Đề tài: Ứng dụng công nghệ vi sinh rong sản xuất rượu vang, bia
lượt xem 154
download
Trong thời buổi công nghiệp hóa - hiện đại hóa như hiện nay, cùng với sự phát triển của Công nghệ thông tin, Công nghệ vật liệu mới, …Công nghệ sinh học đang góp phần không nhỏ trong sự phát triển mọi mặt của xã hội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Ứng dụng công nghệ vi sinh rong sản xuất rượu vang, bia
- Trong thời buổi công nghiệp hóa - hi ện đ ại hóa nh ư hi ện nay, cùng v ới s ự phát triển của Công nghệ thông tin, Công ngh ệ vật li ệu m ới, …Công ngh ệ sinh học đang góp phần không nhỏ trong sự phát tri ển m ọi m ặt c ủa xã h ội. V ới vai trò là một khoa học mũi nhọn trong các khoa h ọc s ự s ống, Công ngh ệ sinh h ọc bao gồm ( Sinh học phân tử, Hóa sinh h ọc, Vi sinh vật h ọc, Di truy ền h ọc) nh ằm t ạo ra các công nghệ khai thác ở quy mô công nghi ệp, các ho ạt đ ộng s ống c ủa vi sinh vật, thực vật và động vật. Tuy vậy, ở nước ta hiện nay việc tiếp cận nó ch ủ yếu mới dừng ở mức độ lý thuyết và ở quy mô phòng thí nghiệm . Vi ệc ứng d ụng Công nghệ sinh học vào các quá trình sản xuất ở quy mô công nghi ệp còn nhi ều hạn chế và chưa được phổ biến. Do đó việc trang bị cho sinh viên đang h ọc t ập nghiên cứu nghành Công nghệ sinh học những ki ến th ức và k ỹ năng c ần thi ết trong vấn đề thực nghiệm sản xuất là hết sức cần thiết. Bia - một loại nước uống phổ biến trên th ế gi ới. Đó là lo ại n ước u ống v ới nồng độ cồn nhẹ, khoảng 50 nhưng rất giàu dinh dưỡng vì chứa nhiều acid amin và các thành phần dinh dưỡng khác. Hi ện nay ngành công ngh ệ th ực ph ẩm s ản xuất đồ uống đang phát triển mạnh, đặc biệt là sản xuất bia. V ới s ự đa d ạng v ề sản xuất đã tạo ra nhiều sản ph ẩm bia khác nhau nh ư: bia h ơi, bia chai, bia đen, bia vàng….Với những loại thương hiệu như: Heineken, Carlsberg, Halida, Huda, Bia Sài Gòn, Bia Hà Nội,….Hàng năm theo th ống kê th ị tr ường tiêu th ụ, bia c ủa nước ta chiếm một phần lớn trong ngành kinh tế hàng hóa và dịch vụ. Ngày nay hầu như tất cả các nước trên thế giới đều sản xuất và tiêu th ụ bia với số lượng rất lớn (hơn 1,5 tỷ lít bia/ năm), bên cạnh vi ệc thay đ ổi m ẫu mã hình dáng sản phẩm nhằm thu hút người tiêu dùng thì vi ệc nâng cao ch ất l ượng đặc biệt phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là rất quan trọng. Với những kiến thức đã học cùng với quá trình h ọc t ập t ại tr ường, trong thời gian thực tập sản xuất cuối khóa học giành cho sinh viên, v ề bản thân tôi chuyến đi thực tập này đã giúp tôi mở mang thêm sự hiểu bi ết của mình qua đó có điều kiện vận dụng kiến thức đã học, từ đó tìm ra những thiếu sót và bổ sung cho hoàn thiện hơn. Để hiểu rõ hơn về công nghệ sản xuất bia, nh ằm ứng vào th ực tiễn sản xuất tại TN, để đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc
