ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN – ĐỀ SỐ 10
lượt xem 3
download
Tham khảo tài liệu 'đề ôn tập hóa học cơ bản – đề số 10', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN – ĐỀ SỐ 10
- ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN – ĐỀ SỐ 10 Câu 1: Một nguyên tử X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử của đồng vị thứ nhất và đồng vị thứ hai tương ứng là 27:23. Hạt nhân nguyên tử X có 35 prôtôn. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Số nơ tron trong đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Nguyên t ử khối trung bình của nguyên tố X là: A. 80,1 B. 79,92 C. 80,5 D. 79,16 Câu 2. Cấu hình e của 4 nguyn tố : (X: 1s22s22p5 ) ; ( Y : 1s22s22p63s1 ) ; ( Z: 1s22s22p63s23p1 ); ( T: 1s22s22p4). Ion của 4 nguyn tố trn l: A. X+, Y+, Z+, T2+. B. X-, Y2+, Z3+, T+ C. X-, Y+, Z3+, T2-. D. X+, Y2+, Z3+, T-. Câu 3. Hòa tan 10 gam hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. X phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường axit. Thành phần % về khối lượng của Fe2(SO4)3 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 15,2% B. 24% C. 76% D. 84,8% Câu 4. Cho cân bằng hóa học sau đây: 2NO2 ( nâu) N2O4 ( không màu). H = -58,04kj/mol. Nhúng bình đựng hỗn hợp trên vào nước đá thì: A. Hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu ban đầu. B. Màu nâu đậm dần. C. Màu nâu nhạt dần. D. Hỗn hợp chuyển sang màu xanh. Câu 5. Để điều chế được 560 gam dung dịch CuSO4 16% phải cần x gam tinh thể CuSO4.5H2O và y gam dung dịch CuSO4 8%. Giá trị của x và y lần lượt là: A. x = 80 và y = 480 B. x = 60 và y = 500 C. x = 100 và y = 460 D. x = 120 và y = 440. Câu 6. Một dung dịch có chứa 0,1 mol Fe2+; 0,2 mol Al3+ ; x mol Cl-; y mol SO42 -. Khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được chất rắn có khối lượng 46,9 gam. x và y có giá trị là: A. 0,1 và 0,2. B. 0,2 và 0,3 C. 0,25 và 0,3 D. 0,15 và 0,2. Câu 7. Khi cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít nhất: A. KClO3 B. MnO2 C. KMnO4 D. K2Cr2O7. Câu 8. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,97 gam Al và 4,08 gam S trong môi trường không có không khí được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Phản ứng xảy ra ho àn toàn. Thành phần % các chất trong hỗn hợp A là: A. 0,75 gam S và 6,375 gam Al2S3. B. 0,675 gam Al và 6,375 gam Al2S3. C. 0,785 gam S và 6,265 gam Al2S3 D. 0,724 gam Al và 6,226 gam Al2S3. Câu 9. Trộn hai dung dịch AgNO3 0,44M với Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A có thể tích 100 ml. Thêm 0,828 gam bột Al vào dung dịch A được chất rắn B và dung dịch C. Khối lượng của B là: A. 6,21 gam B. 6,31 gam C. 6,45 gam D. 6,408 gam. Câu 10. Điện phân 500 ml dung dịch gồm NaCl 3a mol/lít và CuSO4 a mol/lít cho đến khi H2O điện phân ở hai điện cực thì dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở 2 điện cực là 2,24 lít ( ddktc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan được tối đa m gam Al. Giá trị của a và m lần lượt là: A. 0,15 và 4,05 B. 0,3 và 5,4 C. 0,1 và 1,35 D. 0,2 và 2,7 Câu 11: Dung dịch X chứa 4 loại ion Ca2+, Cl-, NO3-, Na+. Chia dung dịch X thành 4 phần theo tỉ lệ thể tích 1:2:3:4. Phần 1: Cho Na2CO3 vào tạo được 4 gam kết tủa. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo được 17,22 gam kết tủa. Phần 3: Cho một mẫu Cu và HCl dư vào đun nóng thì khối lượng Cu bị tan ra là 20,16 gam. Phân 4: Đem cô cạn được m gam chất rắn khan. Vậy m có giá trị là: A. 44,35 gam B. 177,4 gam C. 9,22 gam D. 36,88 gam. Câu 12. Cho hỗn hợp gồm CO2 và H2O hấp thụ hoàn toàn vào 1,8 lít dung d ịch Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa và khối lượng của dung dịch tăng 3.78 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa và tổng khối lượng kết tủa của hai lần là 18.85 gam. Khối lượng của CO2 và H2O lần lượt là: A. 6,18 gam và 2,24 gam B. 6,16 g và 1,62 g C. 4,26 g và 2,16 g D. 6,24g và 1,54 gam. Câu 13. Khi cho x mol NaOH tác dụng với y mol CO2. Để tạo ra hai muối NaHCO3 và Na2CO3 thì: C. y x A. x = y/2 B. 0,5 < y/x < 1 D. 0,5 < x/y < 1 Câu 14. Cho 5 kim lo ại sau đây: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Chỉ dùng nước và một hoá chất có thể nhận biết tất cả các kim loại trên. Hóa chất đó là: A. H2SO4 loãng. B. NaOH. C. CuSO4. D. Fe(NO3)3. Câu 15. Cho 9 gamhỗn hợp ( Mg, Al, Al2O3) tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư sinh ra 7,84 lít H2 (đktc). Vậy nếu để phản ứng hết với hỗn hợp trên cần phải dùng bao nhiêu thể tích (ml) NaOH 2M. -1
- A. 61,2 B. 62,3 C. 64,7 D. 67,4 Câu 16. Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp(Al và Zn) bằng dung dịch HCl dư. Sau pứ cô cạn dung dịch thu được 4,03 gam muối khan. Thể tích khí thoát ra là: A. 0,672 lit B. 0,224 lit C. 0,896 lit D. 0,448 lit Câu 17. Cho isopren tác dụng với brôm theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Hỏi có thể thu được tối đa mấy đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C5H8Br2. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18. Nung nóng hỗn hợp gồm một hiđrôcacbon X mạch hở với H2 ( xúc tác Niken). Một thời gian thu được khí B duy nhất ở cùng nhiệt độ , áp suất trong bình trước khi nung gấp 3 lần áp suất sau khi đun nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C4H8 B. C2H2 C. C3H4 D. C4H6 Câu 19. Để phân biệt các chất etanol, propenol, etylenglicol, phenol có thể dùng cặp chất nào : A. Nước brôm và NaOH. B. NaOH và Cu(OH)2 C. KMnO4 và Cu(OH)2 D. Nước brôm và Cu(OH)2. Câu 20. Đun hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ A,B với H2SO4 đặc ở 140oC,thu được 3,6 gam hhB gồm 3 ête có số mol bằng nhau và 1,08 gam nước.Hai chất hữu cơ là: A. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH B. CH3OH và C3H7OH C. C3H7OH và CH2=CH-CH2OH D. CH3OH và C2H5OH Câu 21. Khi đốt cháy 0,1 mol một dẫn xuất của benzen, khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HO-CH2-C6H4COOH. B. C2H5C6H4OH. C. HO-C6H4-CH2OH. D. C6H4(OH)2. Câu 22. Trung hoà 250 gam dung d ịch 7,4% của một axit đ ơn chức (X) cần 200 ml dung dịch NaOH 1,25M. CTCTcủa (X) là: A. CH3-CH2-COOH B. HCOOH C. CH2=CH-COOH D. CH3COOH Câu 23. 2,64 gam hỗn hợp HCOOH, CH3COOH, phenol tác dụng đủ V ml dung dịch NaOH 1M thu 3,52g muối. Vậy V ml dung dịch là: A. 40 ml B. 30 ml C. 20 ml D. 50 ml Oxit hoá 4 gam rượu đơn chức X bằng O2(có mặt xúc tác) thu được 5,6 gam hỗn hợp Y Câu 24. gồm anđehit, rượu dư và nước.Tên của X và hiệu suất phản ứng là: A. metanol; 75% B. Etanol;75% C. propanol-1; 80% D. Metanol; 80% Câu 25. Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được a gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Công thức tổng quát của A là: A. RCOOR’ B. (RCOO)2R’ C. (RCOO)3R’ D. R(COOR’)3. Câu 26. Điều nhận định nào sau đây là chưa chính xác. A. Lipit lỏng là loại lipit thường có gốc axit béo là những axit không no. B. Lipit rắn là loại lipit thường có gốc axit béo là những axit no. C. Để nhận biết dầu mỡ và dầu nhớt xe máy ta có thể dùng cung dịch H2SO4 và Cu(OH)2. D. Khi thủy phân lipit ta sẽ thu được Glixerol và các axit béo. Câu 27. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: X C6H6 Y Anilin. X và Y tương ứng là: A. Axetilen và nitrobenzen. B. axetylen và tooluen. C. Xiclo hexan và toluen D. Metan và nitrobenzen. Câu 28. Một hợp chất hữu cơ mạch thẳng có công thức phân tử C3H10O2N2 tác dụng với dung dịch kiềm tạo NH3. mặc khác nếu tác dụng với axit thành muối amin bậc 1. A. H2N-CH2-COOCH2NH2. B. CH3-NH-CH2COONH4. C. H2N-CH2-CH2COONH4. D. (CH3)2N-COO-NH4. Câu 29. 0,1 mol -aminoaxit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH tạo 16,8 gam muối. Mặc khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịc h HCl 0,2M. Công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-CH2CH(NH2)-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)- COOH. Cu ( OH )2 / OH to Câu 30. Cho sơ đồ sau đây: Z Dung dịch xanh lam Kết tủa đỏ gạch. Vậy Z là chất nào sau đây: A. glucozơ. B. Saccarozơ C. Fructơzo. D. Tinh bột. Câu 31. Để sản xuất ancol êtylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozo. Nếu muốn điều chế 1 tấn ancol etylic với hiệu suất của quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu là bao nhiêu: A. 5031 kg B. 5000 kg C. 5100 kg D. 6200 kg. Câu 32. Trùng hợp etylen được polietylen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800 gam CO2. Hệ số trùng hợp của quá trình trên là: -2
- A. 100 B. 150 C. 200 D. 300. Câu 33: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2 O3,ZnO,FeO, CaO tác dụng hết CO dư đun nóng thu được 28,7gam hỗn hợp Y.Cho Y tác dụng với dd HCl dư thu được V lit H2(đktc). Thể tích H2 là: A. 11,2 lit B. 5,6 lit C. 6,72 lit D. 4,48 lit Câu 34. Dung dịch A có chứa: Mg2+,Ba2+,Ca2+ và 0,2 mol Cl-,0,3 mol NO3 -.Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dd Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu? A. 200 ml B. 150ml C. 250 ml D. 300 ml Câu 35. Axit nào sau đây khi cho phản ứng với glixêrol sẽ tạo ra lipit tristêrat . ( Stêrin) A. C17H35COOH. B. C17H33COOH C. C15H31COOH D. C5H11COOH. Câu 36. Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3 và c mol Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp rắn gồm 2 kim loại và dung dịch chứa 2 muối. Kết quả này cho thấy: A. a = b/2 + c. B. a > b/2 + c C. b/2 < a < b/2 +c D. a = b/2. Câu 37. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa CuCl2, FeCl3, Al2O3 thu được kết tủa A, nung A được rắn B. Cho luồng khí H2 qua B và đun nóng sẽ thu được chất rắn là: A. Cu, Fe, Al2O3. B. CuO, Fe, Al C. Fe và Al2O3 D. Al, Fe. Câu 38. Cho hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung d ịch C chứa 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 0,672 lit H2 (đktc). Nồng độ mol/l các muối trong dung dịch A lần lượt là: A. 0,1M; 0,2M B. 0,1M; 0,25M C. 0,15M; 0,2M D. 0,25M; 0,15M Câu 39. Đốt cháy 14,6 gam một axit no, đa chức, có mạch C không phân nhánh ta thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. CTCT của axit là: A. HOOC-(CH2)4-COOH B. HOOC-(CH2)3-COOH C. HCOO-CH2-COOH D. HOOC-CH2-CH2-COOH Câu 40: Một ankanol A có 60% cacbon theo khối lượng. Nếu cho 18 gam A tác dụng hết với Na thì thể tích H2 thoát raở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 1,12 lit D. 2,24 lit Câu 41. Cho buta 1 -3 dien + HBr ( tỉ lệ 1:1). Sản phẩm chính có công thức cấu tạo nào sau đây: A. CH3 – CH (Br)– CH = CH2 B. Br – CH2 – CH2 – CH = CH2 C. CH3 – CH = CH – CH2 – Br D. CH3 – CH(Br) – CH(Br) – CH3. Câu 42. Cơng thức no sau đy l của xenlulozơ: A.[C6H5O2(OH)3]n B. [C6H7O2(OH)3]n C.[C6H7O3(OH)3]n D. [C6H8O2(OH)3]n Cu 43: Đốt cháy một hỗn hợp 2 anken A, B đồng đẳng kế tiếp và cho hấp thu hết sản phẩm cháy trong dd Ca(OH)2 thì khối lượng bình tăng lên 111.6g. Xác định CTPT và số mol của A, B biết tổng số mol của A, B là 0.5 mol A. 0.2 mol C2H4, 0.3 C3H6 B. 0.3 mol C2H4, 0.3 mol C3H6 C. 0.2 mol C3H6, 0.3 mol C4H8 D. 0.3 mol C3H6, 0.2 mol C4H8 Câu 44. Cĩ 4 hợp chất (1): phenol; (2) anilin; (3) anđhit benzoic; (4) axit benzoic. Cho cc chất trn tham gia pứ thế thì chất no sẽ định hướng vị trí meta: A. 1,3,4 B. 1,2 C. 2,3,4 D. 3,4 Câu 45. Cho sắt phản ứng với HNO3 rất loãng thu được NH4NO3, có phương trình ion thu gọn là: A. 8Fe + 30H+ + 6NO3- 8Fe3+ + 3NH4NO3 + 9H2O B. 8Fe + 30HNO3 8Fe3+ + 3NH4NO3 + 9H2O C. 3Fe + 48H+ + 8NO3- 3Fe2+ + 8NH4+ + 24H2O D. 8Fe + 30H+ + 3NO3- 8Fe3+ + 3NH4+ + 9H2O Câu 46. 6,94 gam hỗn hợp FexOy và Al hòa tan trong 100 ml dung d ịch H2SO4 loãng1,8M thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Biết lượng axit đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết đã phản ứng. FexOy là: D. Không xác định. A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 Câu 47. Điện phân dung dịch chứa các muối: AgNO3, Ni(NO3)2, Cu(NO3)2, Thứ tự khử các cation kim loại trên catot là: A. Ag+ > Ni2+ > Cu2+ B. Ag+ > Cu2+ >Ni2+ C. Ni2+ > Cu2+ > Ag+ D. Cu2+ > Ni2+ > Ag+ -3
- Câu 48. Đêhiđrat hoàn toàn hh rượu X thu được hhY gồm 2 anken. Nếu đốt cháy ho àn toàn hhX thu được 1,76 gam CO2 thì khi đốt cháy hoàn toàn hhY, dẫn sản phẩm vào bình đựng ddCa(OH)2 dư. Khối lượng bình Ca(OH)2 nặng thêm là: A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g Câu 49. Hỗn hợp gồm a(mol) NaCl và b (mol) CuSO4 khi tiến hành điện phân sau khi điện phân trong dung dịch có pH > 7. Hỏi điều kiện nào sau đây là đúng: a. ( a < 2b) b. ( a > 2b) c. ( 2a < b) d. (2a>b) Câu 50. Từ 5,75 lit dung dịch rượu etylic 6o đem lên men để điều chế giấm ăn, giả sử phản ứng hoàn toàn, khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml.Khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn là: A. 360 gam B. 270 gam C. 180 gam D. 450 gam -4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập Hóa học 12
14 p | 1044 | 421
-
Đề cương ôn tập Hóa học lớp 10
17 p | 912 | 252
-
Đề cương ôn tập Hóa Hữu cơ 12 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa
10 p | 449 | 85
-
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Hóa học 9 chương 1
34 p | 5324 | 81
-
Các dạng bài tập Hoá học cơ bản 12
56 p | 308 | 34
-
ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN - ĐỀ SỐ 2
6 p | 97 | 7
-
Ôn tập Hóa học vô cơ 12
26 p | 91 | 6
-
Ôn tập Hóa học vô cơ 12 kiểm tra lần 4
2 p | 60 | 5
-
ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN – ĐỀ SỐ 8
6 p | 80 | 4
-
Đề cương ôn tập Hóa học lớp 10 năm 2017-2018
9 p | 95 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN - ĐỀ SỐ 1
4 p | 79 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN – ĐỀ SỐ 6
4 p | 83 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN - ĐỀ SỐ 4
5 p | 86 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN - ĐỀ SỐ 3
5 p | 80 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN - ĐỀ SỐ 5
5 p | 85 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN – ĐỀ SỐ 9
5 p | 99 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN – ĐỀ SỐ 7
6 p | 109 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn