Đề tài: Sức khỏe môi trường
lượt xem 24
download
Nền công nghiệp ngày càng phát triển đi đôi với nó là sự phát triển của ngành nông nghiệp nhất là trồng trọt để đáp ứng kịp thời về nguồn nguyên liệu. Để có đủ lương thực thực phẩm cũng như nguyên liệu cho ngành công nghiệp đòi hỏi sản lượng của ngành trồng trọt phải gia tăng nhanh chóng. Tuy nhiên một vấn đề nan giải trong trồng trọt là cỏ dại, loại sinh vật cạnh tranh chất dinh dưỡng của cây trồng có mặt ở khắp nơi, nơi nào có cây trồng nơi đó có sự xuất hiện của cỏ dại. Vấn đề này...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Sức khỏe môi trường
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG LỚP KHMT 2009 ---------- BÁO CÁO SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC DIỆT CỎ ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI SỬ DỤNG GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Thảo Nhóm thực hiện Lê Thị Khởi 0917147 1. Lê Thị Mỹ Lài 0917156 2. Hồ Tô Thị Khải Mùi 0917202 3. Phan Thị Ánh Thơ 0917324 4. Tp. Hồ Chí Minh, 03.2012
- MỤC LỤC
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN GIỚI THIỆU CHUNG Đặt vấn đề 1. Nền công nghiệp ngày càng phát triển đi đôi với nó là sự phát triển của ngành nông nghiệp nhất là trồng trọt để đáp ứng kịp thời về nguồn nguyên liệu. Để có đủ lương thực thực phẩm cũng như nguyên liệu cho ngành công nghiệp đòi hỏi sản lượng của ngành trồng trọt phải gia tăng nhanh chóng. Tuy nhiên một vấn đ ề nan giải trong trồng trọt là cỏ dại, loại sinh vật cạnh tranh chất dinh dưỡng của cây trồng có mặt ở khắp nơi, nơi nào có cây trồng nơi đó có sự xuất hiện c ủa cỏ dại. Vấn đề này được giải quyết nhờ sự hỗ trợ của các loại thuốc diệt cỏ. Nhưng vấn đề gì cũng có hai mặt của nó, một mặt thuốc diệt cỏ có tác dụng tiêu diệt các loại cỏ dại để đảm bảo cho nâng suất và chất lượng cây trồng, bên cạnh đó nó còn ảnh hưởng rất lớn đến môi trường đất nước, không khí, đến các sinh vật, và đặc biệt là những ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sức khỏe người sử dụng. Nắm bắt được những vấn đề đó nhóm đã tìm hiểu và thực hiện chuyên đề về “ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đối với sức khỏe người sử dụng”. Qua chuyên đề này là kết quả tìm hiểu về các loại thuốc diệt cỏ thông dụng hiện nay, những tác hại của chúng đến sức khỏe con người và đưa ra một số khuyến cáo khi sử dụng chúng để hạn chế những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Mục tiêu nghiên cứu 2. Chuyên đề này nhằm tìm hiểu về một số loại thuốc diệt cỏ thông dụng, một số khuyến cáo khi sử dụng để đảm bảo an toàn và những tác động của chúng đến sức khỏe người sử dụng. 3
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN CHƯƠNG 1: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu 1.1 Tìm hiểu về thuốc diệt cỏ - Tác động diệt cỏ + Các khuyến cáo khi sử dụng + Các con đường phơi nhiễm thuốc diệt cỏ - Ảnh hưởng của thuốc diệt cỏ đối với sức khỏe người sử dụng - Khuyến cáo khi sử dụng thuốc diệt cỏ - Phương pháp nghiên cứu 1.2 Tiến hành thu thập thông tin trên sách và các trang mạng về các vấn đề xung quanh sự ảnh hưởng của thuốc diệt cỏ đối với sức khỏe người sử dụng. 4
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giới thiệu thuốc diệt cỏ 2.1 Định nghĩa thuốc diệt cỏ 2.1.1 Thuốc trừ cỏ là những hóa chất nông nghiệp dùng để giết chết hoặc ngăn trở quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cỏ. [3] Phân nhóm thuốc diệt cỏ 2.1.2 Theo tính chọn lọc 2.1.2.1. Thuốc cỏ chọn lọc: thuốc chỉ gây độc cho một số loại cỏ này mà ít - hoặc không gây hại cho những loài cây khác, thuốc chỉ giết vài loài thực vật trong quần thể nhiều loài. Ví dụ: 2,4-D trừ cỏ lá rộng, cỏ chác, cỏ lác; Whip’s trừ cỏ lồng vực, cỏ đuôi phụng. Thuốc cỏ không chọn lọc (triệt sinh): tiêu diệt mọi loại cỏ khi chất độc - tiếp xúc được cây cỏ, kể cả cây trồng. Thuốc diệt tất cả các loài trong quần thể cỏ. Ví dụ: Gramoxone 20 SL (Paraquat), Basta 15 SL (Glyphosinate amonium), Glyphosan 480 DD (Glyphosate), Spark 16 WSC (Glyphosate).[3] Theo thời điểm áp dụng 2.1.2.2. Áp dụng trước khi gieo trồng: Glyphosate (Touchdown 48 SL, Roundup - 480 SC, Glyphosan 480 DD), Paraquat (Gramoxone 20 SL), Metolachlor (Dual 720 ND). Tiền nẩy mầm (Pre-emergent herbicide): thuốc có tác dụng diệt cỏ - trước khi hạt cỏ sắp nẩy mầm hay ngay khi cỏ đang nẩy mầm. Điều kiện thành công của biện pháp này là đất phải bằng phẳng, đủ ẩm độ. Thuốc xâm nhập vào cây cỏ qua rễ mầm và lá mầm như Meco 60 ND ( Butachlor), Sofit 300 ND (Pretilachlor). Hậu nẩy mầm (Post-emergent herbicide): thuốc có tác dụng diệt cỏ sau - khi cỏ và cây trồng đã mọc. Thuốc xâm nhập vào cây cỏ qua lá và một phần qua rễ. Whip’s 75 EW, Saviour 10 WP(Cyclosulfamuron), Butanil 55 EC 5
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN (Propanil 27,5 % + Butachlor 27,5 %), Butachlor (Michelle 62 ND, Echo 60 EC, Vibuta 62 ND), Sindax 10 WP (Londax 8,25 % + Ally 1,7 5% ), Anco 720 ND (2,4- D). [3] Theo cách tác động 2.1.2.3. - Thuốc trừ cỏ tiếp xúc: thuốc có tác dụng giết chết mô thực vật ở tại chỗ hay gần nơi tiếp xúc với thuốc. Gramoxone 20 SL (Paraquat), Butanil 55 EC (Propanil 27,5 %+ Butachlor 27,5 %). - Thuốc trừ cỏ nội hấp: thuốc lưu dẫn đi xa cách nơi tiếp xúc với thuốc. Hiện nay đa số các lọai thuốc diệt cỏ đều có tính nội hấp (lưu dẫn). Glyphosate (Touchdown 48 SL, Roundup 480 SC, Glyphosan 480 DD), 2,4-D (Anco 720 DD, Vi 2,4-D 700 DD). [3] Theo thành phần hóa học 2.1.2.4. Thuốc trừ cỏ vô cơ Thuốc nhóm này hiện nay rất ít phổ biến, do thuốc chậm phân hủy, lưu tồn lâu trong môi trường. • Calcium cyanide Ca(CN)2 • Sodium chlorate NaClO3 • Copper sulfate ngậm nước CuSO4.nH2O Thuốc trừ cỏ hữu cơ Rất phổ biến hiện nay, thường chế biến ở các thể muối hoặc ester. Nhóm Phenoxycarboxylic acid (1) • 2,4-D (Vi 2,4-D 80 BHN, Anco 720 DD), Vi 2,4-D 600 DD,Vi 2,4-D 700 DD). • MCPA (2-methyl-4-chlorophenoxyacetic acid). Tác động như auxin gây rối loạn sinh trưởng, chất độc làm lá mất màu • xanh, biến thành trắng, vàng; sau đó trở nên nâu đen, lá xoắn tròn. • Nội hấp qua lá, chọn lọc, hậu nẩy mầm. • Trị cỏ lá rộng, cỏ họ lác. 6
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN Nhóm Carbamate, chất dẫn xuất từ carbamic acid (NH2COOH) (2) Thiobencarb (Saturn 6 H, 50 ND). • Tác động: quang hợp, ức chế sự phân bào, ngăn chặn sự tổng hợp các • chất lipid. Nội hấp (lá rễ, mầm): tiền nẩy mầm, chọn lọc. • Trị: cỏ hòa bản, cỏ họ lác, cỏ lá rộng (phổ rộng). • Nhóm Amides (3) Propanyl (Wham 360 EC), Butachlor (Cantachlor 60 EC, 5 G; Vibuta 62 • ND, 5 H), Michelle 62 ND, Meco 60 ND, Pretilachlor (Sofit 300 ND), Melotachlor (Dual 720 EC). Tác động: mạnh lên phản ứng Hill của quá trình quang hợp, ngăn trở • sinh tổng hợp làm diệp lục tan rã. Đa số dạng tiếp xúc, tiền hoặc hậu nẩy mầm, có thể phun trước hoặc • sau khi cỏ mọc. Trị: cỏ lá rộng, hòa bản, cỏ chác, cỏ lác (phổ rộng). • Urê thay thế (4) Liuron (Afalon 50 WP), Diuron (Karmex 80 WP). • Tác động: quá trình quang hợp, ảnh hưởng phản ứng Hill, ngăn cản sự • tạo thành các năng lượng hóa học như ATP, ADP... Chọn lọc, nội hấp. • Chủ yếu trừ cỏ hằng niên, đôi khi cỏ đa niên như các bụi rậm. • Sulfonilureas (5) Ức chế sinh tổng hợp, ngưng phân cắt và tăng trưởng tế bào. • Chọn lọc, nội hấp lên và xuống qua rễ lá. • Tiền và hậu nẩy mầm, hiệu quả với cỏ hằng niên và đa niên. • 7