- đẩy nền kinh tế tỉnh nhà phát triển, đó là lý do chúng tôi th ực hi ện bài báo cáo xê- mi-na: “ứng dụng công nghệ vi sinh rong sản xuất rượu vang, bia”. 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA HƠI 2.1. Quy trình sản xuất bia Bia được sản xuất từ các nguyên liệu chính là Malt đại mạch, n ước, hoa houblon và nấm men. Nhiều loại nguyên liệu thay th ế Malt trong quá trình s ản xuất là gạo, đường và các loại dẫn xuất từ ngũ cốc. Các nguyên liệu phụ khác được sử dụng trong quá trình lọc và hoàn thi ện sản phẩm như bột trợ lọc, các chất ổn định. Nhiều loại hóa ch ất đ ược s ử d ụng trong các quá trình sản xuất như các chất tẩy rửa, các loại dầu nh ờn, ch ất ho ạt động bề mặt. tỷ lệ các thành phần nguyên li ệu ph ụ thuộc vào ch ủng lo ại bia s ẽ được sản xuất. Gạo và Malt trước khi đưa vào nấu cần được nghiền nhưng đối với Malt không nghiền nhỏ mà chỉ làm giập vỏ còn với gạo cần nghiền càng nhỏ càng tốt. Sau đó chuyển gạo và malt đã nghiền vào nồi nấu cháo( thiết bị hồ hóa), nồi nấu malt( đường hóa). Sau khi kết thúc quá trình đường hóa bắt đầu chuyển sang công đoạn lọc dịch đường rồi đun sôi cùng với hoa houplon, lắng trong, làm lạnh và tiến hành quá trình lên men. Sau khi lên men xong dùng bia đẩy hết nước trong ống vào máy lọc, khi hết nước thì khóa van, lấy bia vào thùng phủ bột rồi bật cánh khuấy và cho 4 kg bột, kiểm tra các van sau đó mở van để cấp bia vào thùng lọc và bật bơm cấp bột. Lấy mẫu kiểm tra độ trong ta có thể tiến hành mở vào tank bão hòa, đầy thùng thì tắt bơm lọc và đuổi bia vào thùng bia hồi. Tiến hành nạp CO 2 trước tiên xả van nóc thùng bão hòa để áp suất thùng bằng 0 và đóng van nóc lại, buộc đường ống nạp CO2 từ bình CO2 vào van nạp CO2 của tank bão hòa. Mở CO2 từ từ vào tank bão hòa để áp suất của tank lên 2,5 atm, sau đó xả nhẹ van nóc để áp suất về 0, kết thúc nạp để bia ổn định 2h sau đó kiểm tra lượng CO2 hòa tan trong bia. Cuối cùng đến công đoạn chiết rót, đóng chai, thanh trùng, dán nhãn và nhập kho.
- Gạo Malt Nước Nghiền Nghiền Hồ hóa Đường hóa Nấu hoa Lắng trong Men giống Làm lạnh Nhân giống Lên men chính Lên men phụ Lọc trong Chai, nước, xút, điện Bão hòa CO2 Rửa chai Chiết chai Chiết keg Thanh trùng Dán nhãn Nhập kho Hình 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất bia HƠI 2.2. Mục đích công nghệ của từng quá trình
- 2.2.1. Nghiền nguyên liệu * Nghiền Malt: tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi lý, sinh hóa trong quá trình đường hóa, nhằm thu được chất hòa tan cao nh ất. Malt đ ược nghi ền nhỏ theo tỷ lệ vỏ chấu: 20 – 25%, tấm: 45 – 55%, bột: 20 – 30%. * Nghiền gạo: nhằm đưa nguyên liệu ở dạng hạt về dạng bột để d ễ dàng thấm nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn chế bi ến sau này. Gạo là nguyên liệu mà tinh bột của chúng khi được h ồ hóa, ch ưa đ ược tác đ ộng bởi các enzyme. Cấu trúc tinh bột của chúng rất cứng, ở trạng thái như vậy chúng rất khó bị thủy phân, do đó gạo ph ải được nghiền càng nh ỏ càng t ốt, nh ằm tách triệt để được các chất tan trong tinh bột. Malt và gạo được đưa đến bộ phận nghiền nguyên liệu thành mảnh nhỏ, sau đó được chuyển đến nồi nấu để tạo điều kiện cho quá trình chuy ển hóa nguyên liệu và trích ly tối đa các ch ất hòa tan trong nguyên li ệu. S ử d ụng các thi ết bị nghiền khô, máy nghiền búa (nghiền gạo), máy nghiền trục (nghiền malt). 2.2.2. Nấu 2.2.2.1. Hồ hóa và đường hóa Nguyên liệu sau khi say nghiền được chuyển vào thiết b ị h ồ hóa (n ồi n ấu cháo) và đường hóa (nồi nấu malt) bằng cách điều ch ỉnh h ỗn h ợp ở các nhi ệt đ ộ khác nhau nhờ hệ enzyme thích hợp chuyển hóa các ch ất không hòa tan (tinh b ột) thành các chất hòa tan trong dung dịch (đường glucose, maltose, các acid amin). Sau đó được đưa qua nồi lọc để tách dịch đường và các chất hòa tan ra khỏi bã bia. Hồ hóa: mục đích làm trương nở hoàn toàn nguyên li ệu lên mới t ối đa. Ở 860C sau thời gian 30 phút tinh bột xem như trương n ở hoàn toàn, đ ộ nh ớt cao, khuấy đảo chậm, dễ bén nồi nếu không có một lượng malt nh ỏ cùng n ấu. Tinh bột đã hồ hóa thủy phân dễ dàng hơn tinh bột chưa hồ hóa. Đường hóa: là giai đoạn quan trọng nhất quyết định hiệu suất nấu. Nguyên liệu qua qua giai đoạn hồ hóa – đường hóa với m ục đích chuy ển tinh b ột từ dạng không hòa tan sang dạng hòa tan, sau đó đ ược đ ưa vào quá trình đ ường hóa cùng với malt, ở đây dưới tác dụng của hệ enzyme trong malt trong đi ều ki ện nhiệt độ nhất định và môi trường thích hợp, các enzyme ho ạt động cắt các ch ất cao phân tử thành các chất thấp phân tử.
- 2.2.2.2. Lọc dịch đường Sau khi kết thúc quá trình đường hóa, toàn bộ kh ối d ịch đ ược chuy ển sang nồi lọc nhằm mục đích tách dịch đường ra khỏi bã. 2.2.2.3. Đun sôi với hoa houblon Dịch đường sau khi nấu với hoa houblon và đun sôi trong 60 – 90 phút. Ở đây dịch được đun sôi với hoa houblon nhi ệt đ ộ h ơn 100 0 C, các chất đắng, tinh dầu thơm, polyphenol và các thành phần của hoa houblon đ ược hòa tan vào d ịch đường tạo cho bia có vị đắng, mùi th ơm đặc trưng c ủa hoa houblon và kh ả năng giữ bọt cho bia. Polyphenol của hoa khi hòa tan vào d ịch đ ường ở nhi ệt đ ộ cao s ẽ tác dụng với các protein cao phân tử tạo các phức chất dễ k ết lắng làm tăng đ ộ trong của dịch đường và ổn định thành phần sinh học của bia thành ph ẩm. Mục đích c ủa quá trình nh ằm ổn đ ịnh thành ph ần c ủa d ịch đ ường, tạo cho sản ph ẩm có mùi th ơm đ ặc tr ưng c ủa hoa houblon, v ị đ ắng, gia tăng nồng đ ộ đ ườ ng, đ ộ axit, c ườ ng đ ộ màu đ ồng th ời quá trình đun hoa còn có tác d ụng thanh trùng, tiêu di ệt các vi sinh v ật và các h ệ enzyme còn l ại trong dịch đ ườ ng. 2.2.2.4. Lắng xoáy Dịch sau khi nấu được đưa qua nồi lắng xoáy để tách cặn hoa tr ước khi đưa vào lên men. Dịch đường trong được đưa qua thiết bị làm lạnh nhanh, m ục đích đưa dịch đường xuống nhiệt độ lên men thích h ợp (8 – 9 0 C) đồng thời tránh sự xâm nhập của vi sinh vật vào dịch đường dẫn đến b ất lợi cho quá trình lên men. Dịch đường được bổ sung oxy đến mức độ cần thi ết và với lượng men giống thích hợp được đưa vào tank lên men, ở đây quá trình lên men chính x ảy ra, dưới tác dụng của tế bào nấm men bia, dịch đường được chuyển hóa thành rượu, CO2 và các sản phẩm phụ khác. Quá trình nấu sử dụng nhiều năng lượng dưới dạng nhiệt năng và đi ện năng cho việc vận hành các thiết bị, hơi nước ph ục vụ mục đích gia nhi ệt và đun sôi.
- Hình 2.2: Nồi nấu gạo và nồi nấu malt 2.2.3. Lên men 2.2.3.1. Chuẩn bị men giống Nấm men được nuôi cấy trong phòng thí nghi ệm, sau đó đ ược nhân gi ống trong các điều kiện thích hợp để đạt được mật độ nấm men cần thi ết cho lên men và tiếp men với tỉ lệ 10% so với dịch lên men. Men sữa đ ược s ử d ụng l ại qua mỗi đợt lên men, được tiếp men với tỉ lệ 0,5 – 1% so với d ịch lên men. Lo ại n ấm men được sử dụng trong lên men bia gồm hai loại là: Saccharomyces cerevisiae Saccharomyces carlsbergensis Hình 2.3: Loại nấm men được sử dụng Saccharomyces cerevisiae được dùng trong quá trình lên men bia n ổi còn Saccharomyces carlsbergensis được dùng trong lên men bia chìm. 2.2.3.2. Lên men chính Dịch đường được cấy bổ sung oxy, làm lạnh đến nhi ệt đ ộ 10 0 C và tiếp men giống với tỷ lệ quy định để tiến hành lên men chính với th ời gian và nhi ệt đ ộ thích hợp. Việc lên men có thể tiến hành trong các tank có bảo ôn đ ược đ ặt ngoài trời với hệ thống kiểm soát tự động hóa. Hình 2.4: Tank lên men Khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men được thu hồi. Thời gian lên men chính
- thường là 5 – 7 ngày. Kết thúc lên men chính nấm men lắng xuống đáy các tank lên men và được cấy 1 phần để tái sử dụng cho lên men các tank tiếp theo hoặc được thải bỏ (gọi đó là men sữa). Kết thúc quá trình lên men chính, men sữa được thu hồi để tái sử dụng còn bia non được chuyển sang chế độ lên men phụ, ở điều kiện nhiệt độ thấp (0 – 50 C) và áp suất bề mặt 0,5 – 1 bar. Mục đích của quá trình lên men chính là để t ạo ra thành ph ẩm rượu etylic, CO2 và một số sản phẩm có trong bia thành ph ẩm nh ằm định hình h ương và vị của bia. Sau quá trình lên men chính thì từ dịch đường houblon hóa đã đ ược chuyển thành sản phẩm bia non, do tác động của t ế bào nấm men. Tuy l ượng chất hòa tan trong bia non là thấp hơn so với dịch đường trước khi lên men nh ưng trong thành phần bia non là một hỗn hợp chất hòa tan, đ ảm nh ận vi ệc t ạo h ương vị đặc trưng của bia thành phẩm sau này. Ngoài hai s ản ph ẩm chính là r ượu etylic và khí CO2, trong quá trình lên men chính còn t ạo ra nhi ều s ản ph ẩm b ậc hai. Những sản phẩm này có vai trò quan trọng trong vi ệc hình thành h ương và v ị c ủa bia. Lượng glixerin: có trong bia từ 2 – 3g/l được hình thành khi phân gi ải - đường C6H12O6, sự có mặt của glixerin trong bia sẽ làm cho bia có v ị m ềm h ơn, tăng độ đậm đà của sản phẩm và tăng khả năng giữ CO2. - Este: là sản phẩm bậc hai của quá trình lên men chính. Nó đ ược hình thành là kết quả của sự phản ứng giữa axit bay hơi và không bay hơi với các lo ại rượu khác nhau. Tổng lượng este trong bia dao động vào kho ảng 30 – 80mg/l. Este có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành hương thơm dịu của bia. - Andehit: là cấu tử được hình thành từ sự thay đ ổi ch ất ở n ấm men hoặc có thể được tạo thành qua con đường oxy hóa các lo ại rượu. L ượng andehit làm tăng thêm hương cho bia - Diaxetyl: được tạo thành do quá trình hoạt động s ống c ủa t ế bào n ấm men, một chất lỏng màu vàng có khả năng kích thích rất m ạnh lên h ệ th ần kinh con người gây đau đầu cho người uống. Giai đoạn đầu của lên men chính diaxetyl được tạo nên tương đối nhiều, nhưng quá trình lên men ph ụ và tàng tr ữ diaxetyl giảm đi rõ rệt, lượng diaxetyl quy định phải nh ỏ h ơn 0,2 mg/l, đây là c ấu t ử có
- ảnh hưởng xấu tới chất lượng của bia. - Axit hữu cơ: hàm lượng trung bình của chúng trong bia kho ảng 150 – 200 mg/l. chúng được tạo thành do sự trao đổi ch ất của nấm men, vi khu ẩn lactic…Một số axit hữu cơ thường có trong bia nh ư axit axetic, axit photphoric… các axit hữu cơ này rất có giá trị trong việc hình thành chất lượng của bia. - Rượu bậc cao: thông thường hàm lượng rượu bậc cao có trong bia khoảng 50 – 60mg/l và khi tồn tại trong bia sẽ làm cho bia có h ương, v ị h ơi khó chịu. Các loại rượu bậc cao đều gây ảnh hưởng xấu tới tính chất cảm giác của bia. 2.2.3.2. Lên men phụ Dịch sau khi kết thúc giai đoạn lên men chính đ ược chuy ển sang giai đo ạn lên men phụ để hoàn thiện chất lượng bia (t ạo h ương và vị đ ặc tr ưng). Quá trình lên men này diễn ra chậm, tiêu hao một lượng đường không đáng k ể, bia đ ược lắng trong và bão hòa CO 2. Thời gian lên men từ 14 – 21 ngày ho ặc h ơn tùy t ừng loại bia. Hình 2.5: Sản phẩm lên men phụ Trong thời gian lên men phụ, nấm men trong bia non ti ếp t ục lên men lượng đường còn lại để tạo thành CO 2 và các sản phẩm khác. Đồng thời trong lúc này lượng diaxetyl tạo thành ở giai đoạn lên men chính được chính n ấm men kh ử và chuyển thành axeton, các chất hữu cơ tác dụng với rượu để t ạo thành các este, tức là ở đây xảy ra các quá trình nhằm ổn định thành phẩm và tính ch ất c ảm quan của sản phẩm. Qúa trình lên men ph ụ là quá trình quan tr ọng đ ể ổn đ ịnh thành phần chất lượng của bia (tạo h ương vị, tạo b ọt và gi ữ b ọt cho bia) là quá trình khử rượu bậc cao, diaxetyl và andehit đến mức đ ộ cho phép làm cho bia thơm hơn đồng thời nhiệt độ và áp suất thấp, bọt bia được tạo ra ở d ạng liên
- kết bền vững, lâu tan và mịn. * Sơ đồ lên men: Dịch nha ở thùng lắng xoáy Hạ lạnh Dịch nha lạnh Oxy nấm men Bồn lên men Lên men chính Lên men phụ Không đạt Hạ lạnh Thu hồi men Thải bỏ Tái sử dụng Đạt yêu cầu Bia chưa lọc 2.2.4. Lọc bia và bão hòa CO2 * Lọc bia Sau khi lên men bia được lọc để đạt được độ trong theo yêu c ầu. L ọc bia được tiến hành bằng thiết bị lọc ống. Vi ệc lọc bia luôn th ực hi ện v ới s ự duy trì nhiệt độ lạnh cho bia trước và sau khi lọc khoảng 1 đến -10 C. + Sơ đồ lọc: Bia chưa lọc Bột trợ lọc Các chất ổn định bia Máy lọc ống CO2 Bồn bia trong
