xuất hiện màu tím. C. xuất hiện màu xanh. D. có kết tủa màu trắng. Câu 12. Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phảnứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam. Câu 13. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và sobitol. B. glucozơ và sobitol. C. glucozơ và sobitol. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 14. Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất? A. C3H7OH B. CH3COOH C. CH3CHO D. HCOOCH3 Câu 15. Để phản ứng vừa đủ với 0,15 mol CH3COOCH3 cần V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 0,3. B. 0,5. C. 0,2. D. 0,1. Câu 16. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. NaOH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. NH3. Câu 17. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là
  10. A. CnH2nO (n≥2). B. CnHnO3 (n≥2). C. CnH2nO2 (n≥2). D. CnH2nO4 (n≥2). Câu 18. Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác. (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (4) Amilozơ và amilopectin là thành phần chính tạo nên xenlulozơ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 19. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 14,68. B. 19,04. C. 18,36. D. 19,12. Câu 20. Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là: A. 21,10. B. 25,14. C. 24,24. D. 22,44. Câu 21. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ. Câu 22. Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, dung dịch của nó tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và không có phản ứng tráng bạc. Chất X là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 23. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 44. Công thức phân tử của X là A. C5H10O2. B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C4H8O2. Câu 24. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng tráng bạc của glucozơ theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Nhỏ tiếp từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết. Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm trên. Bước 4: Đun nóng nhẹ ống nghiệm. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng như gương. (b) Nếu thay glucozơ bằng fructozo thì các hiện tượng trong thí nghiệm trên không thay đổi. (c) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có công thức phân tử là C6H15O7N. (d) Ở bước 4 xảy ra quá trình oxi hoá glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 18,48 B. 16,12 C. 18,28 D. 17,72 Câu 26. Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được A. etyl axetat. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. glixerol. Câu 27. Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glucozơ. Câu 28. Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOH. D. CH3COOCH3. Câu 29. Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. glixerol. C. ancol metylic. D. etylen glicol. Câu 30. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. ------ HẾT ------
  11. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 126 Câu 1. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do A. chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí. B. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí rồi phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu. C. chất béo bị rữa ra. D. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí. Câu 2. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. CH3COONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 3. Este nào sau đây có mùi thơm của chuối chín? A. Benzyl axetat. B. Isopropyl axetat. C. Isoamyl axetat. D. Propyl axetat. Câu 4. Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là A. 16,4 gam. B. 8,2 gam. C. 12,3 gam. D. 4,1 gam. Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Câu 6. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< C2H5COOH < C3H7COOH. B. C3H7COOH < C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < C3H7COOH. D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C3H7COOH < C2H5COOH. Câu 7. Chất nào dưới đây là amin bậc II? A. CH3NHCH3. B. (CH3)3N. C. CH3CH2NH2. D. CH3NH2. Câu 8. Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 44% B. 55% C. 60% D. 75% Câu 9. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O 2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là A. 33,0 gam. B. 29,4 gam. C. 31,0 gam. D. 41,0 gam. Câu 10. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo dung dịch màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 11. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ. thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,60. B. 23,35. C. 22,15. D. 20,15. Câu 12. Trong điều kiện thường. X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là A. saccarozơ B. xenlulozơ C. fructozơ D. amilopectin Câu 13. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 14. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 300 gam. B. 270 gam C. 250 gam D. 360 gam
  12. Câu 15. Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là A. (b), (a), (c). B. (c), (a), (b). C. (a), (b), (c). D. (c), (b), (a). Câu 16. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Dung dịch NaOH (đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) C. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). Câu 17. Chất nào sau đây là este? A. CH3CHO. B. C3H7OH. C. CH3COOCH3. D. CH3COOH. Câu 18. Hãy chọn phát biểu đúng về lipit trong các phát biểu sau đây: A. Lipit là este của glixerol với các axit béo. B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. C. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. D. Lipit là chất béo. Câu 19. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là A. Saccarozơ, glucozơ. B. Glucozơ, axit gluconic. C. Fructozơ, sobitol. D. Glucozơ, sobitol. Câu 20. Công thức của tristearin là A. (CH3COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (HCOO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5. Câu 21. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 89. B. 85. C. 101. D. 93. Câu 22. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng tráng bạc của glucozơ theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Nhỏ tiếp từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết. Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm trên. Bước 4: Đun nóng nhẹ ống nghiệm. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng như gương. (b) Nếu thay glucozơ bằng saccarozơ thì các hiện tượng trong thí nghiệm trên không thay đổi. (c) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có công thức phân tử là C6H15O7N. (d) Ở bước 4 xảy ra quá trình khử glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 23. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 24. Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. KCl. B. NaOH. C. HCl. D. K2SO4. Câu 25. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. este đơn chức. C. glixerol. D. ancol đơn chức. Câu 26. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. tráng bạc. B. với Cu(OH)2. C. thủy phân. D. cộng H2 (Ni, to). Câu 27. Để chứng minh glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng B. Kim loại Na C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. Câu 28. Một phân tử saccarozơ có A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. Câu 29. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 30. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là A. C3H6O2. B. C2H4O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2. ------ HẾT ------
