intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2018 - THPT Thạnh Hóa - Mã đề 002

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

61
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2018 - THPT Thạnh Hóa - Mã đề 002 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2018 - THPT Thạnh Hóa - Mã đề 002

  1. SỞ GD & ĐT LONG AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT THẠNH HÓA MÔN VẬT LÝ LỚP 12  Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10­34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10­19C; tốc độ ánh  sáng trong chân không c = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,02.1023 mol­1, 1u = 931,5 MeV/c2. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 27 câu ) Câu 1: Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó  A.  năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.  B.  một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.  C.  quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.  D.  một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện. Câu 2: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc  λ1 =  0,63( µ m) và  λ2  vào hai khe F1, F2. Biết vân sáng bậc 3 của  λ1  trùng với vân tối bậc 3 của  λ2 .  Bước sóng  λ2  có giá trị: A. 0,4( µ m). B. 0,5( µ m). C. 0,6( µ m). D. 0,756( µ m). Câu 3: Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó : A.  0,649 m.      B.  0,325 m.      C.  0,4969 m.      D.  0,229 m. Câu 4: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, cuộn cảm có độ tự cảm 10 µ H; tụ điện  có điện dung C biến thiên từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ  có bước sóng   trong khoảng nào? A. 18,8m λ  90m . B. 18,8m λ 94,2m. C. 20m λ  100m .      D. 10m  λ 95m.           Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. B. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn. C. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không. D. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. Câu 6: Gọi bước sóng λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích  thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì A.  phải có cả hai điều kiện: λ > λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn. B.  chỉ cần điều kiện λ ≤ λo.  C.  phải có cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn. D.  chỉ cần điều kiện λ > λo. Câu 7: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, dùng ánh trắng làm thí nghiệm (biết ánh  sáng tím  λt = 0,4 µ m, ánh sáng đỏ  λd = 0,76 µ m). Khoảng cách giữa hai khe 2mm, khoảng cách từ  Trang 1/3­Mã đề 002
  2. hai khe đến màn 2m. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3,5mm có mấy bức xạ cho  vân sáng là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y­âng, hai khe  F1, F2 cách nhau 0,2 mm , khoảng  cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước  sóng 0,6 µ m . Vị trí vân sáng bậc 5 A. 25mm. B. 15 m. C.  25  m. D.  15 mm. Câu 9: Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất  cao.  B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. D. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.  Câu 10: Chất iốt phóng xạ 131 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày. Nếu nhận được 200 g chất này thì sau 8  tuần khối lượng Iốt còn lại:  A.   0,3906g .                     B.  1,5625 g.                    C.  2,53 g. D.  0,78125 g .                     Câu 11: Sau khi phóng xạ    hạt nhân mẹ chuyển thành hạt nhân mới, hạt nhân mới sẽ bị dịch   chuyển như thế nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? A.  Không thay đổi.  B.  lùi 1 ô.  C.  tăng 2 ô. D.  Tiến 1 ô.  Câu 12: Trong thí nghiệm Y­âng, nguồn sáng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,50( µ m), hai  khe cách nhau 1,5(mm); khoảng cách giữa hai khe sáng với màn quan sát là 1,5(m). Tại điểm trên  màn cách vân trung tâm 2(mm) có vân: A. tối thứ 4. B. sáng bậc 5.. C. tối thứ 5. D. sáng bậc 4.. Câu 13: Thực hiện thí nghiệm giao thoa với khe Y­âng, khoảng cách giữa hai khe là  0,5mm,  khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1,2m. Nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µ m. Bề  rộng trường giao thoa đo được là MN= 12,5mm. Số vân tối quan sát được trên màn là: A. 9 vân tối. B. 10 vân tối. C. 7 vân tối. D. 8 vân tối. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A.  Ttử ngoại > Thồng ngoại .  B.  ftử ngoại > fhồng ngoại  .    C.  fhồng ngoại  > fmàu vàng  .   D.   λ tử ngoại  >  λ màu đỏ . Câu 15: Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn   sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây? A.  Lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu. B.  Lăng kính bằng thủy tinh. C.  Chiết suất của mọi chất (trong đó có thủy tinh) phụ thuộc bước sóng của ánh sáng. D.  Lăng kính có góc chiết quang quá lớn. Câu 16: Hai sóng ánh sáng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là sóng ánh sáng kết  hợp nếu có Trang 2/3­Mã đề 002
  3. A.  hiệu số pha không đổi theo thời gian. B.  cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C.  cùng biên độ và cùng pha. D.  hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian. Câu 17: Trong mạch dao động nếu cường độ dòng điện trong mạch i = I0cos ω t thì điện tích trên  một bản tụ: π A. q = q0cos( ω t ­  )  với q0 =  ω  I0. 2 π B. q = q0cos( ω t +  )  với q0 =  ω  I0. 2 C. q = q0cos( ω t ­  π )  với q0 =  I 0 2 ω . I D. q = q0cos ω t với q0 =  0 . ω Câu 18: Trong khoảng thời gian t = 4 h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ  đã bị phân rã. Thời gian bán rã của đồng vị đó bằng:   A.  T = 4 h. B.  T = 3 h.                       C.  T = 2 h.                          D.  T = 1 h.                       Câu 19: Chọn trả lời đúng. Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân  nơ trôn có trị số. A.  k ≠1.  B.  k 1.  D.  k =1. Câu 20: Điều nào sau đây không đúng khi nói về quang phổ liên tục A.  Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.  B.  Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.  C.  Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. D.  Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. Câu 21:  Cho: 1eV = 1,6.10­19  J; h = 6,625.10­34  J.s; c = 3.108  m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong  nguyên tử  hiđrô chuyển từ  quĩ đạo dừng có năng lượng ­0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng  lượng ­13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A.  0,4860  m. B.  0,4340  m. C.  0,0974  m.  D.  0,6563  m. Câu 22: Trong phản ứng hạt nhân:  4 Be +     X + n. Hạt nhân X là: 9 A.   126 C. B.   146 C. C.   125 B. D.   168 O. Câu 23: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm tụ điện có điện dung  90.10 ­12F, cuộn  dây có hệ số tự cảm 14,4 µ H. Máy có thể thu được sóng có tần số: A. 103Hz.                          B. 39,25.103Hz. C. 4,42.106Hz.                   D. 174.106Hz.                      Câu 24: Hạt nhân  27 60 Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối   60 lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân  27 Co là: Trang 3/3­Mã đề 002
  4. A. 4,036u. B. 3,154u. C. 4,544u. D. 3,637u. Câu 25: Cho bức xạ có bước sóng  là  0,25 m. Tính lượng tử năng lượng của bức xạ đó? A.  7,95.10­25 eV .       B.  0,496 eV.                C.  4,96eV.          D.  7,95.10­19 eV.                Câu 26: Chọn phát biểu sai: r r A. Dao động của điện trường  E  và từ trường  B  luôn đồng pha nhau. B. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. Sóng điện từ là sóng dọc. r r r D. Trong quá trình truyền sóng  E ⊥ B  và  v  tạo thành tam diện thuận. Câu 27: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ  235 92 U có: A.  92 nơtron và số prôtôn bằng 143. B.  92 êlectron và tổng số prôtôn và êlectron bằng 235. C.  92 prôtôn và  số nơtron bằng 143. D.  92 nơtron và tổng số prôtôn và êlectron bằng 235. II. PHẦN TỰ LUẬN  Cho phản ứng hạt nhân  94 Be + p   X +  63 Li a. X là hạt nhân của nguyên tử nào ? b. Hãy cho biết đó là phản  ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng  tỏa ra hoặc thu vào. Biết mBe = 9,01219u; mp = 1,00783u; mLi = 6,01513u; mX = 4,0026u. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trang 4/3­Mã đề 002
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1