Sở GD & ĐT Đồng Nai<br />
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
Môn: Vật lí – Lớp: 10<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
Mã đề thi 485<br />
<br />
Họ và tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................<br />
Câu 1: Công thức tính cơ năng của vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi là<br />
A.<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
mv <br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
kx<br />
<br />
B.<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
mv 2 <br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
C. mv2 + mgz<br />
<br />
kx 2<br />
<br />
D.<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
mv 2 mgz<br />
<br />
Câu 2: Một chất điểm khối lượng m = 200 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu còn lại của lò<br />
xo gắn cố định, hệ được đặt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Khi m<br />
đang ở vị trí lò xo chưa biến dạng, truyền cho m vận tốc có độ lớn v = 5 m/s theo phương song song với trục<br />
của lò xo (hình A). Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn độ biến dạng lớn nhất của lò xo sau đó gần nhất với<br />
v<br />
<br />
Hình A<br />
A. 22,16 cm.<br />
B. 22,36 cm.<br />
C. 12,50 cm.<br />
D. 22,56 cm.<br />
Câu 3: iết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 kg nước ban đầu<br />
ở nhiệt độ 20 C trong điều kiện áp suất bình thường là<br />
A. 1008 kJ.<br />
B. 3692 kJ.<br />
C. 252 kJ.<br />
D. 2520 kJ.<br />
Câu 4: Một thanh ray đường sắt ở nhiệt độ 15 C có độ dài 12,5 m. Cho biết hệ số nở dài của thanh là<br />
12.10-6 K-1. Chiều dài của thanh ray khi nhiệt độ lên tới 45 C là<br />
A. 12,5068 m.<br />
B. 0,0045 m.<br />
C. 0,0068 m.<br />
D. 12,5045 m.<br />
Câu 5: Đưa quả cầu nhỏ của con lắc đơn đến vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α (α < 90 )<br />
rồi thả nhẹ. Trong quá trình quả cầu chuyển động từ vị trí được thả đến vị trí cân bằng<br />
A. lực căng dây không sinh công.<br />
B. trọng lực không sinh công.<br />
C. trọng lực sinh công cản.<br />
D. lực căng dây sinh công cản.<br />
Câu 6: Cho một lượng khí lí tưởng có quá trình biến đổi trạng thái được biểu diễn như hình D. iết<br />
quá trình (1) - (2) khí nhận nhiệt lượng 3000 J, nhiệt độ tuyệt đối của khí tăng gấp đôi; quá trình (2) - (3)<br />
nhiệt độ tuyệt đối khí cũng tăng gấp đôi, khí nhận nhiệt lượng 5000 J. Độ biến thiên nội năng của khí trong<br />
cả quá trình là<br />
p(105 Pa)<br />
<br />
Hình D<br />
(2)<br />
<br />
1<br />
<br />
(3)<br />
<br />
(1)<br />
<br />
O<br />
<br />
V (m3)<br />
<br />
0,03<br />
<br />
A. 20 kJ.<br />
B. 2 kJ.<br />
C. 14 kJ.<br />
D. 8 kJ.<br />
Câu 7: Cho đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng không đổi như hình C.<br />
Thể tích của lượng khí ở trạng thái (2) là<br />
V (m3)<br />
<br />
Hình C<br />
(2)<br />
<br />
0,03<br />
O<br />
3<br />
<br />
A. 0,59 m .<br />
<br />
3<br />
<br />
B. 0,08 m .<br />
<br />
(1)<br />
300<br />
<br />
800<br />
<br />
T (K)<br />
<br />
C. 11,25 dm3.<br />
<br />
D. 1,54 dm3.<br />
Trang 1/3 - Mã đề thi 485<br />
<br />
Câu 8: Một xi-lanh kín chứa 150 ml khí lí tưởng ở áp suất 2.105 Pa. Khi nén pit-tông để thể tích khí còn<br />
50 ml trong điều kiện nhiệt độ không đổi thì áp suất khí trong xi-lanh lúc này là<br />
A. 6,67.104 Pa.<br />
B. 3,75. 104 Pa.<br />
C. 6,00.105 Pa.<br />
D. 3,75. 105 Pa.<br />
Câu 9: Chọn phát biểu sai. Theo thuyết cấu tạo chất,<br />
A. vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt như phân tử, nguyên tử, ion.<br />
B. nhiệt độ của vật phụ thuộc vào chuyển động của các hạt cấu tạo nên vật.<br />
