intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2016 - THPT Thiên Hộ Dương

Chia sẻ: Lê 11AA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

34
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2016 của trường THPT Thiên Hộ Dương giúp các bạn học sinh lớp 12 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kì học kì được tốt hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2016 - THPT Thiên Hộ Dương

TRƯỜNG THPT THIÊN HỘ DƯƠNG<br /> ĐỀ MINH HỌA<br /> (Đề thi có 05 trang)<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br /> MÔN: SINH - LỚP 12<br /> Thời gian làm bài: 50 phút<br /> <br /> Trần Thị Khoa, SĐT: 01694686679<br /> I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH(32 câu, từ câu 1 đến câu 32)<br /> Câu 1. Phân tử ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào?<br /> A. Bổ sung và bảo tồn<br /> B. Bổ sung và bán bảo tồn<br /> C. Bổ sung và bảo toàn<br /> D.Bổ trợ và bán bảo tồn<br /> Câu 2. Cấu trúc của operon bao gồm những thành phần nào :<br /> A. Gen điều hòa, vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc<br /> B. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành<br /> C. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc<br /> D. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành<br /> Câu 3. Hoá chất gây đột biến 5-BU(5brôm uraxin). Khi thắm vào tế bào gây đột biến thay thế<br /> cặp A-T thành cặp G-X. Qúa trình thay thế này được mô tả theo sơ đồ :<br /> A. A-T→ X-5BU→ G-5BU→ G-X<br /> B. A-T→ A-5BU→ G-5BU→ G-X<br /> C. A-T→ A-5BU→ X-5BU→ G-X<br /> D. A-T→ G-5BU→ G-5BU→ G-X<br /> Câu 4. Thể đột biến là<br /> A. những cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình.<br /> B. những cơ thể mang đột biến gen hoặc đột biến NST.<br /> C. những cơ thể mang đột biến gen trội hoặc gen lặn.<br /> D. những cơ thể mang một phần của cơ thể bị đột biến.<br /> Câu 5. Lai phân tích là phép lai:<br /> A.Thay đổi vai trò của bố mẹ trong qua trình<br /> B. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen dị hợp với 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn<br /> C. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp trội với một cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn<br /> D.Giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen<br /> Câu 6. Kiểu gene nào sau đây được xem là thể đồng hợp?<br /> A. AABBDd<br /> B. AaBBDd<br /> C. aabbDD<br /> D. aaBbDd<br /> Câu 7. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số loại<br /> giao tử tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBb<br /> là<br /> A. 4.<br /> B. 8.<br /> C. 6.<br /> D. 2.<br /> Câu 8. Mức phản ứng là<br /> A. giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện môi trường khác nhau.<br /> B. giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau.<br /> C. tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với điều kiện môi trường khác nhau.<br /> D. những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng 1 kiểu gen<br /> Câu 9. Quá trình phiên mã dừng lại khi<br /> A. enzim ARN- pôlimeraza gặp bộ ba kết thúc trên gen.<br /> B. ribôxôm vượt qua vùng mã hóa của gen.<br /> C. enzim ARN- pôlimeraza gặp tín hiệu kết thúc ở cuối gen.<br /> <br /> D. ribôxôm tiếp xúc một trong ba bộ ba kết thúc.<br /> Câu 10. Ở một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Hãy xác định số loại thể 1 nhiễm?<br /> A. 10<br /> B. 19<br /> C. 21<br /> D. 9<br /> Câu 11. Một NST có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG.HKM đã bị đột biến.<br /> NST đột biến có trình tự ABCDCDEG.HKM . Dạng đột biến này<br /> A.thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể<br /> B.thường gây chết cho NST mang đột biến<br /> C.thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài<br /> D.thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng<br /> Câu 12. Nuclêôxôm có cấu trúc gồm:<br /> A. phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit<br /> B. 8 phân tử histon được ADN quấn quanh 1.<br /> <br /> 3<br /> vòng (146 cặp nuclêôtit )<br /> 4<br /> <br /> C. lõi là một đoạn ADN có 146 cặp nuclêôtit và vỏ bọc là 8 phân tử histon<br /> D. 9 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit<br /> Câu 13. Cây tứ bội có kiểu gen AAaa khi tự thụ phấn thì đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình nào<br /> trong số các tỉ lệ sau ?<br /> A. 30 : 6<br /> B. 35 : 1<br /> C. 11 : 1<br /> D. 15 : 1<br /> Câu 14. Dạng biến dị nào sau đây là thường biến ?<br /> A. Bệnh máu khó đông ở người<br /> B. Bệnh dính ngón tay số 2 và 3 ở người<br /> C. Hiện tượng mạch máu và da tái ở thú khi trời rét<br /> D. Bệnh mù màu ở người<br /> Câu 15. Một phân tử mARN có 5 ribôxôm cùng tham gia dịch mã, mỗi ribôxôm tham gia 2<br /> lần. Kết quả tổng hợp nên<br /> A. 5 chuỗi pôlypeptit có trình tự axitamin khác nhau<br /> B. 10 chuỗi pôlypeptit có trình tự axitamin giống nhau<br /> C. 10 chuỗi pôlypeptit có trình tự axitamin khác nhau<br /> D. 5 chuỗi pôlypeptit có trình tự axitamin giống nhau<br /> Câu 16. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với<br /> tần số 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ<br /> thể có kiểu gen Ab/aB là:<br /> A. AB = ab = 30% và Ab = aB = 20%. B. AB = ab = 20% và Ab = aB = 30%.<br /> C. AB = ab = 40% và Ab = aB = 10%. D. AB = ab = 10% và Ab = aB = 40%.<br /> Câu 17. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của hiện tượng hoán vị gen<br /> A. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%<br /> B.Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen<br /> C. Làm tăng khả năng xuất hiện các biến dị tổ hợp<br /> D. Bằng tổng tần số giao tử hoán vị<br /> Câu 18. Làm thế nào để có thể phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập với<br /> nhau?<br /> A. Dùng phép lai thuận nghịch<br /> B. Dùng phép lai phân tích<br /> C. Cho tự thụ phấn<br /> D. Cho giao phối gần<br /> Câu 19. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm di truyền ngoài nhân ( di truyền tế bào chất) ?<br /> A. Di truyền chéo<br /> <br /> B. Di truyền theo dòng mẹ<br /> C. Phụ thuộc vào lượng tế bào chất của giao tử cái<br /> D. Gen quy định tính trạng nằm trong ty thể luc lạp<br /> Câu 20. Ở 1 loài có kiểu gen: AaBbDdeeff khi giảm phân cho số loại giao tử là(các gen di<br /> truyền độc lập)<br /> A. 2<br /> B.4<br /> C.8<br /> D.16<br /> Câu 21. Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phần<br /> (Mirabilis jalapa) và thu được kết quả như sau:<br /> <br /> Nếu lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thì theo lí<br /> thuyết, thu được F2 gồm:<br /> A. 75% cây lá đốm; 25% cây lá xanh<br /> B. 100% số cây lá xanh<br /> C. 100% số cây lá đốm<br /> D. 50% cây lá đốm; 50% cây lá xanh<br /> Câu 22. Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi hai cặp gen đối lập và di truyền<br /> phân ly độc lập. được F1 dị hợp tử về 2 cặp gen .Cho F1 lai với nhau ở F2 thu được các tổ hợp<br /> với các tỷ lệ 9A_B:3A_bb:3 aaB:1 aabb.Khi 2 cặp gen trên tác động qua lại để hình thành tính<br /> trạng. Nếu các gen không alen tác động theo kiểu bổ sung, F2 sẽ có tỷ lệ sau :<br /> A.12:3:1<br /> B.9:7<br /> C.15:1<br /> D. 13:3<br /> Câu 23. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố không phân li, còn mẹ giảm phân bình thường. Họ<br /> không thể sinh con mang hội chứng<br /> A. Claiphentơ<br /> B. Tơnơ<br /> C. 3X<br /> D. Claiphentơ và Tơnơ<br /> Câu 24: Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến<br /> thành gen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu<br /> gen nào sau đây là của thể đột biến?<br /> A. AABb, AaBB.<br /> B. AABB, AABb. C. aaBb, Aabb.<br /> D. AaBb, AABb.<br /> Câu 25: Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội.<br /> Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình<br /> thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:<br /> A. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.<br /> B. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.<br /> C. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.<br /> D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.<br /> Câu 26. Ở một loài thực vật, người ta tiến hành các phép lai sau:<br /> (1) AaBbDd × AaBbDd.<br /> (2) AaBBDd × AaBBDd.<br /> (3) AABBDd × AAbbDd.<br /> (4) AaBBDd × AaBbDD.<br /> Các phép lai có thể tạo ra cây lai có kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen là<br /> A. (2) và (4).<br /> B. (2) và (3).<br /> C. (1) và (3).<br /> D. (1) và (4).<br /> Câu 27. Một cơ thể dị hợp hai cặp gen, khi giảm phân tạo giao tử AB chiếm 15%. Cơ thể nói<br /> trên có kiểu gen là<br /> A.<br /> <br /> Ab<br /> f  30%<br /> aB<br /> <br /> B.<br /> <br /> Ab<br /> aB<br /> <br /> C.<br /> <br /> AB<br /> ab<br /> <br /> D.<br /> <br /> AB<br /> f  30%<br /> ab<br /> <br /> Câu 28. Một gen có 2 alen, trong quần thể của loài trên xuất hiện 5 loại kiểu gen khác nhau.<br /> Không xãy ra đột biến nhận định nào sau đây là đúng?<br /> A. Gen nói trên nằm trên nhiễm sắc thể thường<br /> B. Gen nói trên nằm ở đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X<br /> C. Gen nói trên nằm ở đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y<br /> D. Gen nói trên nằm ở đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể Y<br /> Câu 29. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội<br /> hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd × AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là<br /> A. 3/256.<br /> B. 81/256.<br /> C. 1/16.<br /> D. 27/256.<br /> Câu 30. Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A/G = 2/3. Gen này bị đột<br /> biến mất một cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường. Số lượng<br /> từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là:<br /> A. A = T = 600; G = X = 899.<br /> B. A = T = 600; G = X = 900.<br /> C. A = T = 900; G = X = 599.<br /> D. A = T = 599; G = X = 900<br /> Câu 31. Hai gen A và B cùng nằm trên một cặp NST ở vị trí cách nhau 40cM. Cơ thể có kiểu<br /> gen<br /> <br /> AB<br /> tự thụ phấn, loại kiểu hình trội A-B- ở đời con chiếm tỉ lệ:<br /> ab<br /> <br /> A. 9%<br /> B. 56%<br /> C. 56,25%<br /> D. 59%<br /> Câu 32. Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của<br /> cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có<br /> cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ<br /> thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng<br /> trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả<br /> thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết quả đúng trong các kết luận sau đây?<br /> (1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen<br /> quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.<br /> (2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu<br /> mút của cơ thể lông có màu đen.<br /> (3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin<br /> (4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến<br /> gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.<br /> A. 2<br /> B. 1<br /> C. 3<br /> D. 4<br /> II. PHẦN RIÊNG(Tự chọn): Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần A hoặc B<br /> A. Theo chương trình chuẩn( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)<br /> Câu 33. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi<br /> môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ?<br /> A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.<br /> B. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.<br /> C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.<br /> D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.<br /> Câu 34. Cho các thành phần:<br /> (1) mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X;<br /> (3) ARN pôlimeraza;<br /> (4) ADN ligaza;<br /> (5) ADN pôlimeraza.<br /> Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là<br /> <br /> A. (3) và (5).<br /> B. (2) và (3).<br /> C. (1), (2) và (3).<br /> D. (2), (3) và (4).<br /> Câu 35. Khi cho cơ thể có kiểu gen AabbDdee tự thụ phấn thì số kiểu gen thu được ở đời con là<br /> A. 4<br /> B. 9<br /> C. 16<br /> D. 81<br /> Câu 36. Tính trạng do 2 cặp gen không alen,phân ly độc lập cùng tác động. Khi lai giữa hai cá<br /> thể dị hợp tử về hai cặp gen. Nếu các gen tác động bổ sung thì sẽ có thể xuất hiện các tỷ lệ sau :<br /> A. 12:3:1 hoặc 13:3<br /> B.15:1<br /> C.9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:7<br /> D.9:6:1 h ặc 9:3:4<br /> hoặc 9:7<br /> Câu 37. Xét các phát biểu sau đây.<br /> (1) Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc<br /> một loại axitamin.<br /> (2) Trong quá trình nhân đôi ADN mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3’→5’ so<br /> với chiều trược của enzim tháo xoắn<br /> (3) Tính phổ biến của MDT là hiện tượng một loại axitamin do nhiều bộ ba khác nhau quy<br /> định<br /> (4)Trong quá trình phiên mã cả 2 mạch của ADN đều sử dụng làm khuôn để tổng hơp mARN<br /> (5) Trong quá trình dịch mã, riboxom trược trên phân tử mARN theo chiều từ 3’→5’<br /> Có bao nhiêu phát biểu sai<br /> a. 2<br /> b. 3<br /> c. 4<br /> d. 1<br /> Câu 38. Hoán vị thực chất là sự hoán đổi vị trí của<br /> A. hai gen quy định hai tính trạng khác nhau<br /> B. hai alen thuộc cùng một gen trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng<br /> C. hai alen thuộc hai gen khác nhau<br /> D. Hai gen nằm gần nhau trên nhiểm sắc thể<br /> Câu 39: Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 20. Khi quan sát quá trình giảm phân<br /> của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 80 tế bào có cặp NST số 8 không phân li trong giảm<br /> phân I, các sự kiện khác và các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 9 NST<br /> chiếm tỉ lệ<br /> A. 98%.<br /> B. 4%.<br /> C. 49%.<br /> D. 2%.<br /> Câu 40. Ở ngô, chiều cao thân do 3 cặp gen không alen tác động cộng gộp (A1,a1,<br /> A2,a2,A3,a3),phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp<br /> đi 20 cm,cây cao nhất có chiều cao 210cm.Chiều cao của cây thấp nhất là :<br /> A.90 cm<br /> B.120cm<br /> C.80 cm<br /> D. 60cm<br /> B. Theo chương trình nâng cao( 8 câu, từ câu 41 đến câu 48)<br /> Câu 41. Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên<br /> A. vốn gen của quần thể.<br /> B. kiểu gen của quần thể.<br /> C. kiểu hình của quần thể.<br /> D. thành phần kiểu gen của quần thể<br /> Câu 42. Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?<br /> A. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai phụ thuộc vào trạng thái đồng hợp tử về nhiều cặp gen<br /> khác nhau.<br /> B. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen<br /> khác nhau.<br /> C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.<br /> D. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.<br /> Câu 43. Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:<br /> 1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2