intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL lần 3 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

54
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề KSCL lần 3 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL lần 3 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2<br /> -----------<br /> <br /> KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10<br /> Thời gian làm bài 50 phút.<br /> Đề thi gồm 04 trang.<br /> ———————<br /> Mã đề thi<br /> 357<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với thị tộc?<br /> A. Những người sống chung trong hang động, mái đá.<br /> B. Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội.<br /> C. Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ cùng dòng máu.<br /> D. Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm.<br /> Câu 2: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của:<br /> A. Ấn Độ giáo<br /> B. Đạo Hồi<br /> C. Giáo lí Ki-tô<br /> D. Đạo Phật<br /> Câu 3: Ý nào không phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?<br /> A. Lật đổ sự thống trị của nhà Mạc.<br /> B. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.<br /> C. Đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh.<br /> D. Có nhiều chính sách tiến bộ dưới thời vua Quang Trung.<br /> Câu 4: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó<br /> <br /> là:<br /> A. mùa đông và mùa xuân<br /> B. mùa thu và mùa hạ<br /> C. mùa khô và mùa hanh<br /> D. mùa khô và mùa mưa<br /> Câu 5: Vì sao những người ủng hộ nhà Lê trước đây có điều kiện thuận lợi để tập hợp lực lượng<br /> <br /> chống đối nhà Mạc?<br /> A. Nhà Mạc vẫn tiếp tục xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê.<br /> B. Do nha Mạc cắt đất thần phục nhà Minh gây nên sự bất bình trong quan lại và nhân dân.<br /> C. Do nhà Mạc không đề ra được chính sách kinh tế hợp lý dẫn đến khủng khoảng.<br /> D. Do nhà Mạc suy yếu, nội bộ chia rẽ.<br /> Câu 6: Thế giới và Việt Nam hiện nay đang tiến hành cuộc cách mạng 4.0. Từ thực tiễn của cuộc<br /> cách mạng này , theo em, vấn đề nhức nhối nhất đối với tất cả các nước để có thẻ phát triển bền<br /> vững là gì?<br /> A. Bùng nổ dân số<br /> B. Chênh lẹch giàu nghèo<br /> C. Khủng bố<br /> D. Ô nhiễm môi trường<br /> Câu 7: Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình phát triển khoa học kỹ thuật nước ta từ thế<br /> kỷ XVI đến thế kỷ XVIII?<br /> A. Xuất hiện nhiều công trình về sử học, địa lí, quân sự, y dược, nông học,...<br /> B. Số công trình khoa học tăng lên<br /> C. Khoa học tự nhiên được ưu tiên phát triển<br /> D. Một số thành tựu phương Tây được du nhập vào nước ta<br /> Câu 8: Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỷ XVI đến thế kỷ<br /> XVIII?<br /> A. Khủng hoảng nghiêm trọng<br /> B. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ<br /> C. Có phần suy thoái<br /> D. Ngày càng phát triển mạnh<br /> Câu 9: Sự kiện mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp 1789 là gì?<br /> A. Đẳng cấp thứ ba tuyên bố là Quốc hội<br /> B. Quần chúng nhân dân tấn công ngục Ba-xti và giành thắng lợi<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 357<br /> <br /> C. Vua triệu tập hội nghị ba đẳng cấp<br /> D. Vua và quý tộc đàn áp cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân<br /> Câu 10: "Nếu bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu thần trước đã" là câu nói của ai?<br /> A. Trần Hưng Đạo<br /> B. Trần Quốc Toản<br /> C. Trần Quang Khải D. Trần Thủ Độ<br /> Câu 11: Dưới triều Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ XIX có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa chống lại<br /> <br /> triều đình?<br /> A. Khoảng 250 cuộc khởi nghĩa<br /> B. Khoảng 300 cuộc khởi nghĩa<br /> C. Khoảng 400 cuộc khởi nghĩa<br /> D. Khoảng 500 cuộc khởi nghĩa<br /> Câu 12: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?