intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra KSCLĐN môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 04

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

25
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn Đề kiểm tra KSCLĐN môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 04 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra KSCLĐN môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 04

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM  KHỐI 12 THPT PHÂN BAN              (ĐỀ CHÍNH THỨC)        Năm học:  2016– 2017         Môn:         HÓA 12         Thời gian : 45phút (không kể thời gian phát đề);                                Họ và tên: ......................................................Lớp: .........Mã đề:  04  (04 trang) ( C =12   H =1  O = 16   Br =80 Ag =108) Câu 1. Cho các gốc hidrocacbon ( Biết C6H5­ là vòng thơm) (1) CH3­ (2) CH3CH2 ­  (3) CH2=CH­ (4) CH3CH2CH2­   (5) (CH3)2CH­  (6) C6H5 ­  (7) C6H5CH2 –  ( 8) (CH3)2CHCH2CH2­ và các tên gọi của gốc hidrocacbon (a) metyl (b) etyl (c) vinyl (d) propyl (e) butyl (f) anlyl (g) phenyl (h) benzyl (i) isoamyl (k) isopropyl Nối các số cho phù hợp với các chữ để có được tên gọi đúng của các gốc hidrocacbon ……………………………………………………………………………………… Câu 2. Cho các axit hữu cơ (Biết C6H5­ là vòng thơm) (1) HCOOH (2) CH3COOH (3) CH2=CH­COOH (4) CH2=C(CH3)COOH (5) CH3CH2COOH (6) (COOH)2 (7) HOOC­CH2­COOH (8) HOOC­[CH2]4­COOH (9) C6H5COOH và các tên gọi thông thường của axit (a) axit fomic (b) axit axetic (c) axit propionic (d) axit adipic (e) axit acrylic (f) axit metacrylic (g) axit malonic (h) axit phenic (i) axit benzoic (k) axit malic (l) axit oxalic (m) axit caproic Nối các số cho phù hợp với các chữ để có được tên gọi đúng của các axit cacboxylic ……………………………………………………………………………………… Câu 3. a) Cho các phản ứng sau (1) C2H5OH  +  O2  CH3COOH + H2O (2) 2CH3CHO + O2 2CH3COOH (3) 2CH3CH2CH2CH3 + 5O2  4CH3COOH + 2H2O
  2. (4) CH3OH + CO  CH3COOH Phản ứng nào được coi là phương pháp lên men giấm: …………………………… b) Cho các chất: (1) HCOOH (2) HC CH (3) CH3 – C  C – CH3 (4) CH3COOCH3 (5) CH3CHO (6) C2H5OH (7) HC C –CH =CH2 (8) (HCO)2O (9) CH2OH(CHOH)4CHO Các chất thực hiện phản ứng tráng bạc với dd AgNO3/NH3 ………………………………………………………………………………………. Câu 4. Cho các chất sau ở điều kiện thường (1) metan CH4 (2) etilen C2H4 (3) axetilen C2H2 (4) benzen C6H6 (5) metanol CH3OH (6) etanol C2H5OH (7) metanal HCHO (8) etanal CH3CHO (9) phenol C6H5OH (10) natri phenolat C6H5ONa (11) axit metanoic HCOOH Các chất tồn tại ở trạng thái khí: …………………………………………………….. Câu 5. Cho các chất sau ở điều kiện thường (1) ancol metylic CH3OH (2) ancol etylic  CH3CH2OH (3) glixerol C3H5(OH)3 (4) ancol propylic CH3CH2CH2OH (5) axit fomic HCOOH (6) axit axetic CH3COOH (7) anđehit fomic HCHO (8) anđehit axetic CH3CHO (9) phenol C6H5OH (10) etyl axetat  CH3COOC2H5 (11) triolein (C17H33COO)3C3H5 (12) glucozơ C6H12O6 Các chất tan tốt trong nước:…………………………………………………….. Câu 6. Cho các chất sau: (1) CH2=CH2 (2) CH2=C(CH3)­ CH = CH2 (3) HCHO (4) CH2=C(CH3) –COOCH3 (5) C17H33COOH axit oleic (6) HOCH2(CHOH)4CHO (7) HOCH2(CHOH)3COCH2OH (8) (C17H31COO)3C3H5 trilinolein Các chất làm mất màu dung dịch brom trong cacbon tetraclorua ( Br2/CCl4) …………………………………………………………………………………….. Câu 7. a)Khoanh tròn vào các phản ứng khi lấy 1 mol các chất thực hiện phản ứng  tráng bạc với ddAgNO3/NH3 dư tạo ra tối đa 2 mol Ag.      (1)  HCHO + AgNO3/NH3 (2) CH3CHO + AgNO3/NH3
