Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 THPT năm học 2012-2013 môn Toán - Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 2
download
Dưới đây là "Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 THPT năm học 2012-2013 môn Toán - Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh", mời các bậc phụ huynh, thí sinh và thầy cô giáo cùng tham khảo để để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 THPT năm học 2012-2013 môn Toán - Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh
- www.VNMATH.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: TOÁN Ngày thi: 19 - 10 - 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút. Bài 1. (4 điểm) Cho số nguyên dương n . Giải và biện luận theo n hệ phương trình sau: x 3 (i 1, 2,..., n ) i n xi n i 1 n 3 xi 0 i 1 Bài 2. (4 điểm) y Tìm tất cả các hàm số f : R R thỏa mãn : f ( x 2 2 f ( y )) 2( f ( x ))2 , x, y R 2 Bài 3. (4 điểm) Giả sử số nguyên dương n có tất cả k ước dương là d1 , d 2 ,..., d k . Chứng minh rằng nếu n d1 d 2 ... d k k 2n 1 thì là số chính phương. 2 Bài 4. (4 điểm) Cho ba đường tròn (C ) , (C1 ) , (C2 ) trong đó (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc trong với (C ) tại B, C và (C1 ) , (C2 ) tiếp xúc ngoài với nhau tại D. Tiếp tuyến chung trong của (C1 ) và (C2 ) cắt (C ) tại hai điểm A và E . Đường thẳng AB cắt (C1 ) tại điểm thứ hai M , 1 1 2 đường thẳng AC cắt (C2 ) tại điểm thứ hai N . Chứng minh rằng: DA DE MN Bài 5. (4 điểm) Cho một bảng ô vuông có 2012 2012 ô, mỗi ô đều điền vào một dấu + . Thực hiện phép biến đổi sau: đổi dấu toàn bộ một hàng hoặc một cột của bảng (+ thành – , – thành +). Hỏi sau một số lần thực hiện phép biến đổi, bảng có thể có đúng 18 dấu – được hay không ? HẾT
- www.VNMATH.com ĐÁP ÁN VÒNG 2 Bài 1. (4 điểm) Cho số nguyên dương n . Giải và biện luận theo n hệ phương trình sau: x 3 (i 1, 2,..., n ) i n xi n i 1 n 3 xi 0 i 1 Giải. Đặt ti xi 3 (i 1,2,..., n) Ta có: t 0 (i 1, 2,..., n) t 0 (i 1, 2,..., n) t 0 (i 1, 2,..., n) i i i n n n i ( t 3) n i t 4 n ti 4n i 1 i 1 i 1 n n n n n 3 n 81 n i i i ti 0 3 3 2 2 ( t 3) 0 t 9 ti 27 ti 27 n 0 t 9 ti i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 4 i 1 t 0 (i 1, 2,..., n ) i 9 t 0 t (i 1, 2,..., n ) n i i 2 ti 4n n i 1 ti 4n n 9 2 i 1 ti (ti ) 0 i 1 2 9 Gọi k là số các ti có giá trị bằng 0 và l là số các ti có giá trị bằng . Khi đó, ta có: 2 8n 9 l 4n l 9 2 k l n k n 9 Khi n không chia hết cho 9 hệ vô nghiệm. Khi n 9m ( m N * ),ta có k = m, l = 8m, hệ có tập nghiệm: 9 S (t1 , t2 ,..., tn ) trong đó m giá trị bằng 0 và 8m giá trị bằng 2 3 Hay S ( x1, x2 ,..., xn ) trong đó m giá trị bằng 3 và 8m giá trị bằng 2 Bài 2. (4 điểm) y Tìm tất cả các hàm số f : R R thỏa mãn : f ( x 2 2 f ( y )) 2( f ( x ))2 , x, y R (*) 2 Giải. Xét hàm số g ( x) 2 f ( x), x R
- www.VNMATH.com (*) g ( x 2 g ( y )) y ( g ( x))2 (1) +) Từ (1) suy ra nếu g ( y1 ) g ( y2 ) thì y1 y2 suy ra g là đơn ánh +) Từ (1) cho x 0 suy ra g ( g ( y )) y ( g (0))2 suy ra tập giá trị của g là R . Suy ra g là song ánh, nên tồn tại a R sao cho g (a ) 0 . Cho x y a g (a 2 ) a g (a ) g ( g (a 2 )) a 2 ( g (0))2 0 g (0) 0 Do đó g ( g ( x)) x, x R Cho y 0 g ( x 2 ) ( g ( x))2 , x R Suy ra x 0 thì g ( x) 0 và g ( x) 0 x 0 Cho x = 1 suy ra g(1) = 1 +) với x 0, y R , ta có 2 g ( x y ) g ( x )2 g ( g ( y )) g ( y ) g ( x ) g ( y ) g ( x) Lấy x tùy ý thuộc R . Khi đó trong hai số x, x luôn có số không âm, ta có: 0 g x ( x ) g ( x ) g ( x ) g ( x) g ( x), x R +) với x 0, y R , ta có g ( x y ) g ( x y ) g ( x) g ( y ) g ( x) g ( y ) Vậy g ( x y ) g (x ) g ( y ), x, y R Ta có g cộng tính trên Q và g(1) = 1 g ( x) x, x Q +) Cho x y khi đó g x y 0 và g x g x y y g x y g y g y Suy ra g là hàm tăng thực sự Ta chứng minh g ( x) x, x R \ Q Giả sử tồn tại x0 R \ Q sao cho g ( x0 ) x0 Trường hợp x0 g ( x0 ) : tồn tại số hữu tỉ r sao cho x0 r g ( x0 ) g ( x0 ) g (r ) r (vô lý) Trường hợp x0 g ( x0 ) : tồn tại số hữu tỉ r sao cho x0 r g ( x0 ) g ( x0 ) g (r ) r (vô lý) g ( x) x, x R x Vậy f ( x ) , x R (thỏa mãn (*)). 2 Bài 3. (4 điểm) Giả sử số nguyên dương n có tất cả k ước dương là d1 , d 2 ,..., d k . Chứng minh rằng nếu n d1 d 2 ... d k k 2n 1 thì là số chính phương. 2 Giải. Gọi l1, l2,..., ls là các ước lẻ của n và 2m là lũy thừa lớn nhất của 2 trong khai triển của n (s ≥ 1, m ≥ 0) Từ đó các ước của n là l1, l2,..., ls, 2l1, 2l2,..., 2ls,..., 2ml1, 2ml2,..., 2mls Theo đề bài ta có: l1 + l2 +... + ls + 2l1 + 2l2 +...+ 2ls +... + 2ml1 + 2ml2 +...+ 2mls + (m +1)s = 2n+1 (l1 l2 ... ls )(1 2 22 ... 2m ) (m 1) s 2n 1 (l1 + l2 +... + ls)(2m+1 – 1) + (m + 1)s = 2n + 1 (*) + Nếu s chẵn thì vế trái (*) chẵn (vô lý), suy ra s lẻ. + Với s lẻ, nếu m chẵn thì vế trái (*) cũng chẵn (vô lý), suy ra m lẻ (m = 2t + 1) n Suy ra m có số lẻ ước 2
- www.VNMATH.com n Số m p1k1 p2k2 ... pmkm có số ước là (k1 1)(k2 1)...(km 1) suy ra ki chẵn (i=1,2,..,m) 2 n m là số chính phương. 2 n n 22t 1.r 2 (2t.r ) 2 ( t, r N ) 2 Bài 4. (4 điểm) Cho ba đường tròn (C ) , (C1 ) , (C2 ) trong đó (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc trong với (C ) tại B, C và (C1 ) , (C2 ) tiếp xúc ngoài với nhau tại D. Tiếp tuyến chung trong của (C1 ) và (C2 ) cắt (C ) tại hai điểm A và E . Đường thẳng AB cắt (C1 ) tại điểm thứ hai M , 1 1 2 đường thẳng AC cắt (C2 ) tại điểm thứ hai N . Chứng minh rằng: DA DE MN A M F N O D O1 O2 C B E Giải. BM CN Cách 1: Do AD2 AM . AB AN . AC nên phép nghịch đảo PAAD biến D D 2 . (C1 ) (C1 ) (C2 ) ( C2 ) Đường tròn (C) đi qua A, B, C biến thành đường thẳng MN. Do (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc với (C ) tại B,C nên MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn này. MN Gọi F là giao điểm của AE và MN. Suy ra F biến thành E và FD FM FN 2 2 DE AD AD 1 AF Ta có : DE. AF DF.DA DF AD. AF AF DE DF .DA 1 1 1 AF DF AF DA 1 2 Vậy . DA DE DA DF DA . DA DF. DA DF . DF MN Lưu ý: A' B ' k Nếu phép nghịch đảo cực O phương tích k biến A thành A’, B thành B’ thì . AB OA.OB
- www.VNMATH.com AM AC Cách 2: Ta có AM.AB = AN.AC AMN ~ ACB AN AB OBA O OAB 1MB O1M // OA. A Tương tự có O2N // OA. Lại có: MNA OAN OCA xCA ABC = OCA = 900. OA MN O1M MN, O2N MN MN là tiế p tuyế n chung của (O1) và (O2) M OF FD = FM = FN. N ANF ABC AEC EFNC nô ̣i tiế p x AE.AF = AN.AC = AD2 O1 D O2 (AD + DE)AF = AD(AF + DF) C DE.AF = AD.DF B 1 AF E DE AD.DF 1 1 1 AF DF AF DA 1 2 Do đó: . DA DE DA DF .DA DA.DF DA.DF DF MN Bài 5. (4 điểm) Cho một bảng ô vuông có 2012 2012 ô , mỗi ô đều điền vào một dấu + . Thực hiện phép biến đổi sau: đổi dấu toàn bộ một hàng hoặc một cột của bảng (+ thành – , – thành +). Hỏi sau một số lần thực hiện phép biến đổi, bảng có thể có đúng 18 dấu – được hay không ? Giải. Giả sử sau một số lần thực hiện phép biến đổi , bảng có đúng 18 dấu – . Gọi xi là số lần đổi dấu ở hàng thứ i (i = 1, 2,…,2012 , thứ tự các hàng tính từ trên xuống dưới ), yj là số lần đổi dấu ở cột thứ j (j = 1, 2, ..,2012 , số thứ tự các cột tính từ trái sang phải) Gọi p là số các số lẻ trong các số x1, x2,…, x2012 , q là số các số lẻ trong các số y1, y2,…, y2012 , p, q {0, 1, 2,…,2012}. Ta có số lượng các dấu – trên bảng là p(2012 – q) + (2012 – p)q = 2012p + 2012q – 2pq Bảng có đúng 18 dấu – 2012p + 2012q – 2pq = 18 1006p + 1006q – pq = 9 (p –1006)(q –1006) = 10062 – 32 (p –1006)(q –1006) = 1003×1009 (1) (p –1006)(q –1006) chia hết cho 1009 Mà 1009 là số nguyên tố. Suy ra ta phải có p –1006 chia hết cho 1009 hoặc q –1006 chia hết cho 1009 (2) Ta có p –1006, q –1006 thuộc {–1006, –1005, …,1005, 1006} nên (2) p –1006 = 0 hoặc q –1006 = 0 : mâu thuẫn với (1) Kết luận : Bảng không thể có đúng 18 dấu –
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT TP Đà Nẵng
2 p | 1059 | 64
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ I SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NĂM 2011 MÔN TOÁN – MÃ ĐỀ 08
5 p | 201 | 61
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2015-2016 môn Toán 9 - Sở GD & ĐT Trà Vinh (Có hướng dẫn giải chi tiết)
5 p | 286 | 28
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên năm 2008-2009 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Đà Nẵng
9 p | 394 | 22
-
Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2012 môn Hóa-Mã 925
6 p | 117 | 21
-
Những điều cần lưu ý khi thi trắc nghiệm
5 p | 152 | 19
-
Đề thi KSCL đội tuyển HSG môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
10 p | 250 | 17
-
Chia sẻ kinh nghiệm thi khối N
3 p | 189 | 12
-
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA – KON TUM MÔN TOÁN HỌC
1 p | 215 | 9
-
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN 2012 CỦA ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI
1 p | 128 | 7
-
ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN HỌC SINH VIÊN NĂM 2005 MÔN ĐẠI SỐ
1 p | 141 | 7
-
SKKN: Một số bài tập bổ trợ thể lực và kỹ thuật nâng cao thành tích thi đấu môn đẩy gậy của đội tuyển học sinh Trường THCS Lê Quý Đôn
27 p | 126 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số bài tập bổ trợ thể lực và kỹ thuật nâng cao thành tích thi đấu môn đẩy gậy của đội tuyển học sinh Trường THCS Lê Qúy Đôn
27 p | 66 | 5
-
Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 THPT năm học 2011-2012 môn Toán - Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh
2 p | 76 | 3
-
Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi môn Toán lớp 12 vòng 1 năm học 2020-2021 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Du (Đề chính thức)
1 p | 25 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Đà Nẵng
32 p | 34 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng tuyển sinh đại học môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Phan Châu Trinh, Đà Nẵng
23 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn