intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Mỹ Lộc

Chia sẻ: Tưởng Tiểu Mễ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề kiểm tra học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Mỹ Lộc” là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình giảng dạy và phân loại học sinh. Đồng thời giúp các em học sinh củng cố, rèn luyện, nâng cao kiến thức môn học. Để nắm chi tiết nội dung các bài tập mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Mỹ Lộc

  1. A. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: + Cấp độ tư duy: 40% Biết; 30% Hiểu; 30% Vận dụng. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7.0 điểm) Phần I. Trắc nghiệm 4 lựa chọn, 1 lựa chọn đúng 0,25 điểm; 12 Câu; 3,0 điểm Phần II. Trắc nghiệm đúng sai: 2 Câu (8 ý); 2,0 điểm Phần III. Trả lời ngắn: 4 câu; 2,0 điểm II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) 3 Câu; 3,0 điểm + Nội dung: Mở đầu (3 tiết) Chủ đề 1: Năng lượng cơ học (5 tiết) Chủ đề 2: Ánh sáng (13 tiết) Chủ đề 3: Điện (10 tiết) Chủ đề 4: Điện từ (6 tiết) Chủ đề 5: Năng lượng với cuộc sống (5 tiết) Chủ đề 6: Kim loại (15 tiết) Chủ đề 7: Giới thiệu về chất hữu cơ, hydrocarbon và nguồn nhiên liệu (8 tiết)
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TT Chủ đề/ Nội dung/đơn Mức độ đánh giá Tổng Tỷ lệ Chương vị kiến thức TNKQ Tự luận % 2 3 Nhiều lựa chọn “ Đúng – Sai” Trả lời ngắn điểm Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận dụng dụng dụng dụng dụng 1 Mở đầu (3 tiết) 1 1 2,5 2 Chủ đề 1: Động năng và 1 1 2,5 Năng lượng thế năng cơ học (5 tiết) Cơ năng Công và công suất 1 1 2,5 Chủ đề 2: Sự khúc xạ 1 1 2,5 Ánh sáng (13 tiết) Sự tán sắc 1 1 2,5 Màu sắc Lăng kính Sự phản xạ toàn phần 1 1 2,5 Thấu kính Kính lúp Chủ đề 3: Điện trở Điện (10 tiết) Định luật Ohm Đoạn mạch một 1 1 1 1 2 10,0 chiều mắc nối (C3) tiếp, mắc song song
  3. Năng lượng của dòng điện và công suất điện Chủ đề 4: Cảm ứng điện từ Điện từ (6 Nguyên 2 2 5,0 tiết) tắc tạo ra dòng điện xoay chiều Tác dụng của 2 1 1 2 1 1 10,0 dòng điện xoay chiều (2a,c) (2b) (2d) Chủ đề 5: Vòng năng lượng 3 1 3 1 10,0 trên Trái Đất (1a,b,c (1d) Năng lượng ) với cuộc Năng lượng hoá 1 1 5,0 sống (5 tiết) thạch (C1) Năng lượng tái tạo Chủ đề Tính chất chung 1 1 1 1 20,0 của kim loại (C1) (C3) 6: Kim loại Dãy hoạt động hoá 1 1 5,0 (15 tiết) học (C4) Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại Chủ đề 7: Giới thiệu về chất 1 1 1 1 7,5 hữu cơ (C2) Giới thiệu 1 1 1 1 12,5 về chất hữu Hydrocarbon Alkane (ankan) (C2) cơ, Alkene (Anken) hydrocarbo Nguồn nhiên liệu n và nguồn
  4. nhiên liệu (8 tiết) Tổng số câu/lệnh hỏi 9 2 1 5 2 1 1 2 1 1 2 15 7 5 27 Tổng số điểm 3,0 2,0 2,0 3,0 4,0 3,0 3,0 10 Tỷ lệ % 30 20 20 30 40 30 30 100% 2. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Số câu hỏi ở các mức độ đánh giá Nội TNKQ Tự luận Chủ T dung/đơn Nhiều lựa chọn “Đúng – Sai” Trả lời ngắn đề/Chươn Yêu cầu cần đạt T vị kiến Vận Vận Vận Vận g Biế Hiể Hiể Biế Hiể Biế Hiể thức dụn Biết dụn dụn dụn t u u t u t u g g g g 1 1. Mở đầu Mở đầu Biết: (3 tiết) [1.1] Nhận biết được C1 cách bảo quản một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9. Hiểu: Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo. 2 2. Năng - Động Biết: lượng cơ năng và thế - Viết được biểu thức học năng. tính động năng của vật. (5 tiết) - Cơ năng [1.1] Viết được biểu C2
  5. - Công và thức tính thế năng của công suất vật ở gần mặt đất. - Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật. - Nhận biết (ghi nhớ) công có giá trị bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. [1.1] Liệt kê được một số C3 đơn vị thường dùng đo công và công suất. Hiểu: - Nhận biết (ghi nhớ) công có giá trị bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. - Tính được công và công suất trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng: - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hoá năng
  6. lượng trong một số trường hợp đơn giản. - Vận dụng công thức tính công và công suất. 3 3. Ánh - Sự khúc Biết: sáng xạ [1.1] Nêu được chiết C5 (13 tiết) - Lăng kính suất có giá trị bằng tỉ - Sự tán sắc số tốc độ ánh sáng - Màu sắc trong không khí (hoặc - Sự phản chân không) với tốc độ xạ toàn ánh sáng trong môi phần trường. - Thấu kính - Phát biểu được định - Kính lúp luật khúc xạ ánh sáng. [1.1] Nêu được khái C6 niệm về ánh sáng trắng. - Nêu được màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ. - Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục chính, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính. - Khẳng định được: Ảnh thật là ảnh hứng được trên màn; ảnh ảo
  7. là ảnh không hứng được trên màn; nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Thông hiểu - Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính. - Giải thích được một cách định tính sự tán sắc ánh sáng Mặt Trời qua lăng kính. - Giải thích được nguyên lí hoạt động của thấu kính bằng việc sử dụng sự khúc xạ của một số các lăng kính nhỏ. [1.4] Mô tả được C8 đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. - Vẽ được ảnh qua thấu kính. - Mô tả được cách đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành. - Mô tả được cấu tạo
  8. và cách sử dụng kính lúp. Vận dụng: - Vận dụng được biểu thức n = sini/sinr trong một số trường hợp đơn giản. - Vẽ được sơ đồ tỉ lệ để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ. - Vận dụng kiến thức về sự truyền ánh sáng, màu sắc ánh sáng, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế. 4 4. Điện - Điện trở Biết: (10 tiết) - Định luật [1.1] Nêu được (không C4 Ohm. yêu cầu thành lập): - Đoạn Công thức tính điện trở mạch một của một đoạn dây dẫn chiều mắc (theo độ dài, tiết diện, nối tiếp, điện trở suất); công mắc song thức tính điện trở song. tương đương của đoạn - Năng mạch một chiều nối lượng của tiếp, song song. dòng điện - Nêu được điện trở có và công tác dụng cản trở dòng suất điện. điện trong mạch.
  9. - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở; Nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức định luật Ohm. - Biết được trong đoạn mạch nối tiếp: - Biết được trong đoạn mạch song song: - Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 [1.3] Viết được công C7 thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: 1 1 1 = + R tđ R1 R 2 - Nêu được công suất điện định mức của dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình
  10. thường). - Lấy ví dụ để chứng tỏ được dòng điện có năng lượng. Hiểu: - Mô tả được thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch. - Mô tả được thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó. - Vẽ được sơ đồ mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp và song song. - Áp dụng định luật Ohm để tính các đại lượng trong biểu thức định luật. Vận dụng:
  11. - Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song, trong một số trường hợp đơn giản. [1.5] Tính được năng C3 lượng của dòng điện và công suất điện trong trường hợp đơn giản. 5 5. Điện từ - Cảm ứng Biết: (6 tiết) điện từ - Biết rằng khi số - Nguyên đường sức từ xuyên tắc tạo ra qua tiết diện của cuộn dòng điện dây dẫn kín biến thiên xoay chiều thì trong cuộn dây đó - Tác dụng xuất hiện dòng điện của dòng cảm ứng. điện xoay - Nêu được khái niệm chiều dòng điện xoay chiều. [1.1] Nêu được nguyên C9 tắc tạo ra dòng điện C10 xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều) - Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. [1.1] Lấy được ví dụ C2 chứng tỏ dòng điện a,c
  12. xoay chiều có tác dụng nhiệt, phát sáng, tác dụng từ, tác dụng sinh lí. Hiểu: - Mô tả thí nghiệm để rút ra được: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. [2.1] Mô tả thí nghiệm C2b để nêu được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều). Vận dụng: [1.7] Nhận ra, giải C2d thích được ứng dụng của dòng điện xoay chiều. 6 6. Năng - Vòng Biết: lượng với năng lượng [1.1] Dựa vào ảnh C1 cuộc sống trên Trái (hoặc hình vẽ) mô a,b, (5 tiết) Đất. c tả vòng năng lượng - Năng lượng hóa trên Trái Đất để rút thạch ra được: năng lượng của Trái Đất đến từ
