intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ LUYỆN THI SỐ 6

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

73
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề luyện thi số 6', tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ LUYỆN THI SỐ 6

  1. ĐỀ LUYỆN THI SỐ 6 C u 1. Cho cc thơng tin sau: - Ion X2 - cĩ cấu trc electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. - Nguyến tố Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. - Ion Z2+ có t ổng số hạt mang điện tích dương tron g hạt nhn bằng 29. Vị trí của X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hồn: A. (X: ơ 16, chu k ỳ 3, nhĩm VIA); ( Y: ơ 13, chu kì 3, nhĩm IA), (Z: ơ 29, chu kì 4, nhĩm IIB). B. (X: ơ 16, chu k ỳ 3, nhĩm VIA); ( Y: ơ 13, chu kì 3, nhĩm IIIA); (Z: ơ 29, chu kì 4, nhĩm IB). C. (X: ơ 20, chu k ỳ 4, nhĩm IIA); ( Y: ơ 13, chu kì 3, nhĩm IIIA); (Z: ơ 29, chu kì 4, nhĩm IB). D. (X: ơ 16, chu k ỳ 3, nhĩm VIA); ( Y: ơ 13, chu kì 3, nhĩm IIIA); (Z: ơ 31, chu kì 4, nhĩm IIIA). C u 2. Cho các nhận định sau đây, xác định có bao nhiêu nhận định k hơng đúng: (1). Cl-, Ar, K+, S2- được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử là: S2 - < Cl- < Ar < K+. (2). Cĩ 3 nguyn tử cĩ cấu trc electron ở lớp vỏ ngồi cng l 4s1. (3). Cacbon có hai đồng vị khác nhau. Oxi có 3 đồng vị kh c nhau: số phn tử CO2 được tạo ra có thành phần khác nhau từ các đồng vị tr ên là 24. (4). Cho các nguyên t ố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng l à: 11 (5). Các nguyên t ố: F, O, S, Cl đều là nh ững nguyên t ố p. (6). N.t ố X tạo được hợp chất khí với hidro có dạng HX. Vậy oxit cao nhất của nguyên t ố này có dạng X2 O7. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C u 3. Cho p.trình phản ứng hĩa học sau đây: aAl + bHNO 3  cAl(NO3 )3 + dN2 O + eNO +fNH4 NO3 + g H2 O. Tỉ lệ mol N2 O : NO : N H4 NO3 là 1:1:1. Sau khi cân bằng . Tổng hệ số nguyên nh ỏ nhất (e,d,c,d,e,f,g) của phương trình hĩa học trn l: A. 152 B. 131 C. 149 D. 154 C u 4. Tìm nh ận xt đ úng: A. Khi thm ch ất x.tc vo phản ứng tổng hợp NH3: N2 + H2 N H3 sẽ làm tăng hi ệu suất của phản ứng. B. Khi h ệ : 2SO2 + O2 2SO3 ở trạng thi cn bằng. Thm vo SO2, ở trạng thi cn bằng mới, chỉ cĩ SO3 là có n ồng độ cao h ơn so với ở trạng thái cân bằng cũ. C. Trong t ất cc cc cn bằng hĩa học: Nếu ta chỉ cần thay đổi 1 trong 3 yếu tố sau đây: p suất, nhiệt độ, nồng độ: thì h ệ phản ứng sẽ chuyển dịch sang một trạng thi cn bằng mới. D. Trong bình kín đựng hỗn hợp NO2 v O2 tồn tại cn bằng: 2NO2 N2 O4. Nếu ngm bình trn vo n ước đá thấy màu của bình nhạt dần, do đó: chiều nghịch của phản ứng l à chi ều thu nhiệt. H3 O+ + C H3 COO-. C u 5. – D.d (1) của axit yếu CH3 COOH t ồn tại cn bằng hĩa học sau: CH3 COOH + H2 O Nồng độ của d.d CA.Trong dung dịch cứ 100 phn tử thì chỉ cĩ một phn tử bị điện li. Dung dịch có pH = a. N H4 + + O H-. - Dung dịch (2) của baz ơ yếu NH3 tồn tại cn bằng hĩa học sau: NH3 + H2 O Trong dung dịch cứ 1000 phn tử thì cĩ một phn tử bị điện li. Dung dịch có pH = b. Giả sử: Nếu b = a + 9. Th ì biểu Nồng độ của dung dịch l CB.Biểu thức thức lin h ệ giữa CA v CB l: A. CA = 1/CB B. CA = 8CB C. C A = C B + 5 D. 9CA = CB. C u 6. Cho cc ion v cc phn t ử sau: HPO3 2- ; C H3 COO-, NO3-, PO43-, HCO3 -, Na+, C6 H5 O-, Al(OH)3, S2-, NH4 +, Al3+, SO42 -, HSO4 -, Cl-, (NH4 )2 CO3, Na2 CO3, Ba2+, ZnO, NaHCO3. Tìm nhận xt k hơng đúng trong các nh ận xét cho dưới đây: A. Cĩ 5 ion l trung tính. B. có 5 ch ất hoặc ion l à lưỡng tính. C. Có 5 ion là bazơ. D. cĩ 5 chất hoặc ion cĩ tính axit. C u 7. Cho cc chuỗi phản ứng hóa học sau đây: Chuỗi nào có phản ứng hóa học k hơng th ể thực hiện được. A. Cl2  KCl  KOH  KClO3  O2  O3  KOH  CaCO3  CaO  CaCl2  Ca. B. S  H2 S  SO2  HBr  HCl  Cl2  H2 SO4  H2 S  PbS  H2 S  NaHS  Na2 S. C. N H3  N2 N O  NO2  NaNO3  NaNO2  N2  Na3 N  N H3  N H4 Cl  HCl. D. P  P2 O5  H3 PO4  CaHPO4  Ca3(PO4 )2  CaCl2  Ca(OH)2  CaOCl2. C u 8. Để đ.chế HNO3, O2, Cl2, N2, SO2 trong phịng TN: người ta tiến hành 4 thí nghi ệm nào sau đây là đúng: A. Đun nóng NaNO3 rắn với H2 SO4 đậm đặc ; Nhỏ dung dịch H2 O2 vo dung dịch MnO2; Đun nóng HCl đặc với KMnO4; Nung nĩng hỗn hợp muối NaNO2 v N H4 Cl, Nh ỏ HCl dư vào cốc đựng Na2 SO3 (rắn). B. Đun nóng NaNO3 rắn với H2 SO4 đậm đặc, Nhiệt phân KClO3 với xc tc MnO2; Đi ện phân dung dịch NaCl có màn ngăn; nhi ệt phân muối NH4 NO2, Nhi ệt phn muối CaSO3 . C. Sục hỗn hợp khí NO2 v O2 vo H2 O; Nhi ệt phn muối KMnO4; Đun nóng HCl đặc với MnO2; nhi ệt phn muối NH4 NO2 ; Nh ỏ HCl dư vào l ọ đựng Na2 SO3 (rắn). D. Sục hỗn hợp khí NO2 v O2 vo H2 O ; Nhi ệt phn muối KClO3 xc tc MnO2; Đun nóng HCl đặc với MnO2 ; Nhiệt phn muối NH4 NO2; Nh ỏ HCl dư vào cốc đựng CaSO3. C u 9. Cĩ hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2) .Trong đó bình 1 đựng dung dịch (1) là NaOH có th ể tích 38 ml n ồng độ CM = 0,5. Trong đó bình 2 ch ứa dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3 )2 và NaCl t ổng khối lượng chất tan 258,2 gam. Mắc nối tiếp bình (1) v bình (2). Điện phân cho đến khi bình (2) vừa cĩ khí thốt ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Lấy dung dịch sau phản ứng : - Ở bình (1): định l ượng xác định thấy nồng độ NaOH sau điện phn l 0,95M. - Ở bình (2) đem phản ứng với lượng dư bột Fe. Hỏi sau phản ứng khối l ượng bột Fe bị tan ra là m gam, v th ốt ra một khí duy nhất l NO cĩ thể tích x (lít) được đo ở điều kiện ti êu chuẩn. Gi trị của m v x lần lượt là: A. 16,8 v 4,48 B. 11,2 v 4,48 C. 7,47 gam v 2,99 D. 11,2 gam v 6,72 C u 10. Cho h ỗn hợp gồm Mg và Fe có kh ối lượng 8,64 gam. Được chia thành hai phần bằng nhau: - Ph ần 1 hồn tan hồn tồn vo dung dịch HNO3 lỗng, dư thoát ra 555 ml h ỗn hợp khí NO và N2 O đo ở 27,3o C v 2atm v cĩ tỉ khối h ơi đối với H2 bằng 18,889 Trang : --- 1 ---
