intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra tham khảo môn Vật lý 12

Chia sẻ: Hoang Phuoc Cao Cao Nguyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

502
lượt xem
120
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh chuyên môn vật lý - Đề kiểm tra tham khảo môn Vật lý 12

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra tham khảo môn Vật lý 12

  1. Trường THPT Nguyển Bỉnh Khiêm ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ 12 TỔ: LÍ - KTCN (Chương trình nâng cao)(30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: 132 Câu 1: Trong dao động điều hoà, đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu ? A. Tần số B. Biên độ C. Cơ năng D. Pha ban đầu 20π t π Câu 2: Sóng truyền từ M đến O với vận tốc không đổi v = 20m/s. Tại O có phương trình sóng là uO = 4cos( − ) 9 2 cm. Biết MO = 3m. Coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Phương trình sóng tại M là 20π t 2π 20πt π 20πt 2π 20π t π A. uM = 4 cos( + ) cm B. u M = 4cos( − ) cm C. u M = 4 cos( − ) cm D. uM = 4 cos( − ) cm 9 9 9 9 9 9 9 6 Câu 3: Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng cách ON nhận giá trị đúng nào sau đây? A. 7,5 cm B. 15cm C. 5 cm D. 10 cm Câu 4: Khi xách xô nước, để nước đỡ bắn tung toé ra ngoài người ta thường bỏ một vài chiếc lá vào trong xô nước nhằm mục đích A. gây ra dao động cưỡng bức. B. gây ra hiện tượng cộng hưởng. C. gây ra dao động tắt dần. D. thay đổi tần số dao động riêng của nước. Câu 5: Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường càng cao thì A. chu kì càng tăng. B. bước sóng càng nhỏ. C. biên độ càng lớn. D. vận tốc truyền sóng càng giảm. Câu 6: Trên một sợi dây dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 1 bụng sóng duy nhất. Vận tốc truyền sóng là v. Tần số của sóng là A. v/l B. v/4l C. 2v/l D. v/2l Câu 7: Trong các định nghĩa sau, định nghĩa nào sai? A. Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kì. B. Sóng kết hợp là sóng tạo ra bởi các nguồn kết hợp. Nguồn kết hợp là các nguồn có cùng phương dao động, cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. Biên độ sóng tại một điểm là biên độ chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng biên độ chung của nguồn sóng. D. Chu kì sóng là chu kì dao động chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng chu kì dao động của nguồn sóng. Câu 8: Có hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A, cùng tần số trên hai đường thẳng song song cạnh nhau. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau qua vị trí có li độ A / 2 . Độ lệch pha của hai dao động là Α. π/2 Β. π/6 C. π/3 D. π/4 Câu 9: Một vật dao động điều hoà cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 1/8 (s) thì động năng lại bằng thế năng. Biết quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Biên độ dao động của vật là A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 4 2 cm T Câu 10: Vật dao động điều hòa với biên độ A, quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian là 6 A. A B. A 3 C. A / 2 D. A 2 Câu 11: Trong trường hợp nào sau đây âm do nguồn máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn phát ra? A. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên B. Máy thu chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc với nguồn âm. C. Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên D. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên Câu 12: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần và giảm khối lượng 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 13: Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là: A 1, π π A2=12cm, ϕ 1= - , ϕ 2 = rad, khi cho A1 thay đổi thì dao động tổng hợp có biên độ A nhỏ nhất là 3 2 A. 6cm. B. 6 2 cm. C. 3cm. D. 6 3 cm. Câu 14: Chọn câu trả lời sai . Chu kỳ của con lắc vật lý A. không phụ thuộc vào độ cao h nơi con lắc dao động B. phụ thuộc vào momen quán tính của vật rắn đối với trục quay C. phụ thuộc vào khối lượng của vật rắn D. phụ thuộc vào khoảng cách từ trọng tâm của vật rắn đến trục quay Câu 15: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số theo các phương trình : Trang 1/3 - Mã đề thi 132