  13. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 127 Câu 1. Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất? A. HCOOCH3 B. CH3CHO C. CH3COOH D. C3H7OH Câu 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là: A. 25,14. B. 21,10. C. 24,24. D. 22,44. Câu 3. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là A. CnH2nO2 (n≥2). B. CnH2nO (n≥2). C. CnH2nO4 (n≥2). D. CnHnO3 (n≥2). Câu 4. Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác. (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (4) Amilozơ và amilopectin là thành phần chính tạo nên xenlulozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 5. Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C17H35COONa và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol Câu 6. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH, CH3–NH–CH3. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 7. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng tráng bạc của glucozơ theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Nhỏ tiếp từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết. Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm trên. Bước 4: Đun nóng nhẹ ống nghiệm. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng như gương. (b) Nếu thay glucozơ bằng fructozo thì các hiện tượng trong thí nghiệm trên không thay đổi. (c) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có công thức phân tử là C6H15O7N. (d) Ở bước 4 xảy ra quá trình oxi hoá glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 8. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,36. B. 19,12. C. 14,68. D. 19,04. Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tripanmitin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. D. Chất béo bị thủy phân trong môi trường axit, không bị thủy phân trong môi trường kiềm. Câu 10. Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được A. glixerol. B. etyl axetat. C. glucozơ. D. xenlulozơ. Câu 11. Công thức của triolein là A. (HCOO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5. D. (CH3COO)C3H5. Câu 12. Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phảnứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 4,4 gam. B. 8,8 gam. C. 6,0 gam. D. 5,2 gam. Câu 13. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
  14. Câu 14. Chất béo là trieste của axit béo với A. etylen glicol. B. glixerol. C. ancol metylic. D. ancol etylic. Câu 15. Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 4,32. B. 21,60. C. 2,16. D. 43,20. Câu 16. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. CH3NHCH3. B. CH3NH2. C. (CH3)3N. D. CH3CH2NHCH3 Câu 17. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. NaOH. B. NH3. C. CH3NH2. D. C6H5NH2. Câu 18. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi? A. C3H7COOH > C2H5COOH > C3H7OH > CH3COOCH3 > HCOOCH3. B. CH3COOCH3 > HCOOCH3 > C3H7OH> C2H5COOH > C3H7COOH. C. HCOOCH3 > CH3COOCH3 > C3H7OH > C3H7COOH > C2H5COOH. D. HCOOCH3 > CH3COOCH3 > C3H7OH > C2H5COOH > C3H7COOH. Câu 19. Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, dung dịch của nó tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và không có phản ứng tráng bạc. Chất X là A. fructozơ. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. Câu 20. Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. tinh bột. Câu 21. Để phản ứng vừa đủ với 0,15 mol CH3COOCH3 cần V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 0,1. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,2. Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 18,28 B. 17,72 C. 16,12 D. 18,48 Câu 23. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 24. Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X A. 9. B. 5. C. 7. D. 11. Câu 25. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và sobitol. B. glucozơ và sobitol. C. saccarozơ và glucozơ. D. glucozơ và sobitol. Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Câu 27. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là A. có bọt khí thoát ra. B. xuất hiện màu xanh. C. xuất hiện màu tím. D. có kết tủa màu trắng. Câu 28. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 44. Công thức phân tử của X là A. C5H10O2. B. C2H4O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2. Câu 29. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Amilozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 30. Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOH. ------ HẾT ------
  15. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 12 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 128 Câu 1. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Dung dịch NaOH (đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). D. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). Câu 2. Hãy chọn phát biểu đúng về lipit trong các phát biểu sau đây: A. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. B. Lipit là chất béo. C. Lipit là este của glixerol với các axit béo. D. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. Câu 3. Công thức của tristearin là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C2H5COO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (HCOO)3C3H5. Câu 4. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. este đơn chức. C. glixerol. D. ancol đơn chức. Câu 5. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 89. B. 101. C. 93. D. 85. Câu 6. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do A. chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí. B. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí rồi phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu. C. chất béo bị rữa ra. D. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí. Câu 7. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ. thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 23,35. B. 20,60. C. 20,15. D. 22,15. Câu 8. Để chứng minh glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. Kim loại Na C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 10. Trong điều kiện thường. X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là A. saccarozơ B. xenlulozơ C. fructozơ D. amilopectin Câu 11. Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là A. (a), (b), (c). B. (c), (a), (b). C. (b), (a), (c). D. (c), (b), (a). Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Câu 13. Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 44% B. 55% C. 75% D. 60% Câu 14. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là A. Saccarozơ, glucozơ. B. Glucozơ, sobitol. C. Glucozơ, axit gluconic. D. Fructozơ, sobitol. Câu 15. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O 2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam.
  16. Câu 16. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. với Cu(OH)2. B. thủy phân. C. tráng bạc. D. cộng H2 (Ni, to). Câu 17. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam B. 270 gam C. 360 gam D. 300 gam. Câu 18. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 19. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. C2H5COONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 20. Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là A. 16,4 gam. B. 12,3 gam. C. 4,1 gam. D. 8,2 gam. Câu 21. Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. K2SO4. B. NaOH. C. KCl. D. HCl. Câu 22. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng tráng bạc của glucozơ theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Nhỏ tiếp từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết. Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm trên. Bước 4: Đun nóng nhẹ ống nghiệm. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng như gương. (b) Nếu thay glucozơ bằng saccarozơ thì các hiện tượng trong thí nghiệm trên không thay đổi. (c) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có công thức phân tử là C6H15O7N. (d) Ở bước 4 xảy ra quá trình khử glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 23. Chất nào sau đây là este? A. CH3COOH. B. CH3COOCH3. C. C3H7OH. D. CH3CHO. Câu 24. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2. Câu 25. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C3H7COOH < C2H5COOH. B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< C2H5COOH < C3H7COOH. C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < C3H7COOH. D. C3H7COOH < C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. Câu 26. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo dung dịch màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 27. Một phân tử saccarozơ có A. hai gốc α-glucozơ. B. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. D. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. Câu 28. Este nào sau đây có mùi thơm của chuối chín? A. Benzyl axetat. B. Isoamyl axetat. C. Isopropyl axetat. D. Propyl axetat. Câu 29. Chất nào dưới đây là amin bậc II? A. CH3NH2. B. (CH3)3N. C. CH3CH2NH2. D. CH3NHCH3. Câu 30. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2