  13. - Năng Mặt Trời. lượng tái Nêu được sơ lược ưu tạo điểm và nhược điểm của năng lượng hoá thạch. Nêu được sơ lược ưu điểm và nhược điểm của năng lượng hoá thạch. Hiểu: [1.6] Lấy được ví dụ C1 chứng tỏ việc đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch có thể gây ô nhiễm môi trường. [2.2] Thảo luận để nêu C1d được một số biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường. Thảo luận để chỉ ra được giá nhiên liệu phụ thuộc vào chi phí khai thác nó. 7 7. Kim - Tính chất Biết: loại chung của Nêu được tính chất vật C1 (15 tiết) kim loại. lí của kim loại. - Dãy hoạt - Nêu được dãy hoạt động hoá động hoá học (K, Na, học. Ca, Mg, Al, Zn, Fe,
  14. - Tách kim Pb, H, Cu, Ag, Au). loại và việc - Trình bày được ý sử dụng nghĩa của dãy hoạt hợp kim động hoá học Sự khác - Nêu được phương nhau cơ bản pháp tách kim loại theo giữa phi mức độ hoạt động hoá kim và kim học của chúng. loại - Nêu được khái niệm hợp kim. - Nêu được thành phần, tính chất đặc trưng của một số hợp kim phổ biến, quan trọng, hiện đại. - Nêu được ứng dụng của một số đơn chất phi kim thiết thực trong cuộc sống (than, lưu huỳnh, khí chlorine…). Hiểu: - Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của kim loại: Tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dung dịch hydrochloric acid (axit clohiđric), dung dịch muối.
  15. - Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng...). [1.4] Tiến hành được C4 một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid… Trình bày được quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng, như: + Tách sắt ra khỏi iron (III) oxide (sắt(III) oxit) bởi carbon oxide (oxit cacbon); + Tách nhôm ra khỏi aluminium oxide (nhôm oxit) bởi phản ứng điện phân; + Tách kẽm khỏi zinc sulfide (kẽm sunfua) bởi oxygen và carbon (than) - Giải thích vì sao trong một số trường hợp thực
  16. tiễn, kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim; - Trình bày được các giai đoạn cơ bản sản xuất gang và thép trong lò cao từ nguồn quặng chứa iron (III) oxide. Chỉ ra được sự khác nhau cơ bản về một số tính chất giữa phi kim và kim loại: Khả năng dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng; khả năng tạo ion dương, ion âm; phản ứng với oxygen tạo oxide acid, oxide base. Vận dụng: - Vận dụng tính chất hóa học của kim loại xác định chất tham gia hay sản phẩm tạo thành. - Vận dụng tính chất C3 hóa học của kim loại tính lượng chất chất tham gia hay sản phẩm.
  17. 8 7. Giới Giới thiệu Biết: thiệu về về chất hữu [1.1] Nêu được khái C11 chất hữu cơ niệm hợp chất hữu cơ, cơ - hoá học hữu cơ. (8 tiết) Hydrocarbo - Nêu được khái niệm n công thức phân tử, + Alkane công thức cấu tạo và ý (ankan) nghĩa của nó; đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ. - Trình bày được sự phân loại sơ bộ hợp chất hữu cơ gồm hydrocarbon (hiđrocacbon) và dẫn xuất của hydrocarbon. [1.1] Nêu được khái C12 niệm hydrocarbon, alkane. - Trình bày được ứng dụng làm nhiên liệu của alkane trong thực tiễn. Hiểu: [2.2] Phân biệt được C2 chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử. - Viết được công thức cấu tạo và gọi tên được một số alkane (ankan) đơn giản
  18. và thông dụng (C1 – C4). [2.3] Viết được C2 phương trình hoá học phản ứng đốt cháy của butane. - Tiến hành được (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm đốt cháy butane từ đó rút ra được tính chất hoá học cơ bản của alkane. Vận dụng Tính thành phần phần trăm nguyên tố trong hợp chất. Tổng số câu Tổng số điểm 3,0 2,0 2,0 3,0 Tỷ lệ % 30 20 20 30
  19. UBND HUYỆN PHÙ MỸ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG THCS MỸ LỘC MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP: 9  Thời gian làm bài: 60 phút (Đề có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Phần 1. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (3,0 điểm) Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để phân tán nhiệt khi đốt? A. Lưới tản nhiệt. B. Bát sứ. C. Bình cầu. D. Phếu chiết. Câu 2: Chọn gốc thế năng tại mặt đất, biểu thức tính thế năng trọng trường của một vật đặt tại độ cao h là 1 A. Wt = Ph. B. Wt = 0,5Ph. C. Wt = Ph. D. Wt = 2Ph. 4 Câu 3: Đơn vị nào sau đây không được dùng để đo công suất? A. W. B. m/s. C. HP. D. J/s. Câu 4: Cho đoạn dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ . Biểu thức nào sau đây dùng để xác định điện trở của đoạn dây dẫn theo chiều dài, tiết diện, vật liệu? A. B. C. D. Câu 5: Khi một phần chiếc đũa bị nhúng trong nước, ta thấy chiếc đũa như bị gãy khúc tại mặt phân cách là do A. hiện tượng truyền thẳng ánh sáng. B. hiện tượng phản xạ ánh sáng. C. hiện tượng tạo bóng đen sau vật chắn. D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Câu 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về ánh sáng trắng A. Ánh sáng trắng được tạo từ 7 ánh sáng màu khác nhau. B. Ánh sáng trắng được tạo từ ba màu cơ bản là đỏ, xanh lá và xanh dương. C. Ánh sáng trắng truyền qua lăng kính cho dãi ánh sáng màu liên tục từ đỏ đến tím. D. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc có màu trắng. Câu 7: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song? 1 1 1 A. I = I1+ I2 B. U = U1 = U2 C. = + D. Rtđ = R1+ R2 Rtd R1 R2 Câu 8: Cho một thấu kính có tiêu cự 15 cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là bao nhiêu? A. 15 cm B. 20 cm C. 30 cm D. 50 cm Câu 9: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có đặc điểm nào dưới đây? A. Chiều luân phiên thay đổi. B. Chiều lúc đổi lúc không. C. Chiều không đổi. D. Không có chiều. Câu 10: Trong thí nghiệm điện từ, cuộn dây dẫn có hai đèn LED mắc song song, ngược cực sẽ được dùng để phát hiện điều gì? A. Từ trường. B. Nhiệt độ của dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Dòng điện cảm ứng. D. Hiệu điện thế. Câu 11: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. Câu 12: Alkane là những hydrocarbon mạch hở, phân tử chỉ chứa A. các liên kết đơn. B. các liên kết đôi. C. các liên kết ba. D. các nguyên tố O. Phần 2. Trắc nghiệm chọn đúng - sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (2,0 điểm) Câu 1. Mỗi giây, Mặt Trời phát ra năng lượng khoảng 3,8.10 26J và một phần trong số đó truyền tới Trái Đất. Ngoài năng lượng chủ yếu do Mặt Trời truyền tới, Trái Đất còn có nguồn
  20. năng lượng của riêng nó, đó là năng lượng địa nhiệt, năng lượng từ thủy triều, năng lượng nhiên liệu hạt nhân. Hãy cho biết những phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai khi nói về năng lượng Mặt Trời và năng lượng Trái Đất? a) Năng lượng từ nhà máy nhiệt điện là nguồn năng lượng từ Trái Đất. b) Mỗi phút, Mặt Trời phát ra năng lượng khoảng 3,8.1026J c) Năng lượng được thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp là năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất. d) Năng lượng nhiên liệu hạt nhân là năng lượng riêng của Trái Đất. Câu 2. Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng sinh lí. Hãy cho biết những phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai khi nói về tác dụng của dòng điện? a) Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện. b) Bóng đèn sợi đốt là ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện. c) Tác dụng sinh lí của dòng điện xoay chiều chỉ có tác dụng trên cơ thể người. d) Mạ kim loại là ứng dụng của tác dụng hóa học của dòng điện xoay chiều. Phần 3. Trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . (2,0 điểm) Câu 1: Cho các chất sau: Lưu huỳnh, đồng, chì, sắt, vàng. Nêu số chất dẫn điện được? Câu 2: Dãy các chất sau: C2H4, C3H8, CH4, NH4, C2H6O. Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ thuộc hợp chất hữu cơ hydrocarbon? Câu 3. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1= 10 Ω , R2 = 6 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là bao nhiêu ôm ( Ω )? Câu 4. Khí nào thoát ra khi cho kim loại (đứng trước hydrogen trong dãy hoạt động hóa học) phản ứng với dung dịch acid HCl? II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1:(0,5 điểm) Tại sao cần hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch? Câu 2: (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy của buthane và ethylene. Nhận xét về số mol CO2 và H2O tạo ra trong các phản ứng trên. Câu 3: (1,5 điểm) Cho m gam kim loại sodium tác dụng vừa đủ với 1,25 lit khí chlorine (ở điều kiện chuẩn) . a) Xác định giá trị của m? b) Tính khối lượng muối tạo thành. ---------------------HẾT--------------------- - Giám thị không giải thích gì thêm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
57=>0