  3. (3) (CHO)2 + AgNO3/NH3 (4) HCOOH + AgNO3/NH3 (5)   glucozơ + AgNO3/NH3 (6)   HC  C – CHO + AgNO3/NH3 b) Khoanh tròn vào các phản ứng khi lấy 1 mol các chất thực hiện phản ứng với dd  brom thì số mol brom phản ứng tối đa là 2 mol (1)  CH3CHO + Br2 (2) glucozơ + Br2 (3)  CH2=C(CH3)­ CH = CH2 + Br2 (4) CH2=C(CH3) –COOCH3 + Br2 (5) phenol C6H5OH + Br2 (6)  CH2=CH–COOCH=CH2 + Br2 (7)  HC C –CH =CH2 + Br2 Câu 8. Khi oxi hóa hoàn toàn các chất sau (1) CH4 (2)C2H4 (3) C2H2 (4) C6H6 (5) C4H6 (6) CH3OH (7) CH3CHO (8) CH3COOH (9) HCOOCH3 (10) C6H12O6 (11) C12H22O11 (12)CH2=CH­CH2OH Các chất khi cháy tạo sản phẩm có số mol CO2 bằng số mol H2O là ……………………………………………………………………………………….. Câu 9. (Biết C6H5­ là vòng thơm),  Khoanh tròn vào các phản ứng khi lấy 1 mol các chất thực hiện phản ứng với dd  NaOH thì số mol NaOH phản ứng tối đa là 2 mol (1)  HCOOH + NaOH (2)  CH2=CH­COOH + NaOH (3)  C6H5OH + NaOH (4)   CH2(COOH)2 + NaOH (5)  Cl – CH2 – COOH  + NaOH (6)  HCOOCH3 + NaOH (7)  CH3COOC6H5 + NaOH (8) CH3COO­C6H4 – OH  + NaOH (9) (CH3COO) 2C2H4 + NaOH (10)  (C17H31COO)3C3H5 + NaOH Câu 10. Hoàn thành các phản ứng sau, các điều kiện xem như có đủ HCOOCH3 + NaOH (C17H35COO)3C3H5 + NaOH (CH3COO) 2C2H4 + NaOH CH3COO – CH = CH2  + NaOH Câu 11. Cho biết công thức tổng quát của dãy đồng đẳng chứa các chất sau
  4. (1) CH4 …………………………………………………. (2) CH3OH …………………………………………………. (3) CH3OCH3 …………………………………………………. (4) C3H5(OH)3 …………………………………………………. (5) HCHO …………………………………………………. (6) CH3COOH …………………………………………………. (7) CH3COOCH3 …………………………………………………. (8) ( C15H31COO)3C3H5…………………………………………………. Câu 12. a) Tính số mol của 27g glucozơ: ……………………………………… b) Tính thể tích của 5,5 gam CO2     ……………………………………… c) Tính số mol của 200 ml dd NaOH 1,5M………………………………… d) Tính khối lượng chất tan có trong 250gam dd 10% …………………. e) Tính phần trăm khối lượng của O trong công thức HCOOC2H5 ……………………………………………………………………………………………. Câu 13. Tỷ khối hơi của X so với hidro là 29. Tìm Công thức phân tử của X biết X có  thể tham gia phản ứng tráng bạc với dd AgNO3/NH3. Câu 14. Y có công thức phân tử là  C3HaOb. Với các giá trị nào của a và b thì Y hòa tan  được Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Cho biết công thức phân tử các chất đó. Câu 15.  Cho hỗn hợp A chứa 12 gam CH3COOH và 13,8 gam C2H5OH thực hiện phản  ứng este hóa với hiệu suất phản ứng là 75%.Nếu lấy hỗn hợp các chất sau phản ứng  đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được tối đa bao nhiêu gam CO2?
  5. Câu 16. Hỗn hợp X gồm glixerol và 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng  đẳng. Cho 10,2 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Mặt  khác, đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp X thu được 8,064 lít CO2 (đktc). Tính khối  lượng H2O đã sinh ra ?   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2