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN Triazine (6) Tác động phản ứng Hill của quá trình quang hợp, ức chế vận chuyển • điện tử. Chọn lọc, nội hấp qua rễ và lá. • Hiệu lực đối với cỏ một và hai lá mầm. • Bipyridylium (7) Paraquat (Gramoxone 20 SC), nông dân thường gọi là thuốc cỏ cháy. • Tác động đến quá trình quang hợp, phá hủy lục lạp. • Tiếp xúc, một phần nội hấp qua lá. • Không chọn lọc. • Trừ cỏ nhất niên, nhị niên và cả đa niên. • Lân hữu cơ (8) Glyfosinate ammonium (Basta 15 DD), Anilofos (Ricozin 30 EC). • Tác động đến quá trình quang hợp, ngăn trở sự chuyển hóa NH 3, gây • độc cho cây. Tiếp xúc và bán lưu dẫn, hấp thu qua lá, ít qua rễ. • Không chọn lọc, hiệu quả đối với cỏ hòa bản và cỏ lá rộng trong vườn. • Glycines (9) Glyphosate (Glyphosan 480 DD, Roundup 480 SD, Vifosat 480 DD, Spark • 16 SC). Tác động đến quá trình quang hợp, ngăn trở sinh tổng hợp các amino • acid, đạm, làm thay đổi cấu trúc lục lạp. Tiếp xúc và lưu dẫn, hấp thu qua lá và rễ. • Không chọn lọc, trị cỏ hòa bản, cỏ lá rộng trong vườn cây ăn trái. • (10) Aryloxy-phenoxy-propionates Phenoxaprop-P-ethyl (Whip’s 7,5 EW), Fluazifop-P-butyl (Onecide 15 • EC), Cyhalofop-butyl (Clincher 10 EC). 8
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN Ức chế sinh tổng hợp chất béo. • Chọn lọc, nội hấp qua lá và thân. • Hậu nẩy mầm, trị cỏ hòa bản, cỏ chác, cỏ lác, cỏ lá rộng…[3] • Tìm hiểu về một số loại thuốc diệt cỏ 2.1.3 Theo Thông tư 36/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 về việc ban hành Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam thì Thuốc trừ cỏ: 169 hoạt chất với 517 tên thương phẩm • 2,4-D 2,4-D dùng diệt cỏ và thay đổi sự phát triển của quả. 2,4-D là thuốc diệt cỏ được tổng hợp từ các auxin, là thuốc diệt cỏ tán rộng. Hiện nay chủ yếu 2,4-D được sử dụng trong những hỗn hợp pha trộn với các loại thuốc diệt cỏ khác, có vai trò như một chất tăng cường tác dụng. Nó đang được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Chỉ tính riêng tại Mỹ, 2,4-D là chất diệt cỏ thông dụng đ ứng hàng thứ ba. Hỗn hợp giữa 2,4,5-T; 2,4-D và picloram đã tạo ra chất độc màu da cam - Agent Orange. [10] Hình 2.1 Thuốc diệt cỏ 2,4-D Lợi thế khác của 2,4-D là có chi phí thấp, thời gian lưu tồn ít trong môi trường, và độc tính thấp đối với con người và sinh vật. "Không giống như glyphosate là tác động vào việc tổng hợp acid amin, 2,4-D là một dạng hormone 9
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN điều tiết. Bởi vì nó có các sự tác động khác nhau, 2,4-D là thuốc diệt cỏ lý tưởng đối với các loại cỏ kháng thuốc Glyphosate". [6] Hiện nay nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn dùng loại thuốc cỏ này để trừ cỏ lúa. Ưu điểm của loại thuốc 2,4 D là giá thành chi phí trên đơn vị diện tích rất rẻ so với nhiều loại thuốc trừ cỏ khác. Ở liều lượng thấp thuốc 2,4 D còn có tác dụng kích thích lúa đẻ nhánh và phát triển. Thuốc 2,4 D thường được pha trộn với các loại thuốc cỏ khác để diệt cỏ cho lúa và với thuốc Glyphosate để diệt cỏ trên những bãi đất hoang cần khai phá, cỏ bờ ruộng, bờ mương. Tuy nhiên, hiện nay một số nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long đã lạm thuốc trừ cỏ 2,4 D để phun trên lúa gần thu hoạch, để làm cho hạt lúa to hơn nhưng chất lượng hạt không cao khối lượng hạt không tăng. Điều đáng quan tâm là thuốc được phun lên lúa 1 tuần trước khi thu hoạch vì thế dư l ượng thuốc vẫn còn dính trên vỏ trấu. Dư lượng thuốc này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người phơi sấy lúa, người xay xát và nhất là người sử dụng chúng làm thức ăn [4] • Atrazine Atrazine là loại thuốc diệt cỏ được sử dụng phổ biến thứ hai tại Mỹ. Hơn 75 triệu pound thuốc được sử dụng cho các vụ ngô và các cây trồng khác. Thuốc diệt cỏ này cũng là loại thuốc gây ô nhiễm nguồn nước lớn nhất tại Mỹ. [13] "Atrazine gây ra ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt, phát triển chậm vú, và gây ra sự hư thai ở loài gặm nhấm trong phòng thí nghiệm", theo Tiến sĩ Hayes. "Các nghiên cứu trong quần thể người và các tế bào và mô nghiên cứu cho thấy rằng atrazine đặt ra mối đe dọa tương tự như con người."[16] • Glyphosate còn gọi là thuốc khai hoang Độc tính: ít độc LD50 = 4.900 mg/kg. Glyphosate thuộc nhóm thuốc trừ cỏ gốc lân hữu cơ do công ty Monsanto (Mỹ) phát minh và sản xuất từ năm 1974. Là thuốc lưu dẫn hậu nảy mầm và có tác dụng cho nhiều loại cỏ hàng niên và lâu năm. Thuốc có nhiều tác dụng đ ến hoạt động sinh hóa của cỏ dại qua việc ức chế sự hình thành men (enzyme) giúp cỏ tổng hợp amino acid: enol peruvyl shikimate-3-phosphate và gây phá vỡ hình 10
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN thành các men khác gồm phenyl-anilinelyase trong quá trình tổng hợp protein. Thuốc bị keo đất hấp thụ và bị nhiều loại vi sinh vật phân hủy trong thời gian ngắn, chỉ tác dụng trên các phần non của thực vật mà không ảnh hưởng đến rễ và các bộ phận già. Các dạng thương phẩm: Roundup 48 WSC (410 g glyphosate/lít), Sprark 160 WSC (160 g glyphosate/lít), Wallop 34,5 WSC (glyphosate + dicamba), Scout (glyphosate + pichloram), Nufarm 480 SL (410 g glyphosate/lít)...[9] Vụ việc nhiễm độc thuốc diệt cỏ dẫn đến chết người ngày 25/3 tại xã Sơn Kỳ, huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) có liên quan đến thuốc KANUP 480SL có chứa hoạt chất Glyphosate IPA Salt 480gr/l. Theo phân cấp độc tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hoạt chất và thành phẩm của thuốc KANUP 480SL thuộc Nhóm 4 – nhóm ít độc hại nhất đối với người sử dụng. Vì vậy, đây là loại thuốc tr ừ c ỏ được sử dụng phổ biến, rộng rãi trên thế giới và ở Việt Nam. • Paraquat - Tên thông dụng: paraquat - Tên hóa học: dimethyl-1,1’bipyridylium-4-4’. - Công thức hóa học: C12H14N2. Hình 2.2 Thuốc diệt cỏ Glyphosan có hoạt chất Glyphosate Độc tính: Có độc tính cao LD50 = 157 mg/kg, là một trong những loại thuốc trừ cỏ có độc tính cao nhất đang còn sử dụng, hiện thuốc bị cấm sử dụng tại nhiều nước. Tại Việt Nam thuốc bị liệt vào danh mục nguy hiểm và hạn chế sử 11
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN dụng. Sử dụng thuốc cần hết sức cẩn thận, vì nếu bị ngộ độc không có loại dược phẩm nào có tác dụng giải độc. Các dạng thương phẩm: Gramoxone 200 SL, Speeder 100 SL. Dùng trừ các loại cỏ hòa bản hàng niên ở liều lượng 3 - 4 lít/ha. Thuốc có tác dụng kém với cỏ tranh và các loại cỏ sinh sản vô tính vì không diệt được hệ thân ngầm. Hiệu quả diệt cỏ trong khoảng 2 - 3 tháng. [9] Ngoài công dụng chính là để diệt cỏ, Paraquat còn được coi là một loại đ ộc dược để tự tử. Đã có rất nhiều trường hợp dùng Paraquat để tự sát. Mặc dù được rửa ruột nhưng tính mạng của họ vẫn bị đe dọa. Theo bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên bệnh viện Bạch Mai, trong các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ Paraquat là một hóa chất có độc tính cao nhất, nguy hiểm nhất. Nó hấp thụ rất nhanh vào phổi gây tổn thương, hoại tử và xơ phổi. Các bệnh nhân đã uống phải loại hóa chất này, dù với liều lượng bao nhiêu cũng sẽ tử vong, nặng nhất là sau 3 ngày, cũng có những bệnh nhân sống qua 1, 2 tháng rồi mới tử vong. Mặc dù là loại độc dược bị cấm ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng tại Vi ệt Nam Paraquat vẫn được bán công khai. Bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng tìm mua những hóa chất diệt cỏ độc hại này tại các đại lý bán thuốc bảo vệ thực vật. Bác sỹ Nguyên cũng cho biết, tại nhiều quốc gia trên thế giới như Malaysia, Úc đã cấm dùng hóa chất này. Tại Việt Nam, một năm có hàng trăm người tử vong do Paraquat, riêng tại Trung tâm chống độc, một năm, số trường hợp tử vong do loại hóa chất này cũng lên tới 30 - 40 người. [14] 12
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN Hình 2.3 Thuốc diệt cỏ Paraquat Tác động diệt cỏ của thuốc diệt cỏ 2.1.4 Thuoác dieät coû, moät soá coù taùc ñoäng taùc ñoäng huûy dieät tröïc tieáp treân toaøn boä laù bò phun thuoác vaø gaây heùo, moät soá khaùc caûn trôû sự huùt dinh döôõng vaø khaû naêng sinh tröôûng vaø quang hôïp cuûa caây cỏ. [1] Thuốc trừ cỏ có ảnh hưởng và tiêu diệt cỏ với 6 tác nhân sau: Phân hủy các hợp chất hữu cơ: có thể tác dụng như 1 loại acid cực • mạnh để phá hủy các vật chất sống. Nó còn có thể là các chất bazơ đã đ ược chuyển hóa làm thay đổi pH của cây cỏ và các protein tự phân hủy . Hợp chất loại này không có tính chọn lọc cho nên khi dùng thuốc có thể là nguy hiểm đ ến các loại sinh vật khác như động vật và cây trồng. Phá hủy các cấu trúc chức năng: Một số các hợp chất sản phẩm của • dầu mỏ có khả năng phân hủy màng tế bào chất, màng xenlulo thực vật làm ảnh hưởng đến hoạt động tế bào. Làm bất định các tế bào sinh sản: Rất nhiều thuốc trừ cỏ làm ảnh • hưởng ít nhiều đến các tế bào sinh sản, và trực tiếp lên thể mitose, ức chế quá trình tái tổ hợp nhiễm sắc thể chromozome trong phân chia tế bào sinh sản. Làm đông tụ các tế bào hô hấp: Một cách gián tiếp, các loại thuốc trừ • cỏ ngăn cản quá trình tổng hợp ATP (một hợp chất cao năng xúc tác quá trình oxy hóa các chất hữu cơ), thực chất là làm bất định quá trình cho nhận điện tử trong chuỗi năng lượng tế bào. Làm bất định quá trình quang hợp: Tùy từng lọai thuốc trừ cỏ mà mức • độ làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cỏ khác nhau. Thực tế là nó ức chế quá trình vận chuyển điện tử của thể lục lạp. Làm ức chế quá trình tổng hợp protein : ảnh hưởng trực tiếp lên phân • tử ARN, trực tiếp lên quá trình dịch mã trong tổng hợp protein. [2] 13
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN Các con đường phơi nhiễm thuốc diệt cỏ 2.2 Cách mà thuốc diệt cỏ đi vào cơ thể đóng vai trò quan trọng đối với sự phản ứng của cơ thể đối với thuốc diệt cỏ. Thuốc diệt cỏ có thể đi vào cơ thể thông qua miệng, qua da và mắt, và qua đường hô hấp (vào phổi). Hình 2.4 Các con đường phơi nhiễm, đào thỉa và tích lũy thuốc diệt cỏ Phơi nhiễm qua miệng (oral exposure) đi vào hệ tiêu hóa xảy ra do không rửa sạch tay trước khi ăn, uống, hút thuốc, nhai hoặc dùng tay lau chùi miệng.[11] Phơi nhiễm qua da (dermal exposure) xảy ra do không rửa sạch tay sau khi cầm nắm thuốc diệt cỏ hoặc các vật chứa chúng, không mang găng tay khi trộn và bốc dỡ và cầm các vật chứa, bị thuốc bắn tung tóe trực tiếp vào da, thuốc phun dạng sương mù tiếp xúc với da không được bảo vệ, mặc quần áo bảo vệ đã bị nhiễm thuốc (bao gồm nón, ủng và găng tay), mặc quần áo bảo vệ và mang các vật bảo vệ không đúng cách, cầm các thiết bị đã có dính thuốc trong khi trộn hoặc phun, và không rửa sạch găng tay và ủng trước khi tháo ra khỏi người. [11] Một vài nơi trên cở thể hấp thụ mạnh các chất hóa học, chẳng hạn hấp thụ mạnh nhất là ở vùng bộ phận sinh dục. Nếu trong quá trình đang phun hoặc trộn thuốc mà đi vệ sinh thì cần phải rửa sạch tay với xà phòng và nước sạch. Vùng 14
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN trên cơ thể có tính hấp thụ thuốc cao như là da đầu, trán và tai. Phải nhận th ức được rằng các vết đứt hoặc trầy xước trên da đều có thể tiếp xúc với thuốc và cho nó đi vào cơ thể. [19] Phơi nhiễm qua đường hô hấp (Inhalation Exposure) là con đường phơi nhiễm nhanh nhất, xảy ra khi hít phải hơi thuốc, bụi hoặc dạng sương mù của thuốc khi trộn hoặc phun, và do mang các thiết bị bảo vệ thích hợp.[11]. Phơi nhiễm qua đường hô hấp có thể xảy ra nhiều nhất trong điều kiện những nơi thông gió kém hoặc là do sự hít thở trong lúc phun thuốc. Gió có thể thổi thuốc bay vào mặt của người đang phun hoặc trộn thuốc.[19] Phơi nhiễm qua mắt (Ocular exposure) : mắt rất dễ hất thụ các hóa chất. Phơi nhiễm qua mắt có thể xảy ra nhiều nhất khi trộn và phun thuốc, hơi thuốc xông vào mặt. [19] Có nhiều con đường để thuốc diệt đi vào cơ thể và gây hại cho con người. Tuy nhiên, biết được các con đường xâm nhập của thuốc sẽ giúp con người hạn chế sự xâm nhiễm của chúng vào cơ thể. Và có những biện pháp bảo vệ sức khỏe thích hợp tránh các tác hại của thuốc. Ảnh hưởng của thuốc diệt cỏ đến sức khỏe người sử dụng 2.3 Thuốc diệt cỏ không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến người tiếp xúc qua công việc trộn và phun thuốc mà chúng còn ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh khu vực phun thuốc. Đó là nhöõng phuï nöõ vaø treû em tham gia caùc coâng vieäc ngoaøi ñoàng (caáy luùa, laøm coû...), nhöõng ngöôøi ñi ngang qua nhöõng ñaùm ruoäng môùi vöøa phun thuoác vaø coäng ñoàng nhöõng ngöôøi soáng chung quanh phaûi ngöûi muøi thuoác trong khoâng khí laâu ngaøy cuõng seõ bò beänh [1]. Không những thế dư lượng thuốc còn tích lũy lại trong các loại cây trồng, quả, hạt, củ… sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng chúng làm thức ăn. Ngoài ra, những người làm các công việc như nhập khẩu, vận chuyển, tích trữ, buôn bán, phân phối thuốc diệt cỏ cũng chịu ảnh hưởng của chúng. 2.3.1.Biểu hiện gây độc của thuốc diệt cỏ: 15
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN Hội chứng về thần kinh Gây ức chế thụ hưởng của enzyme điều tiết acetylcholin. + Rối loạn thần kinh trung ương, nhức đầu, mất ngủ, giảm trí nhớ. + Rối loạn thần kinh thực vật, nặng hơn dẫn đến tổn thương thần + kinh ngoại biên dẫn tới tê liệt Hội chứng về tim mạch Co thắt mạch ngoại vi + Nhiễm độc cơ tim + Rối loạn nhịp tim, nặng dẫn đến suy tim + Hội chứng hô hấp Nếu hít phải: ban đầu có cảm giác nóng của hệ hô hấp, ho, nhức đầu, + chóng mặt Nặng hơn sẽ gây viêm đường hô hấp trên, có thể gây suy hô hấp cấp, + ngừng thở Hội chứng tiêu hóa – gan mật Viêm dạ dày + Viêm gan mật, co thắt đường mật. + Hội chứng về máu Thiếu máu, giảm bạch cầu, xuất huyết + Thay đổi hoạt tính của một số men trong máu như Acetyl cholinesteza + Thay đổi đường máu. Tăng nồng độ acid pyruvic + Các biểu hiện bệnh lý khác Gây tổn thương đến hệ niệu, nội tiết, tuyến giáp… + 16
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN Gây ra bệnh ung thư: ung thư dạ dày, ung thư não… + Da và mắt khi tiếp xúc với thuốc diệt cỏ nếu không được bảo vệ sẽ + bị tổn thương. [5] Gây vô sinh do gây ra hiệu ứng giống như nội tiết tố nữ trong cơ thể + nam giới và có thể được kết hợp với sản xuất tinh trùng giảm và ung thư tinh hoàn. [15] Nghieân cöùu taïi Argentina do caùc nhaø khoa hoïc Phaùp vaø Argentina phoái hôïp thöïc hieän cho thaáy thuoác tröø saâu, dieät coû vaø dieät naám laøm giaûm ñaùng keå löôïng tinh truøng ôû ñaøn oâng. Tyû leä tinh truøng cuûa nhöõng ngöôøi tieáp xuùc nhieàu vôùi caùc loaïi thuoác noùi treân naèm döôùi möùc coù theå sinh saûn. [1] 2.3.2. Một số bệnh, triệu chứng do phơi nhiễm thuốc diệt cỏ: Nổi ban trên da Một số thuốc diệt cỏ gây kích ứng da như phát ban, ngứa thông thường. Đôi khi các triệu chứng đó không thể hiện ra liền mà phải trải qua một thời gian dài nó mới biểu hiện nhất là khi tiếp xúc gián tiếp với thuốc qua thiết bị phun. Bài báo "Toxicology Review" năm 2004 đề cập đến thuốc diệt cỏ glyphosphate đã gây phát ban cùng một loạt các vấn đề sức khỏe khác. [18] Ung thư Theo nghiên cứu được công bố trong năm 2008 trong hai tạp chí "International Journal of Cancer" và "American Journal of Industrial Medicine" nói rằng phơi khi phơi nhiễm thuốc diệt cỏ gia tăng nguy cơ ung thư đặc biệt là u lympho không Hodgkin và ung thư mô mềm liên kết (soft-tissue sarcomas). Theo dự kiến, nông dân và người làm vườn có nguy mắc phải bệnh này lớn, nhưng những người bán, nhà sản xuất và công nhân sản xuất thuốc có nguy cơ cao hơn đáng kể. Một bài viết trong tạp chí Journal of the National Cancer Institute nói đến thuốc diệt cỏ 17
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN phenoxy góp phần gây ung thư đại tràng, mũi, tuyến tiền liệt, tuyến tụy, phổi, vú và buồng trứng, liên quan đến bệnh bạch cầu và đa u tủy xương. [18] Bệnh Pakinson Thường xuyên tiếp xúc với thuốc diệt cỏ nồng độ cao có nguy cơ mắc bệnh Parkinson cao gấp 2.5 lần so với người bình thường. Thuốc diệt cỏ sẽ làm tăng quá trình sản xuất ôxy dẫn đến phá vỡ cấu trúc của các tế bào[18] Hình 2.5 Não bộ của người bệnh Parkinson Năm 2004, hai nghiên cứu mới tại Đại học California tại Los Angeles và tại Viện Parkison cho thấy có mối liên hệ giữa thuốc diệt cỏ Paraquat với căn bệnh thoái hóa thần kinh Parkison, và đã ảnh hưởng đến hơn một triệu người dân Mỹ. Biểu hiện ban đầu của bệnh là run, cuối cùng dẫn đến tê liệt và chết. Phơi nhiễm paraquat dẫn đến hình thành protein alpha-synuclein trong não – cùng loại protein phá hủy tế bào não của bệnh nhân mắc bệnh parkinson mà không phải do phơi nhiễm thuốc diệt cỏ.[20] Bệnh hở thành bụng ở thai nhi Kết quả nghiên cứu được các nhà khoa học Mỹ công bố tại hội nghị thường niên của Hiệp hội y học thai phụ Mỹ tổ chức tại thành phố Chicago cho thấy , nếu phụ nữ trong thời kỳ mang thai thường xuyên tiếp xúc với thuốc diệt cỏ atrazine có nguy cơ cao sinh con bị bệnh hở thành bụng. Các nhà khoa học thuộc Phân viện Seattle, Đại học Washington, Mỹ đã lựa chọn ngẫu nhiên 805 trẻ bị mắc bệnh hở thành bụng và 3.616 trẻ bình thường ở độ tuổi từ năm 1987 đến 2006 để tiến hành 18
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN nghiên cứu mối quan hệ giữa thuốc diệt cỏ với bệnh hở thành bụng bẩm sinh ở trẻ. Hở thành bụng là một dạng dị tật hiếm gặp do thiếu sự phát triển ở thành bụng, biểu hiện là trẻ bị thiếu hụt thành bụng ở khu vực rốn qua đó khiến cho ruột chui ra ngoài. Trẻ mắc bệnh hở thành bụng có thể xuất hiện tình tr ạng suy thận hoặc suy hô hấp, tỷ lệ tử vong rất cao. Các nhà khoa học đã phân tích hồ sơ được lưu trữ tại Cục điều tra địa chất Mỹ giữa việc sử dụng thuốc diệt cỏ với việc trẻ em được sinh ra trong cùng một thời kỳ, sau đó tiến hành đối chiếu gi ữa hồ sơ sử dụng thuốc diệt cỏ với ngày tháng năm sinh của trẻ em. Nghiên cứu phát hiện, nếu như trong phạm vi 25km tại nơi người mẹ sinh sống xuất hiện tình trạng ô nhiễm thuốc diệt cỏ trên mặt nước thì xác suất tr ẻ được sinh ra mắc bệnh hở thành bụng tăng lên rõ rệt. Đặc biệt vào mùa Xuân là khoảng thời gian thuốc diệt cỏ được sử dụng trên diện tích lớn, nếu người mẹ mang thai, thì mức độ rủi ro sinh con bị bệnh hở thành bụng là rất cao. Do thuốc diệt cỏ atrazine có tác hại tới môi trường và sức khỏe con người nên châu Âu đã đình chỉ việc sử dụng loại thuốc diệt cỏ này. Tuy nhiên, do hiệu quả diệt cỏ rất tốt nên nước Mỹ vẫn cho phép sử dụng loạt thuốc này. [17] Phơi nhiễm thuốc diệt cỏ ở Quảng Ngãi 25/03/2012. Phơi nhiễm thuốc diệt cỏ dẫn đến tử vọng, làm xảy thai và bị mờ mắt người dân do phun thuốc diệt cỏ KANUP 480SL có hoạt chất Glyphosate IPA Salt 480gr/l để trồng mì tại xã Sơn Kỳ, huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) xảy ra vào ngày 25/3. Do sử dụng thuốc diệt cỏ phục vụ sản xuất nhưng quá trình sử dụng không đúng qui trình kỹ thuật, khi bơm thuốc cỏ không có phương tiện bảo hộ, không đeo khẩu trang để che chống thấm vào người, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ. [7] Khuyến cáo khi sử dụng thuốc diệt cỏ 2.4 Sử dụng thuốc diệt cỏ an toàn 2.4.1. Đọc kĩ nhãn thuốc trước khi mở chai/hộp/bị chứa. - 19
- Sức khỏe Môi trường KHMT 2009_Khoa Môi Trường_KHTN Phải chắc chắn rằng bản thân có những thiết bị bảo vệ cá nhân thích - hợp như được ghi trên nhãn trước khi mở chai/hộp/bị chứa thuốc. Không sử dụng lại các vật dụng trong gia đình mà đã sử dụng cho thuốc - diệt cỏ chẳng hạn như chén, đũa khuấy. Đối với các dung dịch thuốc diệt cỏ đậm đặc cần phải pha loãng ra với - một dung dịch khác thường là nước. Không thêm nhiều hơn lượng tối đa được ghi trên nhãn. Thêm hơn lượng tối đa dó cũng không có tác dụng tốt hơn cho việc kiểm soát cỏ, mà như thế còn là bất hợp pháp. Ước tính vùng cần được phun và chỉ chuẩn bị một lượng thuốc cần - thiết để phun. Không bơm quá nhiều,tránh vương vãi ra ngoài, chỉ bơm thuốc lên các - loại cỏ. Nếu cần làm sạch bình phun sau khi phun, có thể sử dụng hỗn hợp ammonia và nước để rửa trôi các hóa chất còn sót lại trong bình. Đừng bao giờ cho rằng bình xịt sạch sẽ hoàn toàn. Sử dụng giầy hoặc ủng bằng cao su hoặc nhựa, không mang giầy/ủng - làm từ vật liệu có thể thấm thuốc diệt cỏ. Sau khi phun thuốc cởi bỏ giầy trước khi vào nhà để không mang theo dư lượng thuốc. Phải cấm biển hiệu cho biết vùng đó đã được phun thuốc, yêu cầu - người và vật nuôi tránh xa khu vực đó trong một thời gian cụ thể. Bình phun thuốc không để bị rò rỉ. Các loại bình xịt bằng cách bơm dễ - bị rò rỉ. Phải mang găng tay cho an toàn. Các loại thuốc diệt cỏ hữu cơ thì không an toàn. Đọc nhãn cẩn thận. - Nếu không chắc chắn thì tìm kiếm thêm thông tin về các sản phẩm đó hoặc sử dụng các sản phẩm có liên quan.[19] - Chỉ mua thuốc nguyên chai, nguyên gói, không bị rò rỉ, có nhãn mác đầy đủ, còn trong hạn sử dụng. - Không chở thuốc BVTV chung với lương thực, thực phẩm, không để đổ vỡ khi vận chuyển. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương nghiên cứu: Kiến thức - thái độ - thực hành về sức khoẻ sinh sản và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Hoài Đức A tỉnh Hà Tây năm 2006
58 p | 1551 | 284
-
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm do bao bì thuốc BVTV tại xã Đông Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp
97 p | 502 | 131
-
Đề tài: Xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 tại công ty cổ phần chế biến gỗ Đức Long Gia Lai
345 p | 541 | 117
-
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Vụ Bản-huyện Lạc Sơn-tỉnh Hoà Bình
73 p | 294 | 103
-
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động đúc đồng, tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
83 p | 266 | 91
-
Báo cáo: Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Bình 05 năm (2005-2010)
156 p | 284 | 70
-
Đề tài: TÌM HIỂU TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
12 p | 305 | 61
-
Báo cáo tốt nghiệp: Xác định mối nguy hại và đánh giá rủi ro tại xí nghiệp xử lý nước thải sinh hoạt Dĩ An
81 p | 29 | 13
-
Báo cáo chuyên đề: Độc chất học môi trường Clo và hợp chất độc Clo
65 p | 110 | 13
-
Báo cáo tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch quản lí an toàn sức khỏe môi trường trong sản xuất ghế sofa tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng
132 p | 22 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng môi trường lao động và sức khỏe của công nhân sản xuất tấm lợp Amiăng – Xi măng tại Công ty cổ phần Đầu tư, xây lắp và vật liệu xây dựng Đông Anh, Hà Nội, năm 2021
63 p | 23 | 11
-
Báo cáo tốt nghiệp: Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp Nước Dĩ An
63 p | 22 | 11
-
Báo cáo tóm tắt Đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Sức khoẻ môi trường địa chất – Hiện trạng và giải pháp cải thiện tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Việt Nam
46 p | 32 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo nhân lực tại Viện sức khoẻ nghề nghiệp và môi trường
111 p | 35 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu thực trạng phát thải tro bay từ các nhà máy nhiệt điện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và định hướng giải pháp thu gom tái sử dụng trong việc cải tạo đất và bảo vệ môi trường
81 p | 31 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang – Đà Nẵng và đề xuất biện pháp quản lý sức khỏe môi trường
26 p | 50 | 4
-
Báo cáo bài tập lớn Sinh thái học: Lợi ích của cây xanh trong đô thị - Giá trị cảnh quan và cải thiện sức khỏe con người
30 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn