intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Hóa học lớp 12 năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Sóc Trăng (Vòng 2)

Chia sẻ: Hà Hạo Nam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

151
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Hóa học lớp 12 năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Sóc Trăng (Vòng 2) dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Hóa học lớp 12 năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Sóc Trăng (Vòng 2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> SÓC TRĂNG<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH<br /> Năm học 2015-2016<br /> <br /> Đề chính thức<br /> <br /> Môn: Hóa học - Lớp 12<br /> (Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)<br /> Ngày thi: 27/9/2015<br /> ________________<br /> Đề thi này có 02 trang<br /> Câu 1: (4,0 điểm)<br /> 1. Cho các chất sau: C6H5OH, CH3COOH, C2H5COOH, CH3CHBrCOOH,<br /> CH3CHClCOOH. Hãy sắp xếp theo thứ tự tính axit giảm dần. Giải thích.<br /> 2. Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X có hai chuyển hóa sau:<br /> dd NaOH dư, t0<br /> <br /> C8H15O4N<br /> C5H7O4NNa2<br /> <br /> C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O<br /> dd HCl dư<br /> <br /> C5H10O4NCl + NaCl<br /> <br /> Biết C5H7O4NNa2 có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh và có nhóm –NH2<br /> ở vị trí  . Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và viết các phương trình phản<br /> ứng theo hai chuyển hóa trên (các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo).<br /> Câu 2: (4,0 điểm)<br /> 1. Đốt m gam hỗn hợp A gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và amino axit<br /> T có số mol bằng nhau (trong đó các peptit đều mạch hở và đều tạo nên từ amino axit T<br /> no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) cần 16,464 lít<br /> O2 (đktc), thu được 12,544 lít CO2 (đktc). Xác định giá trị của m.<br /> 2. Cho 4 chất thơm có độ sôi tương ứng như sau:<br /> Chất thơm<br /> t0C (0C)<br /> <br /> A<br /> 80<br /> <br /> B<br /> 132,1<br /> <br /> C<br /> 184,4<br /> <br /> D<br /> 181,2<br /> <br /> Hãy xác định A, B, C, D là những chất nào trong số các chất sau: C6H5NH2,<br /> C6H5OH, C6H5Cl, C6H6. Giải thích.<br /> Câu 3: (4,0 điểm)<br /> Đốt cháy hoàn toàn 7,22 gam chất hữu cơ (X) chỉ thu được hỗn hợp khí gồm<br /> CO2, H2O và HCl. Dẫn hỗn hợp này qua bình chứa dung dịch AgNO3 dư (trong HNO3),<br /> ở nhiệt độ thấp thấy có 5,74 gam kết tủa và bình chứa tăng thêm 4,34 gam. Cho biết chỉ<br /> có H2O và HCl bị hấp thụ. Dẫn khí thoát ra vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu<br /> được 31,52 gam kết tủa (Y). Lọc bỏ kết tủa (Y). Lấy dung dịch đun sôi, lại có kết tủa<br /> nữa.<br /> a) Tìm công thức phân tử của (X). Biết khối lượng phân tử MX < 200.<br /> b) Xác định công thức cấu tạo của A là một đồng phân của X. Biết khi cho 72,2<br /> gam (A) + NaOH dư → 18,4 gam etanol + 0,8 mol muối (A1) + NaCl.<br /> <br /> Câu 4: (4,0 điểm)<br /> 1. Viết cơ chế của phản ứng khi cho benzen tác dụng với hỗn hợp HNO 3 đặc và<br /> H2SO4 đậm đặc tạo thành nitrobenzen theo phương trình hóa học sau:<br /> NO2<br /> H2SO4<br /> +<br /> <br /> HNO3<br /> <br /> +<br /> <br /> H 2O<br /> <br /> 2. Từ benzen và axit axetic với các tác nhân vô cơ cần thiết khác, hãy viết sơ đồ<br /> tổng hợp các axit sau (các chất viết dưới dạng công thức cấu tạo):<br /> a) Axit 2-clo-5-nitrobenzoic.<br /> b) Axit p-brombenzoic.<br /> c) Axit m-brombenzoic.<br /> Câu 5: (4,0 điểm)<br /> Một hỗn hợp M gồm ba hidrocacbon mạch hở X, Y, Z khác nhau có công thức<br /> phân tử tương ứng là CmH2n; CnH2n; Cm+n-1H2n. Nếu tách Z khỏi M được hỗn hợp A gồm<br /> X và Y. Đốt cháy hoàn toàn a gam A thu được<br /> <br /> 13,5n<br /> 11(2m  n)<br /> a gam H2O và<br /> a gam<br /> 6m  4,5n<br /> 6m  4,5n<br /> <br /> CO2. Tương tự nếu tách X được hỗn hợp B gồm Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn b gam B<br /> thu được<br /> <br /> 4,5n<br /> 11(m  3n  1)<br /> b gam H2O và<br /> b gam CO2.<br /> m  3,5n  1<br /> 3(m  3,5n  1)<br /> <br /> a) Tính thành phần % theo số mol của X, Y, Z trong M.<br /> b) Tính lượng H2O và lượng CO2 tạo ra khi tách đốt cháy hoàn toàn d gam hỗn<br /> hợp D gồm X và Z (sau khi đã tách Y).<br /> c) Cho biết số gam H2O và số gam CO2 (giá trị bằng số cụ thể) tạo ra khi đốt<br /> cháy 1 mol hỗn hợp M trong trường hợp không có hidrocacbon nào chứa hai liên kết<br /> chưa no trở lên.<br /> (Cho biết: C: 12; O: 16; H: 1; Ag: 108; Cl: 35,5; Ba: 137)<br /> --- HẾT --Họ tên thí sinh: ............................................Số báo danh: ...............................<br /> Chữ ký của Giám thị 1: ...............................Chữ ký của Giám thị 2::...............<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0