intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra tập trung tuần 28 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 023

Chia sẻ: Hoa Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề kiểm tra tập trung tuần 28 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 023 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra tập trung tuần 28 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 023

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA TẬP TRUNG TUẦN 28 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Vật lí – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :.................................................................... L ớp: ................... Mã đề 023 Câu 1. Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Theo   tính toán thấy cảm  ứng từ   ở  tâm khung bằng 6,3.10 ­5T. Nhưng khi đo thì thấy cảm  ứng từ   ở  tâm bằng   5,25.10­5T, kiểm tra lại thấy có một số  vòng dây bị  quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số  các vòng   trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm: A. 2  B. 4 C. 5 D. 3 Câu 2. Một vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R = 3,14 cm, mang dòng điện cường độ I = 0,15 A, được   đặt trong một từ trường đều B = 4. 10­6 T sao cho mặt phẳng vòng dây song song với đường sức từ của    từ trường đều  B . Cảm ứng từ tổng hợp tại O có độ lớn là A. 3,5. 10­6T  B. 5. 10­6T  C. 7. 10­6T. D. 10­6T.  Câu 3. Trong mạch điện kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng ở trường hợp nào dưới đây? A. Khi từ thông qua mạch không đổi B. Khi từ thông qua mạch biến thiên C. Chỉ khi từ thông qua mạch tăng D. Chỉ khi từ thông qua mạch giảm Câu 4. Trong công thức tính từ thông   = BScos  thì   là: A. Góc giữa véc tơ cảm ứng từ  với mặt phẳng mạch điện B. Góc giữa véc tơ cảm ứng từ  với mặt phẳng nằm ngang C. Góc giữa véc tơ cảm ứng từ  với véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng mạch điện D. Góc giữa véc tơ cảm ứng từ  với mặt phẳng thẳng đứng Câu 5. Sau thời gian  t = 0,01 s, cường độ dòng điện trong một ống dây dài 50 cm, có tiết diện mỗi vòng   dây là 20 cm2 và không có lõi sắt, tăng đều từ  1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong  ống dây là 30 V. Số vòng dây của ống dây xấp xĩ là A. 3600 vòng. B. 9600 vòng.  C. 6308 vòng.  D. 12300 vòng.  Câu 6. Trong hình vẽ  sau hình nào chỉ  đúng hướng của lực Lorenxơ  tác dụng lên electron và hạt mang   điện dương chuyển động trong từ trường đều: A.  B.  C.  D.  1/4 ­ Mã đề 023
  2. Câu 7. Một cuộn dây có 200 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là 30cm2 đặt cố định trong từ trường  đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua   mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A: A. 2T/s  B. 4T/s C. 0,5T/s  D. 1T/s  Câu 8. Một vòng dây dẫn tròn, phẳng có đường kính 2 cm đặt trong từ  trường đều có cảm ứng từ  B =   1  T. Từ thông qua vòng dây khi véc tơ cảm ứng từ  B  hợp với pháp tuyến  n  của mặt phẳng vòng dây  5 góc   = 600 bằng A.  3 .10­5 Wb.  B.  3 .10­4 Wb.  C. 10­4 Wb. D. 10­5 Wb.  Câu 9. Một khung dây tròn bán kính R = 5 cm, có 12 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,5 A chạy qua.   Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 24 .10­6 T  B. 24 .10­5 T C. 24.10­5 T  D. 24.10­6 T Câu 10. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ Nam ra Bắc (địa lí) nằm trong một từ trường có chiều   từ dưới lên trên thì lực từ có chiều: A. Tây sang Đông. B. Đông sang Tây. C. Bắc vào Nam. D. Nam ra Bắc. Câu 11. Đặt một dây dẫn thẳng, dài mang dòng điện 20 A trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ  vuông góc với dây, người ta thấy mỗi 50 cm của dây chịu lực từ là 0,5 N. Cảm ứng từ có độ lớn là A. 5 T.  B. 0,05 T.  C. 0,5 T.  D. 0,005 T. Câu 12. Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ do dòng   điện này gây ra tại điểm cách dây 10 cm là A. 4. 10­5 T.  B. 10­5 T.  C. 2. 10­5 T.  D. 8. 10­5 T. Câu 13. Tương tác giữa hai đoạn dây thẳng MN và PQ ở hình vẽ bên dưới là: A. hút nhau  B. không tương tác C. ban đầu hút nhau, khi đến gần thì đẩy nhau  D. đẩy nhau  Câu 14. Dùng loại dây đồng đường kính 0,5 mm, bên ngoài có phủ  một lớp sơn cách điện mỏng quấn   quanh một hình trụ  tạo thành một  ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 0,1 A chạy qua   các vòng dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây là A. B = 26,1.10–5 T.  B. B = 25.10–5 T.  C. B = 18,6.10–5 T.  D. B = 30.10–5 T. 2/4 ­ Mã đề 023
  3. Câu 15. Một hạt mang điện tích q = 3,2.10­19 C bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5 T, với   vận tốc v = 106 m/s theo phương vuông góc với các đường sức từ. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là A. 3,2.10­13 N. B. 1,6.10­13 N.  C. 0.  D. 6,4.10­13 N. Câu 16. Cho dòng điện 10 A chạy qua một ống dây tạo ra một từ thông qua vòng dây là 5.10­ 2 Wb. Độ tự  cảm của ống dây là A. 50 mH.  B. 5 mH.  C. 500 mH.  D. 5 H. Câu 17. Phát biểu nào sau đây đúng? Từ trường không tương tác với: A. Nam châm đứng yên B. Nam châm chuyển động  C. Điện tích đứng yên D. Điện tích chuyển động Câu 18. Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I 1, I2. Cảm  ứng từ  tại điểm  cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẵng chứa hai dây dẫn là A. B = 0.  B. B = B1 + B2.  C. B = |B1 ­ B2|.  D. B = 2B1 ­ B2. Câu 19. Lực Lo­ren­xơ là A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. B. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. C. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia. D. lực từ tác dụng lên dòng điện. Câu 20. Hai dòng điện thẳng, song song, cùng chiều thì: A. Không tương tác B. Đẩy nhau C. Hút nhau D. Gần nhau thì đẩy, xa nhau thì hút Câu 21. Một đoạn dây có dòng điện đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ   B . Để lực từ tác dụng  lên dây đạt giá trị cực đại thì góc   giữa dây dẫn và  B  phải bằng A.   = 300.  B.   = 900. C.   = 00.  D.   = 600.  Câu 22. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín: A. Tỉ lệ nghịch với tốc độ biến thiên của từ thông B. Tỉ lệ nghịch với độ lớn của từ thông C. Tỉ lệ với độ lớn của từ thông D. Tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông Câu 23. Dòng điện qua một ống dây biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ  dòng   điện tăng từ 1 A đến 2 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Độ tự cảm của ống dây   là A. 0,3 H.  B. 0,1 H.  C. 0,4 H. D. 0,2 H.  Câu 24. Cho mạch điện như hình vẽ.  3/4 ­ Mã đề 023
  4. Khi đóng khóa K thì: A. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ  B. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay D. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ  Câu 25. Một ống dây dài 20 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 25 cm² gồm 1000 vòng dây. Hệ số  tự cảm của ống dây là A. 0,157 H.  B. 157.10–4 H.  C. 2,51.10–4 H.  D. 2,51 mH. Câu 26. Lần lượt cho hai dòng điện có cường độ I1, I2 đi qua một ống dây điện. Gọi L1, L2 là độ tự cảm  của ống dây trong hai trường hợp đó. Nếu I1 = 2,5I2 thì: A. L1 = L2.  B. L1 = 4 L2 C. L2 =2 L1 .  D. L1=2L2  Câu 27. Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm có hướng: A. Vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó B. Cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó C. Không có hướng xác định D. Ngược hướng với hướng của từ trường tại điểm đó Câu 28. Định luật Len Xơ về cảm ứng điện từ nói về ? A. Chiều của dòng điện cảm ứng B. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng C. Dấu của từ thông D. Độ lớn của dòng điện cảm ứng Câu 29. Một khung dây phẳng, diện tích 25 cm² gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ  trường   có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ  lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10–3 T trong khoảng  thời gian 0,4 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến   thiên là A. 1,5.10–5 V.  B. 0,15 μV. C. 1,5.10–2 mV.  D. 0,15 mV.  Câu 30. Từ  thông Φ qua diện tích giới hạn bởi mạch điện kín biến thiên đều đặn theo thời gian t theo   quy luật Φ = 0,03(2t – 2), trong đó Φ tính bằng Vêbe (Wb) và t tính bằng giây (s). Điện trở của mạch là R   = 0,3 Ω. Dòng điện cảm ứng chạy trong mạch có cường độ bằng A. 0,2 A.  B. 0,1 A.  C. 0,06 A.  D. 0,03 A. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 4/4 ­ Mã đề 023
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2