  2. Ph ần 2 đem hịa tan vo 400 ml dung dịch chứa AgNO3 v Cu(NO3 )2. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm - 3 kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hịa tan chất rắn ny trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đ giảm đi 21,88%. Nồng độ của dung dịch AgNO3 v Cu(NO3 )2 trong dung dịch lần lượt là: A. 0, 125M v 0,215M B. 0,1M v 0,1M C. 0,15M v 0,1M D. 0,05M v 0,15M. C u 11: Để điều chế Ca và Mg từ quặng Đôlômit. Người ta dùng các hóa chất HCl, NaOH, Na 2 CO3. Số lần sử dụng hĩa chất l: A. HCl (2 l ần), NaOH ( 1 lần), Na 2 CO3 ( 1 lần). B. HCl ( 3 l ần); NaOH ( 1 lần), Na2 CO3 ( 2 lần). C. HCl ( 2 l ần), NaOH ( 2 lần), Na 2 CO3 ( 2 lần). D. HCl ( 3 lần), NaOH ( 1 lần), Na2 CO3 ( 1 lần). C u 12. Hỗn hợp gồm Na v Ba hịa tan vo V lít H2 O được dung dịch A có pH = 12. Hịa tan hỗn hợp gồm Al v Fe trong 1,2 lít d.d B gồm HCl v H2 SO4 lỗng thốt ra 1344 ml khí H2 ( đktc). Hỏi phải trộn nhi êu lít dung dịch A và 600 ml dung dịch B để tạo được dung dịch C. Và dung dịch C này có khả năng hịa tan được tối đa 0,51 gam Al2 O3. C. 12 lít h oặc 3 lít D. 7 lít hoặc 3 lít. A. 3 lít hay 5 lít B. 7 lít hay 5 lít C u 13. Sục 2,016 lít khí CO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Rót th êm 200 ml dung dịch gồm BaCl2 0,15M v Ba(OH)2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung nóng th ì thu ti ếp m gam kết tủa nữa. Gi trị của x v m l: A. 0,1M v 3,94gam B. 0,05M v 1,97 gam C. 0,05M v 3,94 gam D. 0,1M v 1,97 gam. C u 14. Hỗn hợp gồm Al2 O3, FeO, Fe3 O4, Fe, Al. Hĩa chất no sau đây có thể tách được Fe ra khỏi hỗn hợp m à không làm thay đổi khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu: B. HNO3 đặc, và NaOH đặc. A. NaOH v khí CO2 C. H2 SO4 lỗng, NaOH đặc. D. H2 SO4 đặc, và dung dịch NH3. C u 15. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3 )2; BaCl2, NH4 NO3 được hịa tan vo nước được d.dịch A. Chia d.dịch A thnh 2 phần bằng nhau. - Ph ần 1: Cho HCl ( rất dư) vào và đun n óng thoát ra 448 ml khí NO . Ti ếp tục th êm một mẫu Cu ( đồng) dư vào và đun nóng thấy thoát ra tiếp 3136ml khí NO. Các khí đo ở điều kiện tiu chuẩn. - Ph ần 2: Cho Na2 CO3 (rất dư) vào tạo ra 12,87 gam kết tủa. % kh ối lượng của ba muối trong hỗn hợp ban đầu l à: A. Fe(NO 3 )2 : 30,35% ; B aCl 2 : 31,48% ; NH 4 NO3 : 38,17%. B. Fe(NO 3 )2 : 35,27% ; B aCl 2 : 20,38% ; NH 4 NO3 : 44,35%. C. Fe(NO 3 )2 : 53,36% ; B aCl 2 : 30,83% ; NH 4 NO3 : 15,81%. D. Fe(NO 3 )2 : 35,13% ; B aCl 2 : 42,24% ; NH 4 NO3 : 22,53%. C u 16. Nhiệt phn hồn tồn hỗn hợp gồm m1 gam Fe(NO3 )2 v m2 gam Al(NO3 )3 thu được hỗn hợp khí X Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (ddktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hồn tồn hỗn hợp khí Y vo 3,5 lít H2 O ( không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m1 v m2 lần lượt là: A. 2,700 v 3,195 B. 4,5 