intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 005

Chia sẻ: Hoàng Văn Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

51
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 của trường THPT Sông Lô Mã đề 005 sẽ các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập hữu ích và hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 005

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017­2018 TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ Môn: Vật lý. Lớp: 10 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)     Mã đề thi 005 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:  Câu 1: Theo định luật II Niu tơn, độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật được xác định bằng biểu   thức: B.  F G m1 m2 C.  F ma D.  F A.  F = k ∆l r 2 N Câu 2: Chọn phát biểu sai về cặp lực trực đối (trong định luật III của Niu tơn). A. Hai lực cùng đặt vào một vật. B. Hai lực cùng loại. C. Hai lực cùng độ lớn. D. Hai lực cùng phương, ngược chiều. Câu 3: Gọi M, m tương ứng là khối lượng Trái Đất và vật nặng, R là bán kính Trái Đất, h là độ  cao của vật so với bề mặt Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn, g là gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào  dưới đây không cho phép xác định trọng lực tác dụng lên vật? MmG GmM A.   P   (v ới  h = 0) B.  P 2 R2 R h 2 R h C. P = mg D. P = GmM Câu 4: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì   người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi  được sau thời gian 3 giây là: A.s = 19 m;   B. s = 20m;      C.s = 18 m;   D. s = 21m;   Câu 5: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ  4m/s đến  6m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là: A. s = 100m. B. s = 50 m. C. 25m. D. 500m Câu 6: Đơn vị của gia tốc là A. mét trên giây bình phương (m/s2). B. mét (m). C. giây (s). D. mét trên giây (m/s). Câu 7: Trong chuyển động tròn đều tâm O, bán kính R, tốc độ dài của vật là v, tốc độ góc là ω,  gia tốc của vật là a, chu kì của vật là T. Biểu thức nào dưới đây không đúng? 2π 2π � 2 A. T = B. v = ωR C. v = 2πf D. a =  � � �.R ω �T � Câu 8: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga  và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của   ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. a = 0,7 m/s2;  v = 38 m.s.            B. a = 0,2 m/s2;   v = 18 m/s. C. a =0,2 m/s2 , v = 8m/s. D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s.                                                                                                             Trang 1/2 ­ Mã đề thi 005
  2. Câu 9: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi kéo dãn lò xo để nó có chiều dài 22,5 cm thì   lực đàn hồi của lò xo bằng 5 N. Hỏi phải kéo dãn lò xo có chiều dài bao nhiêu để  lực đàn hồi   của lò xo bằng 8 N?  A. 23,5 cm. B. 24,0 cm. C. 25,5 cm. D. 32,0 cm. Câu 10:  Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi  được 100 m vật đạt vận tốc  36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là   =  0,05. Lấy g = 9,8m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là  A. 99 N. B. 100 N. C. 697 N. D. 599 N. Câu 11: Khi thôi tác dụng lực vào vật thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều vì A.  Vật có tính quán tính. B.  Vật vẫn còn gia tốc.  C.  Các lực tác dụng cân bằng nhau.   D.  Không có ma sát. Câu 12: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có đặc điểm A. hướng tuân theo quy tắc hình bình hành. B. độ lớn bằng tổng độ lớn hai lực thành phần. C. phương trùng với phương một trong hai lực thành phần. D. là lực thứ ba cân bằng với hai lực thành phần. PHẦN II: TỰ LUẬN  Câu 1: (2 điểm) . Một quả bóng ném theo phương ngang với vận tốc đầu 25m/s và rơi xuống   đất sau t = 3s. Lấy g = 10m/s2. a) Hỏi quả bóng đã được ném đi từ độ cao nào và tầm ném xa của quả bóng bằng bao nhiêu?  b) Viết phương trình dạng quỹ đạo của quả bóng. Câu 2: (2 điểm) Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất. Cho g = 9,8 m/s². a/ Tính thời gian rơi b/ Tính vận tốc của vật khi chạm đất Câu 3: (2 điểm): Một vật có khối lượng m = 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Biết  hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là   = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Tác dụng lên vật một lực F = 4,5 N   song song với mặt bàn. a) Tính gia tốc, vận tốc chuyển động của vật sau 2 giây kể từ khi tác dụng lực. b) Lực F chỉ tác dụng lên vật trong trong 2 giây. Tính quãng đường tổng cộng mà vật đi được   cho đến khi dừng lại. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                                                             Trang 2/2 ­ Mã đề thi 005
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2