C. giữa các hạt cấu tạo nên vật chất chỉ có lực hút giữ các hạt thành một vật thể.<br />
D. lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác ở thể lỏng và khí.<br />
Câu 10: Một vật có khối lượng 120 kg có động năng 6 kJ khi chuyển động với tốc độ<br />
A. 7,07 m/s.<br />
B. 50 m/s.<br />
C. 100 m/s.<br />
D. 10 m/s.<br />
Câu 11: “Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học” là nội dung<br />
phát biểu của<br />
A. nguyên lí I nhiệt động lực học.<br />
B. nguyên lí II nhiệt động lực học.<br />
C. định luật bảo toàn năng lượng.<br />
D. định luật bảo toàn nhiệt lượng.<br />
Câu 12: Một lượng khí được chứa trong một xi-lanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu khí trong<br />
xi-lanh ở trạng thái có áp suất, thể tích, nhiệt độ lần lượt là: 1,5 atm, 4 lít, 600 K. Khi pittông nén khí áp suất<br />
tăng đến 2 atm còn thể tích giảm đến 1,5 lít thì nhiệt độ của khí là<br />
A. 900 K.<br />
B. 1500 K.<br />
C. 300 K.<br />
D. 1200 K.<br />
Câu 13: Một người kéo một cái thùng chuyển động thẳng trên sàn ngang bằng một sợi dây nhẹ. iết phương<br />
của sợi dây luôn hợp với mặt sàn một góc α và độ lớn của lực căng dây luôn là 50 N. Khi thùng dịch chuyển<br />
được một đoạn 20 m thì công của lực căng dây bằng 500 J. Góc α bằng<br />
A. 30°.<br />
B. 120°.<br />
C. 45°.<br />
D. 60°.<br />
Câu 14: Chọn phát biểu đúng. Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí lí tưởng không đổi,<br />
A. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí.<br />
B. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ bách phân của khối khí<br />
C. thể tích khí giảm khi nhiệt độ chất khí tăng.<br />
D. thể tích khí tăng khi nhiệt độ chất khí giảm.<br />
Câu 15: Tại điểm M, một vật có khối lượng m = 0,2 kg có thế năng 17,64 J nếu chọn gốc thế năng ở<br />
mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ cao của điểm M so với mặt đất bằng<br />
A. 9,00 m.<br />
B. 4,42 m.<br />
C. 4,50 m.<br />
D. 8,82 m.<br />
Câu 16: Một vật nhỏ nằm tại điểm ở chân một mặt phẳng nghiêng góc α = 30 o so với phương nằm ngang.<br />
Cung cấp cho vật vận tốc v o có độ lớn 5 m/s theo phương song song với mặt phẳng nghiêng (hình ).<br />
Mặt phẳng nghiêng đủ dài. ỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đã trượt lên đến khi dừng lại<br />
trên mặt phẳng nghiêng bằng<br />
vo<br />
α α<br />
Hình B<br />
<br />
A. 2,500 m.<br />
B. 5,000 m.<br />
C. 0,625 m.<br />
D. 1,250 m.<br />
Câu 17: Trên cùng một đường thẳng, hai chất điểm có cùng khối lượng chuyển động cùng hướng.<br />
Chất điểm thứ nhất chuyển động với tốc độ 3 m/s; chất điểm thứ hai chuyển động với tốc độ 5 m/s đến va<br />
chạm mềm với chất điểm thứ nhất. Tốc độ của chúng ngay sau va chạm bằng<br />
A. 2 m/s.<br />
B. 1 m/s.<br />
C. 8 m/s.<br />
D. 4 m/s.<br />
Câu 18: Chọn phát biểu đúng về chất rắn.<br />
A. Các chất rắn vô định hình đều có tính đẳng hướng.<br />
B. Chất rắn vô định hình có cấu trúc mạng tinh thể.<br />
C. Các chất rắn kết tinh đều có tính dị hướng.<br />
D. Chất rắn kết tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định.<br />
Câu 19: Chọn phát biểu đúng. Theo nguyên lí I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của hệ bằng<br />
A. nhiệt lượng mà hệ nhận được trong quá trình đẳng áp.<br />
B. hiệu nhiệt lượng và công mà hệ trao đổi với môi trường ngoài.<br />
Trang 2/3 - Mã đề thi 485<br />
<br />
C. tổng đại số công và nhiệt lượng mà hệ trao đổi với môi trường.<br />
D. công mà hệ trao đổi với môi trường trong quá trình đẳng tích.<br />
Câu 20: Chọn phát biểu đúng. Theo quan điểm nhiệt động lực học, nội năng của một vật<br />
A. gồm tổng động năng và thế năng của vật.<br />
B. có thể chuyển hóa hoàn toàn thành cơ năng.<br />
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.<br />
D. phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.<br />
Câu 21: Một hệ kín gồm 2 phần (A) và ( ). Lúc đầu, cả hai phần đứng yên. Nếu phần (A) chuyển động thì<br />
ngay khi đó<br />
A. phần ( ) tiếp tục không chuyển động.<br />
B. tổng động lượng của hệ lớn hơn 0.<br />
C. phần ( ) chuyển động ngược hướng với phần (A).<br />
D. động lượng của phần (A) và phần ( ) bằng nhau.<br />
Câu 22: Chất điểm m đang chuyển động thẳng đều với tốc độ v1 thì chỉ chịu thêm tác dụng của một lực<br />
không đổi. Đến khi lực này sinh công A thì tốc độ của chất điểm là v2. Chọn biểu thức đúng.<br />
1<br />
1<br />
A. A = m(v12 v22 ) .<br />
B. A = m(v2 – v1).<br />
C. A = m(v1 – v2).<br />
D. A = m(v22 v12 ) .<br />
2<br />
2<br />
Câu 23: Trong một bình kín, dung tích không đổi chứa một lượng khí lí tưởng ở áp suất 1 bar<br />
(1bar = 105 Pa). Khi áp suất tăng thêm 0,5 bar thì nhiệt độ của khí biến đổi 181,5 C. Nhiệt độ khí lúc đầu là<br />
A. 409°C<br />
B. 363°C<br />
C. 90°C<br />
D. 909°C<br />
Câu 24: Chọn phát biểu sai. Theo phát biểu của nguyên lí II nhiệt động lực học thì<br />
A. luôn có hao phí trong quá trình hoạt động của động cơ nhiệt.<br />
B. nhiệt không thể truyền từ vật sang vật có nhiệt độ thấp hơn.<br />
C. hiệu suất động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 100%.<br />
D. nhiệt tự truyền từ vật sang vật có nhiệt độ thấp hơn.<br />
Câu 25: Chọn phát biểu đúng. Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí lí tưởng không đổi,<br />
A. mật độ phân tử khí tỉ lệ thuận với áp suất khí.<br />
B. nếu tăng nhiệt độ khí thì áp suất khí tăng.<br />
C. nếu tăng nhiệt độ khí thì mật độ phân tử khí giảm.<br />
D. khối lượng riêng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ khí.<br />
Câu 26: Từ độ cao 3 m so với mặt đất, một vật có khối lượng m = 0,5 kg được ném lên cao với tốc độ 6 m/s.<br />
Lấy g = 10 m/s2. ỏ qua lực cản. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất<br />
bằng<br />
A. 15 J.<br />
B. 24 J.<br />
C. 9 J.<br />
D. 0 J.<br />
Câu 27: Chọn phát biểu sai về sự nở vì nhiệt.<br />
A. Hệ số nở khối của chất rắn kết tinh đa tinh thể gần bằng ba lần hệ số nở dài của nó.<br />
B. Thạch anh có hệ số nở dài theo các phương khác nhau là khác nhau.<br />
C. Khối hộp bằng thủy tinh có hệ số nở dài theo các phương khác nhau là khác nhau.<br />
D. Hệ số nở dài của thanh rắn phụ thuộc vào chất liệu làm thanh.<br />
Câu 28: Phương trình biểu diễn đúng định luật oyle-Mariotte về quá trình biến đổi giữa hai trạng thái (1)<br />
và (2) của một khối khí lí tưởng xác định là<br />
A.<br />
<br />
p1 p 2<br />
.<br />
<br />
V1 V2<br />
<br />
B.<br />
<br />
p1 p2<br />
.<br />
<br />
T1 T2<br />
<br />
C.<br />
<br />
V1 V2<br />
.<br />
<br />
T1 T2<br />
<br />
D. p1V1 p2 V2 .<br />
<br />
Câu 29: Chọn phát biểu đúng. Chọn gốc thế năng đàn hồi tại vị trí của vật khi lò xo chưa biến dạng.<br />
A. Công của lực đàn hồi có giá trị phụ thuộc gốc thế năng.<br />
B. Khi độ biến dạng của lò xo tăng, lực đàn hồi sinh công âm.<br />
C. Công của lực đàn hồi bằng độ biến thiên thế năng đàn hồi.<br />
D. Thế năng đàn hồi có giá trị âm khi lò xo bị nén.<br />
Câu 30: Người ta thực hiện công 200 J để nén khí trong một xi lanh, trong quá trình này, khí đã truyền ra<br />
môi trường nhiệt lượng 60 J. Nội năng lúc sau của lượng khí này<br />
A. tăng 260 J<br />
B. tăng 140 J<br />
C. giảm 140 J<br />
D. giảm 260 J<br />
----------- HẾT ---------Trang 3/3 - Mã đề thi 485<br />
<br />