v 6,39 C. 3,60 v 2,130 D. 1,80 v 0,260 C u 17. Cho các hiđrocacbon cĩ CTPT: C4 H8, C4 H6 v C5 H12. Số đ.phân mạch hở tương ứng của chúng lần lượt là: A. ( 3,2,2). B. ( 3,4,3). C. (4,2,3) D. (4,4,3). C u 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol hợp chất X cần vừa đủ 24,64 lít không khí đo ở điều kiện ti êu chuẩn. Hấp thụ h ồn tồn sản phẩm chy qua bình đựng n ước vôi trong thu được 8 gam kết tủa và bình đựng tăng th êm 10,64 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu, thoát ra 20,608 lít khí đo ở điều kiện ti êu chuẩn. Th êm ti ếp dung dịch NaOH dư vào bình sau phản ứng thấy tạo thm 4 gam kết tủa. CTPT của hợp chất hữu c ơ : A. C3 H9 O2 N B. C4 H10 O2 N2 C. C4 H10 O2 N D. C3 H10 O2 N. C u 19. Hỗn hợp gồm các ancol đều no đơn ch ức và phân tử khối đều  60. Khi tách nước ở 170o C với xc tc H2 SO 4 đặc thì trong sản phẩm có hai anken là đồng đẳng liên ti ếp nhau: Vậy trong hỗn hợp đầu có thể chứa tối đa bao nhiêu ancol A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C u 20. Tìm nhận xt đúng: A. Trong công nghiệp, để sản xuất ph ênol người ta oxi hóa Cumen với O2 khơng khí, với xc tc thích hợp. B. Do ả.hưởng của nhóm OH, ph ênol có kh ả năng thể hiện tính axit yếu, dễ d àng pứ với dung dịch NaOH. C. Nh ựa Bêkalit ( Phenolfomandehit) là h ợp chất cao phân tử, là sản phẩm của phản ứng trùng h ợp giữa phênol và anđêhit fomic. D. Không th ể nhận biết được ph ênol v anilin bằng dung dịch HCl, hoặc NaOH. C u 21. Oxi hóa 4,64 gam m ột ancol đơn chức A bằng CuO thấy khối lượng chất rắn đ giảm đi 1,12 gam và thu đư ợ c h ỗn hợp gồm một anđêhit, ancol dư ,nư ớc . (Biết ancol A cĩ tỉ khối h ơi so với hidro lớn h ơn 23,1). Hi ệu suất của phản ứng l: A. 48,28% B. 70% C. 89,74% D. 87,5%. C u 22. Cho các sơ đồ chuyển hóa sau đây: (1). Xiclopropan+Br2 A1+NaOH A2 +CuO A3 +AgNO3/NH3 A4 +NaOH A5 +NaOH CH4 o CaO, t +CH3COOH, H+, to +HBr +H2 B1 +NaOH (2). Isopren B2 B3 CH3 COO(CH2 )2 CH(CH3 )2. +H2SO4 +Cl2 +Cl2 + H2O C3 +NaOH C4 +HNO3Glĩ c Glixerol trinitrat. (3). Prơpan -1-ol C1 C2 , 500oC c +600oC (4) CaC2 +HCl D1 D2 +Br2/as D3 +NaOH D4 +HCl Phenol. Các sơ đồ nào sau đây biễu diễn đúng: A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (2), (4) D. (2), (3). C u 23. Cho sơ đồ chuyển hóa sau đây: C2 H6 O2 C2 H2 O2 (X): C2 H4 O2. Chất X không có tính chất n ào sau đây: A. Tc dụng được với Na, B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3 /NH3. Trang : --- 2 ---
  3. C. Tác dụng được với dung dịch CH3 COOH. D. Tác dụng được với Na 2 CO3 v NaOH. C u 24. Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn ch ức A và B được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần một đun nóng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư thì tạo ra 10,8 gam Ag. - Ph ần hai oxi hóa tạo thành hai axit tương ứng, sau đó cho hai axit này ph ản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M đư ợc dung dịch A. Để trung hịa lượng NaOH dư trong d.d A cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch A, đem đốt cháy chất rắn cô cạn tạo được 3,52 gam CO2 v 0,9 gam H2 O. Công thức phân tử của hai anđêhit A và B là: A. HCHO v C2 H5 CHO. B. HCHO v C2 H3 CHO C. HCHO v C H3 CHO D. CH3 CHO v C2 H5 CHO. C u 25. X phịng hố một triglyxerit cần 0.3 mol NaOH, thu đ ược 2 mụối R1 COONa v R2 COONa với R2 = R1 + 28 v số mol R1 COONa bằng 2 lần số mol R2 COONa. Bi ết rằng khối l ượng chung của 2 muối ny l 86.2 g Xác định R1,R2(đều là gốc n o) và kh ối lượng mỗi muối A. 55,6g C15 H31 -COONa, 30.6g C17 H35 -COONa B. 44.8g C15 H31 -COONa, 41,4g C17 H35-COONa C. 42,8g C13 H27 -COONa, 41,4g C15 H31 -COONa D. 41,5g C17 H33 -COONa, 41,0g C17 H35 -COONa C u 26. Đ ốt cháy 0.5 mol một este no đơn chức A cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd Ca(OH)2 thì cĩ 250g kết tủa. TÍnh độ tăng khối lượng của bình Ca(OH)2, CTCT của A. Biết rằng A bị phân huỷ cho ra r ượu B có tỉ khối h ơi đối với H2 bằng 30 A. 138g, CH3 COOC2 H5 B. 124g, CH3 COOC3 H7 C. 200g, CH3 -COOC3 H7 D. 155g, C2 H5 COOC2 H5 C u 27. Cho các ph ản ứng và các số liệu sau: 1 mol A + vừa đủ 1 mol NaOH.; 1 mol A + Na d ư  1mol H2 . Công thức phù h ợp của A l à: (1). HO-CH2 -C6 H4 -OH (2). HO-C6 H4-COOH. (3). CH3 COO-C2 H5 (4). HO-C6 H4-OH (5). CH2(COOH)2. (6). CH3 COO-C6 H5 -OH. A. (1). B. (1, 2, 3) C. (1, 2, 4, 5). D. (1, 2, 4, 5, 6) C u 28. 42.8g một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B, đ ơn ch ức đồng đẳng kế tiếp. Chia X l àm 2 ph ần bằng nhau P1: tác dụng vừa đủ với 0.3 lit dd H2 SO4 1 M. P2: đốt cháy cho ra V lít N2 Xác định CTPT, số mol mỗi amin và V A. 0.4 mol CH3 -NH2, 0.2 mol C2 H5 -NH2, 3.36l N2 B. 0.8 mol C2 H5-NH2, 0.4 mol C3 H7 - N H2, 11.2 l N2 C. 0.6 mol C2 H5 -NH2. 0.3 mol C3 H7-NH2 , 8.96 l N2 D. 0.8 mol CH3 -NH2, 0.4 mol C2 H5 -NH2, 6,72 l N2 Cu 29. Hỗn hợp gồm hai hợp chất hữu cơ A và B có cùng công th ức phân tử C4 H11 O2 N. Cho h ỗn hợp tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 0,1M thoát ra hỗn hợp hai khí đều làm xanh màu giấy quỳ có thể tích 1,12 lít và có tỉ kh ối h ơi đối với H2 là: 19,7 và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam rắn khan. Giá trị của m l à: A. 4,78 B. 7,48 C. 8,56 D. 5,68 C u 30. 10 kg glucozơ có lần tạp chất ( 2%) l ên men thành ancol êtylic. Nếu quá trình lên men ancol bị hao hụt 10% thì lượng ancol thu được là: A. 9,00 kg. B. 1,8 kg C. 4,50kg D. 3,6 kg. C u 31.Saccarozo có th ể tác dụng với hóa chất nào cho dưới đây? (3). H2 /Ni, to (1). Cu(OH)2 (2). AgNO3/NH3 (4). H2 SO4 loãng, nóng. A. (1), (4) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (3), (4). C u 32. Polietylen được trùng h ợp trừ etylen. Hỏi 280 gam poliet ylen được trùng h ợp từ bao nhiều phân tử êtylen: A. 30,1.1023 B. 60,2.1023 C. 90,3.1023 D. không xác định. C u 33. Cho cc dung dịch muối sau: Na2 CO3, NaHCO3, BaCl2, Ca(OH)2, NH4 Cl, (NH4 )2 SO4 . ( xem trong qu trình nhn bi ết đung dịch CaSO4 trong sưôt). thuốc thử duy nhất để nhận biết tất cả các dung dịch tr ên. Cch 4: Qu ỳ tím. Cch 1: Dng HCl. Cch 2: Dng ddNaOH Cch 3: Dng Na2 CO3 A. Ch ỉ dng cch 4. B. Chỉ dng cch 2 v cch 4. C. Chỉ dng cch (1) v cch (3). D. Cả 4 cch trn. C u 34.Cho m1 gam K2 O vo m2 gam dung dịch KOH 30% được dung dịch mới có nồng độ 45%. Biếu thức nào sau đây là đùng: A. m1 : m2 = 14,1 : 69,7 B.m1 : m2 = 15:55 C. m2 – m1 = 2730 D. m1 – m2 = 45/30 C u 35. Để p gam bột Fe trong không khí một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe3 O4 v Fe2 O3. Hịa tan R trong H2 SO4 đặc, nóng thu được 0,672 lít khí SO2 (dktc) v dung dịch X. p cĩ gía trị l: A. 4,48 gam B. 8,4 gam C. 5,6 gam D. 5,04 gam. C u 36.. Cĩ 4 cốc A, B, C ,D mỗi cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 0,1M. - Thm 50 ml dung dịch NaOH 0.1M vo Cốc A. - Thm 0.53 gam Na2 CO3 vo cốc B. - Thm 0.54 gam Al vo cốc C. - Thm 0.098 gam Cu(OH)2 vo cốc D. Sau khi kết thúc phản ứng l ượng HCl cịn dư nhi ều nhất ở cốc no? A. Cốc A B. Cốc B C. Cốc C D. Cốc D. C u 37. Cho vào một bình kín có dung tích = 5,6 lít ( V1 lít H2 S và V2 lít SO2 ) ( th ể tích đo ở đktc). Sau khi phản ứng kết thúc, ta thu được 9,6g chât rắn màu vàng và áp suất trong bình ở 00 C là 0,8 atm. Tính V1 và V2 biết chất khí còn lại trong bình có tỉ khối đối với O2 bằng 2. A. V1 = V2 = 4,48l B. V1 = 2,24l; V2 = 6,72l C. V1 = 4,48l;V2 = 6,72l D. V1 = 4,48l;V2 = 8,96l C u 38. Trong 4 hiđroxit: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH) 2, Mg(OH) 2, hiđroxit nào - chỉ tan trong dung dịch NaOH - chỉ tan trong dung dịch NH4 O H. - tan trong dung dịch NaOH và dung dịch NH4 OH. - không tan trong dung dịch NaOH và NH4 OH. A. Trong NaOH: Al(OH)3,trong NH4 OH: Cu(OH) 2 , tan trong cả 2: Zn(OH)2, không tan: Mg(OH) 2 B. Trong NaOH: Al(OH)3,trong NH4 OH: Zn(OH)2, tan trong cả 2: Cu(OH) 2, không tan: Mg(OH) 2 C. Trong NaOH: Zn(OH)2,trong NH4 OH: Cu(OH) 2 , tan trong cả 2: Al(OH)3, không tan: Mg(OH) 2 D. Trong NaOH: Al(OH)3 và Zn(OH)2, trong NH4 OH: Cu(OH)2 , tan trong cả 2: không có, ko tan: Mg(OH) 2. C u 39. Kết luận nào sau đây là chinh xác nhất” A. Đun nóng h ỗn hợp 3 ancol đơn chức A, B, C có tổng số mol bằng a. Tạo hỗn hợp gồm 6 ete có có số mol các ete bằng nhau. số mol mỗi ete l a/6. Trang : --- 3 ---
  4. B. Khi cho bột Fe vo hỗn hợp nitrobenzen v HCl th ì phản ứng thu được sau phản ứng l à anilin. C. Cho metyl clorua t c dụng với NH3, sản phẩm chỉ cĩ mtyl amin. D. Di metyl amin có khả năng nhận H+ dễ dàng hơn là tri metyl amin. C u 40. Cho 0,1 mol ancol X tác dụng với Na thu được 3,36 lít khí ( dktc), Mặc khác nếu đốt cháy hoàn toàn một một ít ancol X thu đư ợc CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol CO2 : mol H2 O = 3:4. Cơng thức phn tử của X l: A. C3 H6 (OH)2 B. C4 H6 (OH)2 C. C3 H5 (OH)3 D. C4 H7 (OH)3. C u 41. Điện phân 2 lit d.d CuSO4 với điện cực tr ơ và dòng điện một chiều có cường độ 10A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng , thấy mất 32 phút 10 giây , pH của dung dịch sau điện phân là ( giả sử thể tích dung dịch không thay đổi ) A. 1 B.1,25. C. 1,5 D. 2. C u 42 Trong các ph ản ứng hoá học sau đây, có bao nhi êu phản ứng hoá học sai. Không kể đến hệ số cân bằng. (1). Fe3 O4 + HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2 O. (2). Fe(OH)3 + H2 SO4 đặc nóng  Fe2(SO4 )3 + SO2 + H2 ). (3). FeO + HNO3  Fe(NO3 )3 + NO + H2 O. (4). FeCl2 + HNO3  Fe(NO3 )3 + HCl + NO + H2 O. (5). Al + HNO3  Al(NO3)3 + H2 (6). FeO + H2 SO4 đặc nguội  Fe2(SO4 )3 + SO2 + H2 O. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C u 43. Đun nóng đến kh.l ượng ko đổi hh X : Mg(OH)2 , Ca(NO3 )2, BaCl2 thu được hh Y. Thành phần của Y là: A. CaO, MgO, BaCl2. C. Ca(NO2 )2, MgO, BaCl2. B. MgO, Ca(NO3)2, BaCl2 D. CaO, MgO, Ca(NO2 )2, BaCl2. C u 44. Cặp oxi hoá khử được xắp xếp thep thứ tự tính oxi hoá tăng dần. A. Ni2+/ Ni, Sn2+/Sn, Zn2+/Zn C. Zn2+/Zn, Ni2+/Ni, Sn2+/ Sn B. Sn2+/ Sn, Ni 2+/ Ni, Zn2+/Zn D. Zn2+/Zn, Sn2+/Sn, Ni 2+/Ni C u 45. Hỗn hợp gồm a mol Na v b mol Al hịa tan hồn tồn vo n ước dư được dung dịch A, nhỏ tiếp dung dịch chứa d mol HCl vào dung dịch A tạo ra c mol kết tủa. Giá trị lớn nhất của d được tính: A. d = a + 3b – c B. d = a + 3b – 3c C. d = 3a + 3b – c D. d = 2a + 3b –c. C u 46. Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam h ỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3 O4 và Fe2 O3 bằng dung dịch H2 SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 ( dktc). % kh ối lượng của Oxi trong hỗn hợp X. A. 20,97% B. 25,8% C. 29,03% D. 38,71%. C u 47 Hòa tan m gam h ỗn hợp gồm Fe và Ag bằng 500 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 1.68 lít khí H2 và còn lại 11,64 gam chất rắn X. Để X trong không khí sau một thời gian cân lại nặng 11,96 gam. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl và % kh ối lượng Ag trong hỗn hợp ban đầu: A. 0,3M và 31,82% B. 0,3M và 54,2% C. 0,3M và 68,18% D. 0,15M và 68,18%. C u 48. M ột bình cĩ V = 8,96l ch ứa đầy C2 H2 ở đktc. Nung bình 1 th ời gian, ta cĩ pư : 3C2 H2 C6 H6 Khi trở về Oo C thì thấy p suất trong bình l 0,25 atm (p suất hơi của benzen ở 0o C là không đáng kể) . TÍnh hiệu suất pư. A. 50% B. 75% C. 80% D. 100% C u 49. 1) Nước Brom 2) CH3 COOH 3) HNO3 4) KMnO4 Phenol ph ản ứng được với chất nào? A. 1,2 B. 2,3 C. 1,4 D. 1,3 C u 50. Cho sơ đồ sau: ddAgNO3 (1 mol A) + NaOH dư hh sản phẩm 4 mol Ag. dd NH3 ( d ) Công thức cấu tạo hợp lý của A là: (1) HCOO-CH=CH2. (2) HCOO-CH-CH3 (3) COO-CH=CH2 Br C H2 COO-CH=CH2 A. (1) B. (1),(2) C. (1),(3) D. (1),(2),(3) Trang : --- 4 ---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2