<br /> A. Giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc<br /> B. Giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến<br /> C. Giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc<br /> D. Giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc<br /> Câu 13: Ý nào không phản ánh đúng khi đánh giá về thủ công nghiệp của nước ta trong các thế kỉ<br /> X-XV?<br /> A. Đã xuất hiện một số nghề thủ công mới được du nhập từ phương Tây<br /> B. Thợ quan xưởng đã sản xuất một số sản phẩm kỹ thuật cao<br /> C. Các nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh<br /> D. Một số làng nghề truyền thống được hình thành và phát triển<br /> Câu 14: Điểm khác nhau cơ bản về tính chất của cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản<br /> Anh là gì?<br /> A. Cách mạng Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để, cách mạng Anh là cuộc cách mạng tư<br /> sản không triệt để.<br /> B. Cách mạng Pháp do giai cấp tư sản lãnh đạo, cách mạng Anh do giai<br /> C. Cách mạng Pháp nổ ra dưới hình thức nội<br /> cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.<br /> chiến, giải phóng dân tộc, cách mạng Anh nổi ra dưới hình thức nội chiến. D. Cách mạng Pháp,<br /> sau thắng lợi thiết lập nền cộng hòa, cách mạng Anh sau thắng lợi thiết lập nền quân chủ lập hiến.<br /> Câu 15: Máy móc được phát minh sử dụng đầu tiên trong sản xuât, mở đầu cho cách mạng công<br /> nghiệp là:<br /> A. máy hơi nước<br /> B. máy kéo sợi<br /> C. xe lửa<br /> D. máy dệt<br /> Câu 16: Tại sao cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để?<br /> A. Hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản<br /> B. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân<br /> C. Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế<br /> D. Giai cấp tư sản nắm quyền<br /> Câu 17: Được gọi là xã hội chiếm nô, xã hội đó phải có đặc trưng tiêu biểu nhất là gì?<br /> A. Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ<br /> B. Xã hội chỉ có hoàn toàn chủ nô và nô lệ<br /> C. Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ<br /> D. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ<br /> Câu 18: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối ngoại với các nước phương Tây như thế nào?<br /> A. Thi hành chính sách tương đối mở cửa đối với các nước phương Tây.<br /> B. Đặt quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.<br /> C. Thực hiện mở cửa để quan hệ với phương Tây.<br /> D. Chủ trương đóng cửa, không chấp nhận quan hệ với họ.<br /> Câu 19: Cư dân văn hóa Đồng Nai chủ yếu làm nghề gì?<br /> A. Khai thác sản vật rừng<br /> B. Nông nghiệp lúa nước và các cây lương thực khác<br /> C. Săn bắn và hái lượm<br /> D. Nông nghiệp lúa nước<br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 357<br /> <br /> Câu 20: Văn kiện nào sau đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?<br /> A. Bình Ngô Đại Cáo<br /> B. Hịch Tướng Sĩ<br /> C. Phú sông Bạch Đằng<br /> D. Nam Quốc Sơn Hà<br /> Câu 21: Nền văn minh đầu tiên của nước ta gọi là gì?<br /> A. Văn minh sông Hồng<br /> B. Văn minh Văn Lang<br /> C. Văn minh Đại Việt<br /> D. Văn minh Âu Lạc<br /> Câu 22: Biểu hiện nào cho thấy giáo dục, thi cử được quan tâm đặc biệt ở thời Lê Sơ?<br /> A. Cứ 3 năm lại tổ chức một kỳ thi Hội, cho dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu<br /> B. Cứ 3 năm lại tổ chức một kỳ thi Hội, cho dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu và đặt lễ xướng danh<br /> C. Cho dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu, đặt lễ xướng danh<br /> D. Cứ 3 năm lại tổ chức một kỳ thi Hội<br /> Câu 23: Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc trong công cuộc xây<br /> <br /> dựng và bảo vệ đất nước hiện nay?<br /> A. Tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài<br /> B. Sự lãnh đạo đúng đắn<br /> C. Chớp thời cơ thuận lợi<br /> D. Đoàn kết nhân dân<br /> Câu 24: Nguyễn Văn Tú là người thợ giỏi trong lĩnh vực:<br /> A. chế tạo đồng hồ và kính thiên lí<br /> B. chế tạo súng trường theo kiểu phương Tây<br /> C. chế tạo súng đại bác theo kiểu phương Tây D. làm thuyền chiến hai lầu.<br /> Câu 25: Công việc khiến người dân phương Đông gắn bó ràng buộc với nhau trong tổ chức công<br /> xã là:<br /> A. trị thủy<br /> B. chăn nuôi<br /> C. trồng lúa nước<br /> D. làm nghề thủ công nghiệp<br /> Câu 26: Tại sao nói "Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ nước ta từ giữa thế kỷ XVI đến<br /> cuối thế kỷ XVIII bị xâm phạm nghiêm trọng"?<br /> A. Vì cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt<br /> các thế kỷ XVI-XVIII.<br /> B. Vì cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài<br /> C. Vì cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài<br /> D. Vì nhà Mạc cắt đất thần phục nhà Minh của Trung Quốc<br /> Câu 27: Quốc hiệu đầu tiên của nước ta dưới triều Nguyễn là:<br /> A. An Nam<br /> B. Đại Nam<br /> C. Việt Nam<br /> D. Nam Việt<br /> Câu 28: Sự sa sút của kinh tế thương nghiệp thời Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì?<br /> A. Làm cho nông nghiệp suy yếu<br /> B. Làm cho thủ công nghiệp kém phát triển<br /> C. Làm cho đô thị bị suy thoái<br /> D. Làm cho nội thương kém phát triển<br /> Câu 29: Điểm chung thể hiện mặt tiến bộ giữa Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mĩ và Tuyên<br /> ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là gì?<br /> A. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội<br /> B. Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm<br /> C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản<br /> D. Đề cao quyền công dân và quyền con người<br /> Câu 30: I-li-át và Ô-đi-xê là bản anh hùng ca nổi tiếng của nước nào thời cổ đại?<br /> A. Rô Ma<br /> B. Hy Lạp<br /> C. Ai Cập<br /> D. Trung Quốc<br /> Câu 31: Tháng 6-1793, hiến pháp mới thông qua quy định nước Pháp theo thể chế chính trị:<br /> A. Quân chủ chuyên chế<br /> B. Cộng hòa tư sản<br /> C. Chế độ cộng hòa<br /> D. Quân chủ lập hiến<br /> Câu 32: Đâu là nhân tố cuối cùng có tính chất quyết định, dẫn đến sự sụy sụp của các vương quốc<br /> ở Đông Nam Á?<br /> A. Sự xung đột của các quốc gia Đông Nam Á<br /> B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 357<br /> <br /> C. Sự nổi dậy cát cứ địa phương ở từng nước<br /> D. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây<br /> Câu 33: Từ năm 1776 đến năm 1783, quân Tây Sơn đã giành những chiến thắng vang dội nào?<br /> A. Liên tục mở các cuộc tấn công vào Đàng Trong, đánh chiếm Phú Yên.<br /> B. Giải phóng hầu hết Đàng Trong, tiêu diệt thế lực cát cứ của chúa Nguyễn.<br /> C. Liên tục mở các cuộc tấn công ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.<br /> D. Làm chủ vùng đất Quy Nhơn(Bình Định), đánh bại quân Xiêm xâm lược.<br /> Câu 34: Nhờ lao động mà Người tối cổ đã làm được gì cho mình trên bước đường tiến hóa?<br /> A. Tự tìm kiếm được thức ăn<br /> B. Tự cải tạo thiên nhiên<br /> C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước<br /> D. Tự chuyển hóa mình<br /> Câu 35: Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong thời kỳ nào ở Trung<br /> <br /> Quốc?<br /> A. Nhà Tống<br /> B. Nhà Đường<br /> C. Nhà Minh<br /> D. Nhà Thanh<br /> Câu 36: Nội dung nào không phải là hệ quả của cách mạng công nghiệp?<br /> A. Tăng năng suất lao động<br /> B. Nhiều trung tâm công nghiệp mới ra đời<br /> C. Hình thanh hai giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp<br /> D. Giai cấp vô sản tăng cường bóc lột giai cấp tư sản<br /> Câu 37: Trong bốn thần chủ yếu mà người Ấn Độ thờ, đâu là thần bảo hộ?<br /> A. Siva<br /> B. Brama<br /> C. Indra<br /> D. Visnu<br /> Câu 38: Vua Lê Thánh Tông tiến hành cuộc cải cách trong lĩnh vực nào?<br /> A. Kinh tế<br /> B. Hành chính<br /> C. Giáo dục<br /> D. Văn hóa<br /> Câu 39: Cuối thế kỷ XVIII, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?<br /> A. Chế độ cộng hòa<br /> B. Quân chủ lập hiến<br /> C. Cộng hòa tư sản<br /> D. Quân chủ chuyên chế<br /> Câu 40: Đoàn thuyền của Ma-gien-lan đã vượt qua nơi nào mà sau này gọi là eo biển Ma-gienlan?<br /> A. Cực nam châu Âu B. Cực nam châu Mĩ C. Ca-li-cút Ấn Độ<br /> D. Cực nam Châu Phi<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 357<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0