  2. x1 = 4sin (πt + ϕ ) (cm) và x2 = 4 3 cos( πt ) (cm). Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực tiểu khi π π A. ϕ = . B. ϕ = 0. C. ϕ = π . D. ϕ = − . 2 2 Câu 16: Chất điểm có khối lượng m = 200g được treo vào lò xo thẳng đứng, lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 60 cm. Lấy g=10m/s2. Lúc lò xo có chiều dài l = 61 cm thì lực đàn hồi là 1N và chất điểm có vận tốc bằng không. Năng lượng dao động của con lắc là A. E = 5.10-3J B. E = 2.10-2J C. E = 4,5.10-2J D. E = 4.10-2J Câu 17: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(ω t + ϕ 1)cm, x2 = A2cos(ω t + ϕ 2)cm. Thì biên độ của dao động tổng hợp là : ϕ2 − ϕ1 ϕ2 − ϕ1 A. A2 = A1 + A2 + 2 A1 A2 cos( B. A 2= A1 + A2 − 2 A1 A2 cos( 2 2 2 2 ) ) 2 2 C. A2 = A1 + A2 − 2 A1 A2 cos(ϕ2 − ϕ1 ) D. A2 = A1 + A2 + 2 A1 A2 cos(ϕ2 − ϕ1 ) 2 2 2 2 Câu 18: Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 & l2 dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,6(s), T2 = 0,8(s) cùng được kéo lệch góc α0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng thái này. A. 2(s) B. 2,4(s) C. 2,5(s) D. 4,8(s) Câu 19: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B. Với phương trình dao động của hai nguồn là uA = 2cos(2 π ft)cm , uB = 2cos(2 π ft + π ). Số gợn lồi có thể quan sát được trên đoạn AB không thể nhận giá trị nào sao đây khi ta thay đổi tần số f và khoảng cách hai nguồn A và B. A. 15 B. 2. C. 30. D. 50. Câu 20: Một hệ dao động có tần số riêng f0 = 2,5Hz. Khi hệ chịu tác dụng của một ngoại lực có biểu thức F=F 0cos(8πt) N thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số: A. 2 Hz B. 6 Hz C. 4 Hz D. 2,5 Hz Câu 21: Đồ thị hình dưới biểu diễn sự biến thiên của li độ u theo thời gian t .Trong các điểm M, N, K và H điểm nào có gia tốc và vận tốc của vật có hướng ngược nhau. A. Điểm H B. Điểm N C. Điểm K D. Điểm M Câu 22: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào? A. Rắn, lỏng và khí B. Lỏng và khí C. Rắn và mặt thoáng chất lỏng D. Khí và rắn Câu 23: Một con lắc vật lí là một thanh mảnh, hình trụ, đồng chất, khối lượng m, chiều dài ℓ, dao động điều hòa (trong một mặt phẳng thẳng đứng) quanh một trục cố định nằm ngang đi qua một đầu thanh. Biết momen quán tính của thanh đối 1 với trục quay đã cho là I = m 2 . Tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động của con lắc này có tần số góc là 3 g 2g g 3g A. ω = B. ω = . C. ω = . D. ω = . 3 3  2 Câu 24: Viên đạn bay với vận tốc 200m/s. Hỏi tần số tiếng rít thay đổi bao nhiêu lần khi viên đạn bay qua đầu người quan sát đứng yên. Cho vận tốc truyền âm là 333m/s. A. 2 lần B. 4 lần C. 6 lần D. không tính được vì chưa có tần số. Câu 25: Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng lò xo k=100N/m khối lượng vật treo m=200g, lấy g=10m/s 2. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 4 cm rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hoà. Lực hồi phục có độ lớn cực đại là A. 9N. B. 6N. C. 8N D. 4N. π Câu 26: Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4cos( ω t+ ) cm. Trong 10/9 s đầu tiên vật đi được quãng đường 3 28 cm. Giá trị ω là A. 6π rad/s. B. 1,2π rad/s. C. 3π rad/s. D. 63π/20 rad/s. Câu 27: Điều kiện nào sau đây không cần thiết để con lắc đơn có thể dao động điều hòa? A. Chiều dài dây phải ngắn B. Biên độ góc nhỏ C. Ma sát không đáng kể D. Dây không dãn Câu 28: Một cái còi được coi như nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách nguồn âm 10 km một người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10-10 (W/m2) và 1 (W/m2). Hỏi cách còi bao nhiêu thì tiếng còi bắt đầu gây cảm giác đau? A. 0,1 m B. 1 m C. 10m D. 100 m Câu 29: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa là đường A. tròn B. elip C. parabol D. hypecbol Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 26m/s. B. v = 26cm/s. C. v = 52m/s D. v = 52cm/s. Trang 2/3 - Mã đề thi 132
  3. ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2