- * Bão hòa CO2: Khí CO2 trong bia là nhờ quá trình lên men rượu. Nấm men chuy ển hóa đường thành rượu etylic và CO2 hòa tan trong bia, tuy nhiên do các công đo ạn sau lên men (nhất là khâu lọc bia) CO2 bị thất thoát khá nhiều. Vì vậy phải tiến hành nạp đủ CO2 cần thiết cho bia, việc nạp được tiến hành bằng cách s ục CO 2 từ dưới lên nhằm tăng lượng CO2 hòa tan trong bia đảm bảo ch ất lượng của bia thành phẩm trước khi đóng chai. 3. NHU CẦU NGUYÊN LIỆU CHO MỘT MẺ NẤU CỦA CÔNG TY 3.1. Nhóm nguyên liệu chính 3.1.1. Malt Malt: là nguyên liệu chính để sản xuất bia (chiếm 70%) + Thành phần hóa học của malt đại mạch: - Tinh bột: 55 – 65% tổng hàm lượng chất khô. bia chưa nghiền Hình 3.1: Malt - Protein: 8 – 12% tổng hàm lượng chất khô. - Chất béo: 2,5 – 3% tổng hàm lượng chất khô. - Chất khoáng: 2,5 – 3% tổng hàm lượng chất khô. - Pentozan: 8 – 9% tổng hàm lượng chất khô. - Xenluloza: 4 – 5% tổng hàm lượng chất khô.
- Hình 3.2: Malt bia đã được nghiền 3.1.2. Gạo Dùng để thay thế một phần lượng malt (chiếm 30%), Hình 3.3: Gạo + Thành phần hóa học của gạo. - Tinh bột: 70 – 75% chất khô. - Protit: 7 – 8% chất khô. - Chất béo: 1 – 1,5% chất khô. - Chất khoáng: 1 – 1,2% chất khô. - Xenlulose: 0,5 – 0,8% chất khô. 3.1.3. Hoa houblon Là nguyên liệu cơ bản thứ hai sau malt đại mạch, dùng đ ể t ạo h ương v ị cho bia, làm bia có vị đắng, vị thơm, hương thơm rất đặc trưng, làm tăng kh ả năng tạo và giữ bọt, làm tăng độ bền keo và ổn đ ịnh thành ph ần sinh h ọc c ủa s ản phẩm. Hình 3.4: Hoa houblon 3.1.4. Nước Là nguyên liệu cơ bản nhất không thể thay thế được trong công ngh ệ sản xuất bia. Trong thành phần hàm lượng nước chiếm 80 – 90%. Thành phần hóa học chất lượng của nước ảnh h ưởng trực tiếp t ới các quá trình công nghệ và chất lượng của bia thành ph ẩm. Với m ột l ượng n ước được sử dụng rộng rãi như vậy thì việc xử lý nước để có thành phần và tính ch ất
- thích hợp với từng mục đích sử dụng trong sản xuất bia là điều hết sức cần thiết. 3.1.5. Nấm men Trong quá trình lên men bia, thường sử dụng lo ại n ấm men chìm Saccharomyces carlsbergensis. Hình 3.6: Nấm men + Yêu cầu kỹ thuật đối với giống nấm men để sản xuất bia: - Nấm men bia phải được nhân giống từ chủng thuần khi ết và một đ ời men giống có thể sử dụng được 6 – 10 chu kỳ lên men - Giống nấm men phải thích ứng được với những đi ều kiện nh ư: nhi ệt độ, pH, thành phần môi trường… - Số lượng men giống ít nhất phải đạt t ừ 8 – 10.10 6 tế bào/ 1 cm3 khi cho vào để lên men dịch đường. 3.2. Nhóm các chất phụ gia • Bột trợ lọc: Lượng bột trợ lọc (Diatomit) dùng trong lọc bia còn ph ụ thuộc vào loại nấm men, loại bia, thời gian và nhiệt độ lên men. • NaOH: Dùng vệ sinh thiết bị và rửa chai. Mức dùng 5 – 10 kg xút 30%/ 1000 lít bia. Mức tiêu thụ xút cao chứng tỏ việc thu h ồi xút từ quá trình v ệ sinh kém hoặc quá trình rửa chai có vấn đề. Nếu n ước th ải không đ ược trung hòa thì khi mức dùng xút cao dẫn đến Ph của nước thải rất cao. Axit, H2O2: Mức tiêu thụ phụ thuộc vào hệ thống CIP. • CO2: Để sử dụng cho quá trình bão hòa và chiết chai / keg. Trong quá • trình lên men đường được nấm men chuyển hóa thành etanol và CO 2. Có thể thu hồi được 3 – 4 kg từ lên men 100 lít dịch đường, phụ thuộc vào n ồng đ ộ d ịch đường. Lượng CO2 do nồi hơi phát thải do đốt nhiên li ệu có th ể thu h ồi và s ử
- dụng. Enzyme amilaza: tác nhân cho quá trình nấu cháo .Các hóa chất CaCl2, • CaSO4: được dùng là tác nhân trong quá trình nấu. 4. KẾT LUẬN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học
22 p | 1124 | 114
-
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi sinh và phân hữu cơ vi sinh
29 p | 418 | 112
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Ứng dụng công nghệ ảo hóa trong hệ thống công nghệ thông tin
25 p | 253 | 60
-
BÁO CÁO ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI CHẤT THẢI CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT MÌ
16 p | 233 | 55
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học các trường phổ thông Việt Nam
109 p | 217 | 52
-
ĐỀ TÀI: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xét nghiệm ADN huyết thống
16 p | 236 | 45
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Ứng dụng công nghệ GIS trong điều chế rừng tại Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên tỉnh Đăk Nông
102 p | 152 | 40
-
Bài tiểu luận: Ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp
30 p | 223 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư tại Văn phòng Bộ Khoa học và công nghệ
88 p | 112 | 19
-
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài: Ứng dụng công nghệ kiềm co trong điều kiện tận dụng các thiết bị hiện có của công ty để nâng cao chất lượng khăn bông - KS. Trần Thị Ái Thi
109 p | 135 | 9
-
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài: Ứng dụng công nghệ kiềm co trong điều kiện tận dụng các thiết bị hiện có của công ty để nâng cao chất lượng khăn bông - Trần Thị Aí Thi
109 p | 122 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội
144 p | 22 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Ứng dụng công nghệ thông tin tại Thư viện - Viện Kinh tế Việt Nam
105 p | 21 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thông tin thư viện: Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Mỏ - Địa chất
150 p | 14 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Ứng dụng công nghệ mã vạch trong hoạt động thông tin - Thư viện tại Thư viện trường Đại học Hà Nội
103 p | 23 | 5
-
Khoá luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn phòng tại Văn phòng Công ty TNHH In Điện tử Minh Đức
110 p | 21 | 5
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện thành phố Hà Nội
28 p | 15 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thực hiện công tác đo đạc chỉnh lý, bổ sung bản đồ địa chính tờ số 10 tỷ lệ 1:1000 xã Bá Xuyên, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
76 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn