Đề tài: CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ
lượt xem 71
download
Chữ ký điện tử ( electronic signature) là thông tin đi kèm theo dữ liệu nhằm mục đích xác định người chủ sở hữu của dữ liệu đó. Tính chất chức năng: Chứng minh được tính tin cậy của thông tin. Có khả năng kiểm tra được người ký và thời gian ký. Có khả năng xác thực các nội dung tại thời điểm ký, nghĩa là có thể cho phép kiểm định được thông tin đúng là do một người gửi chứ không phải là người thứ 3 mạo danh và thông tin không bị sửa đổi. Các thành viên thứ 3...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ
- Đề tài: CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ. Nhóm 4: 1. Lê Thị Hằng. 2. Đinh Thị Hạnh 3. Nguyễn Như Lê Na. 4. Đoàn Thị Yến 5. Lê Thị Kiều Oanh. 6. Huỳnh Thị Thanh Hiền.
- NỘI DUNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ 2 CÁCH TẠO CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ 3 VẤN ĐỀ BẢO MẬT VÀ TÍNH PHÁP LÝ 4 CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CKDT 5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- I. TỔNG QUAN VỀ CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ Lịch sử chữ ký điện tử Tính Chữ ký Vấn đề tương điện tử Chữ ký về an đồng và thường toàn giao hợp lý xuất của chữ dịch ký tay hiện Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- I. TỔNG QUAN VỀ CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ 1. Khái niệm: Chữ ký điện tử ( electronic signature) là thông tin đi kèm theo dữ liệu nhằm mục đích xác định người chủ sở hữu của dữ liệu đó. 2. Phân loại: 2 loại chính: v Chữ ký số (Digital Signature) v E-Sign: Electronic Digital Signature E-SIGN Signature Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- I. TỔNG QUAN VỀ CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ v Chữ ký số: § Là một dạng chữ ký điện tử § Độ an toàn cao, được sử dụng rộng rãi § Được phát triển dựa trên lý thuyết về mật mã và thuật toán mã hóa bất đối xứng § Thuật toán mã hóa dựa vào cặp khóa bí mật và công khai § Được sử dụng thông qua nhà cung cấp chính thức Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- I. TỔNG QUAN VỀ CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ 3. Tính chất chức năng: v Chứng minh được tính tin cậy của thông tin. v Có khả năng kiểm tra được người ký và thời gian ký. v Có khả năng xác thực các nội dung tại thời điểm ký, nghĩa là có thể cho phép kiểm định được thông tin đúng là do một người gửi chứ không phải là người thứ 3 mạo danh và thông tin không bị sửa đổi. v Các thành viên thứ 3 có thể kiểm tra chữ ký để giải quyết các tranh chấp nếu có. Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- I. TỔNG QUAN VỀ CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ 4. Yêu cầu: v Phụ thuộc vào thông điệp được ký( đảm bảo kiểm tra tính xác thực của thông điệp) v Việc tạo ra chữ ký điện tử phải thật đơn giản, thuận tiện, dễ dàng v Dễ dàng cho việc kiểm tra, người nhận có thể dễ dàng trong việc kiểm định chữ ký để xác nhận tính hợp lệ của thông tin nhận được v Khó giả mạo chữ ký v Phải lưu giữ được bản sao của chữ ký điện tử. Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- I. TỔNG QUAN VỀ CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ 5. Mô hình chung của chữ ký điện tử: Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- II. CÁCH TẠO CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ 1. Phương pháp mã hóa: KHÓA SỬ DỤNG TRONG MÃ HÓA Khóa mã công Mã khóa khai riêng Mã hóa này có Là bí mật thể công khai của người ký cho những ai cần thông điệp đi chia sẻ thông tin Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- II. CÁCH TẠO CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ 2. Một số chữ ký điện tử phổ biến v Thuật toán RSA v Hệ chữ ký ElGammal v Thuật toán MD5 Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- II. CÁCH TẠO CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ a) RSA: v là một thuật toán mật mã hóa khóa công khai v RSA đang được sử dụng phổ biến trong thương mại điện tử và được cho là đảm bảo an toàn với điều kiện độ dài khóa đủ lớn. v Những thông tin được mã hóa bằng khóa công khai chỉ có thể được giải mã bằng khóa bí mật tương ứng v Độ an toàn của hệ thống ký RSA dựa trên 2 vấn đề của toán học: Bài toán phân tích ra thừa số nguyên tố các số nguyên lớn và bài toán RSA(bài toán tính căn bậc e môđun n ) Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- II. CÁCH TẠO CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ b) Hệ chữ ký ElGammal: v . Hệ mật mã elgamal được xây dựng dựa trên bài toán logarithm rời rạc Nhượ Ưu c điểm Do được xây dựng từ bài điểm toán logarithm rời rạc nên hệ mã khó tìm được các Dung lượng bộ nhớ loagarithm rời rạc nếu p dành cho việc lưu được chọn cẩn thận. Để trữ các bản mã là khó tấn công p phải có ít lớn gấp đôi so với nhất 150 chữ số và (p-1) các hệ mã khác. phải có ít nhất 1 thừa số nguyên tố lớn. Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- II. CÁCH TẠO CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ c) MD5: v MD5 là một hàm băm để mã hóa với giá trị băm 128 bit v MD5 được sử dụng rộng rãi trong các chương trình an ninh mạng, và cũng thường được dùng để kiểm tra tính nguyên vẹn của tập tin. v Không tồn tại 2 thông điệp có cùng một giá trị băm Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- III. VẤN ĐỀ BẢO MẬT VÀ TÍNH PHẤP LÍ 1. Vấn đề bảo mật của CKĐT: v Dữ liệu tạo chữ ký điện tử gắn duy nhất với người ký trong bối cảnh dữ liệu đó được sử dụng. v Dữ liệu tạo chữ ký điện tử chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký v Mọi thay đổi chữ ký điện tử sau thời điểm ký đều có thể bị phát hiện v Mọi thay đổi đối với nội dung thông điệp của dữ liệu sau thời điểm ký đều bị phát hiện. Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- III. VẤN ĐỀ BẢO MẬT VÀ TÍNH PHẤP LÍ 2. Giá trị pháp lý của CKĐT: Mọi văn bản điện tử được ký bằng CKS có giá trị pháp lý tương đương văn bản giấy được ký và đóng dấu. Công nhận CKS và chứng thực số có giá trị pháp lý trong giao dịch điện tử Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- III. VẤN ĐỀ BẢO MẬT VÀ TÍNH PHÁP LÍ 3. Các văn bản pháp lý: v Việt Nam - Luật Giao dịch điện tử - có hiệu lực từ ngày 1/03/2006. Luật công nhận giá trị pháp lý của chữ ký điện tử v Quyết định số 25/2006/QĐ-BTM về quy chế sử dụng CKS của bộ Thương Mại v Nghị định 26 về CKS và dịch vụ chứng thực CKS đã được Thủ Tướng Chính Phủ ban hành ngày 15/2/2007 => Bước đầu thúc đẩy Thương Mại Điện Tử VN Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- IV. CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CKDT 1. Các lợi ích của CKĐT: v. Việc ứng dụng chữ ký điện tử giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí hành chính. Hoạt động giao dịch điện tử cũng được nâng tầm đẩy mạnh. Không mất thời gian đi lại, chờ đợi. v. Không phải in ấn các hồ sơ v. Việc ký kết các văn bản ký điện tử có thể diễn ra ở bất kỳ đâu, bất kỳ thời gian nào. v. Việc chuyển tài liệu, hồ sơ đã ký cho đối tác, khách hàng, cơ quan quản lý...diễn ra tiện lợi và nhanh chóng. Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
- IV. CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CKDT 2. Các ứng dụng của CKĐT: TMĐT CHÍNH TÀI PHỦ ĐT CKĐT CHÍNH HẢI QUAN Mạng truyền thông _ Chữ ký điiện tử Nhóm: 06
- IV. CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CKDT 2. Các ứng dụng của CKĐT trong lĩnh vực tài chính Quy trình chuyển tiền Khách hàng đăng ký chữ ký tại ngân hàng Lệnh thanh toán của ngân hàng sau khi khách hàng yêu cầu được xác nhận bởi 2 CKĐT Khóa mật khẩu được cấp khi thông tin giữa 2 bên xác định an toàn bằng chữ ký số và địa chỉ mạng Mạng truyền thông _ Chữ ký điiện tử Nhóm: 06
- IV. CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CKDT 2. Các ứng dụng của CKĐT TMĐT: Mạng truyền thông _ Chữ ký điện tử Nhóm: 04
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án tiến sỹ: NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN CÁC LƯỢC ĐỒ CHỮ KÝ SỐ TẬP THỂ
85 p | 1279 | 1094
-
Tóm tắt Luận án: Nghiên cứu, phát triển các lược đồ chữ ký số tập thể
24 p | 666 | 510
-
Đề tài báo cáo: Chuẩn chữ ký số và ứng dụng
26 p | 499 | 184
-
Đề tài: Tìm hiểu mật mã học và ứng dụng trong xác thực chữ ký điện tử
91 p | 429 | 177
-
Đề tài " Tìm hiểu về chữ ký điện tử và cài đặt chương trình minh họa "
52 p | 310 | 101
-
Đề tài: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương việt nam thực trạng và giải pháp
34 p | 319 | 91
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu về chữ kí số và ứng dụng trong hóa đơn điện tử tại VNPT Hà Nội
23 p | 399 | 69
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử : kinh nghiệm ở các nước và giải pháp thực hiện ở Việt Nam
230 p | 185 | 52
-
Đề tài: Ứng dụng chữ ký điện tử trong công tác cấp và quản lý chứng nhận xuất xứ điện tử
62 p | 155 | 44
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam
191 p | 125 | 41
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử trong hợp đồng mua bán quốc tế tại một số nước trên thế giới và kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam
230 p | 156 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về chữ ký điện tử trong hợp đồng thương mại – thực trạng và kiến nghị
82 p | 56 | 14
-
Nghiên cứu một số vấn đề kỹ thuật, công nghệ chủ yếu trong thương mại điện tử và triển khai thử nghiệm (sản phẩm 3)
141 p | 100 | 13
-
Nghiên cứu một số vấn đề kỹ thuật, công nghệ chủ yếu trong thương mại điện tử và triển khai thử nghiệm (sản phẩm 2)
262 p | 89 | 10
-
Nghiên cứu một số vấn đề kỹ thuật, công nghệ chủ yếu trong thương mại điện tử và triển khai thử nghiệm
20 p | 98 | 9
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ ngành Hệ thống tìm tin: Nghiên cứu về chữ kí số và ứng dụng trong hóa đơn điện tử tại VNPT Hà Nội
23 p | 108 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xác thực điện tử và ứng dụng trong giao dịch hành chính
100 p | 32 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn