intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ OLYMPIC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2010 - 2011

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

89
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi đề nghị olympic đồng bằng sông cửu long 2010 - 2011', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ OLYMPIC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2010 - 2011

  1. Sở Giáo Dục và Đào tạo Đồng Tháp Trường THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ OLYMPIC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2010 - 2011 Câu 1: (2,5 điểm) Cho 4 nguyên tố R, X, Y, Z có 4 số lượng tử của (e) cuối cùng như sau : n l m s R 2 1 0 -1/2 X 2 1 -1 -1/2 Y 3 1 -1 -1/2 Z 3 1 +1 +1/2 a) Viết cấu hình electron, tên của R, X, Y, Z. b) Viết phương trình phản ứng khi cho R đi nhanh qua dung dịch kiềm (NaOH). c) Từ YX2 viết phương trình phản ứng điều chế axit có trong Y có số oxi hóa dương cao nhất, bằng phương pháp nitro hóa. d) Viết công thức cấu tạo của axit t ương ứng với Z2Y3. Viết phương trình phản ứng trung hòa axit đó bởi kiềm (NaOH). e) Người ta thu được đồng vị phóng xạ Z(30) khi dùng hạt α bắn phá 27 Al. Đồng 13 vị này không bền tự phân hủy phóng xạ β+. Viết 2 phản ứng đó Câu 2: (2 điểm) 1/ Viết các phương trình phản ứng: HO–NO + KI + H2SO4 —→ NO + ………. HO–NO + KMnO4 + H2SO4 —→ HNO3 + ………. HO–NH2 + I2 + KOH —→ N2 + ………. HO–NH2 + FeSO4 + H2SO4 —→ Fe2(SO4)3 + ………. 2/ Nhận biết các ion NO2– và NO3– có trong cùng một dung dịch. Câu 3: (2 điểm) Trộn 10 ml dung dịch AgNO3 10–2 M với 10ml dung dịch NH3 1M rồi pha loãng thành 100ml (dung dịch A). Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch. aBiết các giá trị pK không bền từng nấc 1 và nấc 2 của phức bạc với NH3 tương ứng 3,9 và 3,3. Câu 4: (2 điểm) 1/ Xác định nhiệt tạo thành 1mol AlCL3, biết: Nhiệt tạo thành CO = – 130,4 KJ/mol ΔH1 Nhiệt tạo thành CO2 = – 390,13 KJ/mol ΔH2 A l 2O 3 + 3 C O C l 2 3 C O 2 + 2 A lC l3 H3 = -202,20 K J/mol 3C O + 3 C l2 3 C O C l2 H 4 = -11 8,40K J/mol 2 A l + 3 /2 O 2 A l2 O 3 H5 = -1660,2KJ/mol phản ứng : 2/ Cho Kp(1) = 5,6.10-10 ë 8 00oC 2 H C l (k ) H2 + C l2 Kp(2 ) = 2,8.10-2 ë 800oC 2 H I (k ) H2 + I2 Hãy tính Kp của phản ứng sau ở 800oC 2 H I ( k ) + C l2 2H Cl (k) + I2 (k ) Câu 5: (2 điểm) Hổn hợp A gồm Cu và Ba. Cho (p) gam A tan hoàn toàn trong dung d ịch HNO3 đặc, sau phản ứng thu được kết tủa B, dung dịch C và 5,6 lít hổn hợp khí ở 8atm và 273oC, có tỉ khố i hơi so với hiđro là 18,6. Một trong hai khí này có phân tử khối nhỏ hơn
  2. 4. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C lại thu được kết tủa B nữa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là 24,5 gam. 1/ Dung dịch C chứa những chất nào? 2/ Tính p 3/ Tính thành phần % khối lượng các chất trong hổn hợp A Câu 6: (2 điểm) 1. (1 điểm) Giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi trong dãy chất sau: N N N N N S N H H 1150C 1170C 0C 1870C 256 2. (1 điểm) So sánh pKa của các axit sau: HCOOH, C6H5COOH, CH3COOH Câu 7 (2,5 điểm) 1. Khi dehidrat hóa xyclohexanol thu được 1,2 – dimetylxyclohexan và (1-metyletyliden)xyclopentan Hãy giải thích sự hình thành hai sản phẩm này? 2. Axit cacboxylic A(C5H8O2) tồn tại ở hai dạng đồng phân lâp thể A1 và A2. Ozon phân A thu được axetandehit và O O CH3 C C OH axit 2-oxopropanoic Khi hidro hóa xúc tác Ni, A1 và A2 đều cho hỗn hợp axit B1 và B2 là một biến thể raxemic. a. Xác định cấu trúc của A1; A2 và gọi tên của chúng. b. Giải thích sự tạo thành B1 và B2. Viết công thức chiếu Fisơ của B1 và B2 và chỉ rõ cấu hình (R, S) của B1 và B2. Câu 8: (2 điểm) 1. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 2 mol Glyxin, 1 mol alanin, 1 mol phenyalanin và 1 mol vanlin. Khi cho pentapeptit tác dụng với HNO2 không có khí N2 thóat ra. Thủy phân từng phần pentapeptit thu được hai dipeptit là Ala – Gly và Gly – Ala. Xác định hai cấu trúc có thể có của peptit. 2. Dipeptit: tạo bởi Glyxin và Axit L(-)aspactic có ba pKa là 2,81; 4,45; 8,60. Dựa vào giá trị pKa của các nhóm chức trong cấu trúc, xác định cấu trúc dipeptit và tổng hợp peptit từ aminoaxit tương ứng. Cho Axit L(-)aspactic HOOC-[CH2]2 – CH(NH2) – COOH. Câu 9 (2 điểm) 1. (0,5 điểm) Cho độ quay cực   D-glucozơ = + 1120 ;  -D-glucozơ = 190 và hỗn hợp cân bằng là + 52,70. Tính thành phần phần trăm mỗi cấu tử. 2. (1,5 điểm) Từ D – arabiozơ hãy thiết lập sơ đồ điều chế D – Glucozơ và D – mannozơ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2