intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Môn: CÔNG NGHỆ; LỚP 9; Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút. TT Nội dung kiến Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % thức tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH Thời điểm cao gian Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL (phút) CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) 1 I. Nghề nghiệp 1.1. Nghề nghiệp 1 0,75 1 1,5 2 2,25 0,5 trong lĩnh vực đối với con người kĩ thuật, công 1.2. Ngành nghề nghệ trong lĩnh vực kĩ 1 12 1 10 2,0 thuật, công nghệ 2 II. Giáo dục kĩ 2.1. Hệ thống giáo 8 6 8 6,0 2,0 thuật, công nghệ dục Việt Nam trong hệ thống 2.2. Lựa chọn giáo dục quốc nghề trong hệ 1 0,75 1 0,25 dân thống giáo dục 2.3. Định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ 2 3,0 1 5.0 2 1 5,0 1,5 thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS 3 III.Thị trường 3.1. Thị trường lao động kĩ lao động 5 3,75 5 3,75 1,25
  2. thuật, công nghệ 3.2. Thị trường tại Việt Nam lao động trong 1 0,75 1 1,5 1 10 2 1 12,25 2,5 lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Tổng 16 12 5 18 1 10 1 5 28 2 45 10,0 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút. Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Các mức độ của YCCĐ cần kiểm tra, STT Nội dung Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng đánh giá cao 1 I. Nghề 1.1. Nghề nghiệp Nhận biết: 1 nghiệp trong đối với con người - Trình bày được khái niệm nghề lĩnh vực kĩ nghiệp.(C1) thuật, công Trình bày được tầm quan trọng của nghề nghệ nghiệp đối Thông hiểu: - Phân tích được ý nghĩa của việc lựa 1 chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người.(C2) Vận dụng:
  3. - Phát biểu được quan điểm cá nhân về việc lựa chọn nghề nghiệp của bản thân. 1.2. Ngành nghề Nhận biết: trong lĩnh vực kĩ - Kể tên được một số ngành nghề trong thuật, công nghệ lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Trình bày được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Trình bày được những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Thông hiểu: - Phân tích được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Phân tích được những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.( C1.TL) Vận dụng: - Xác định được sự phù hợp của bản thân với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ 1 thuật, công nghệ. 2 II. Giáo 2.1. Hệ thống giáo Nhận biết: dục kĩ thuật, dục Việt Nam - Kể tên được những thành tố chính 4 công nghệ trong hệ thống giáo dục tại Việt Nam.( trong hệ thống C3,4,5,6) 4 giáo dục quốc Nhận ra được các thời điểm có sự phân dân luồng trong hệ thống giáo dục.(C7,8,9,10) Thông hiểu: - Mô tả được cơ cấu hệ thống giáo dục tại Việt Nam.
  4. - Giải thích được các thời điểm có sự phân luồng trong hệ thống giáo dục 2.2. Lựa chọn Nhận biết: nghề trong hệ - Nhận ra được cơ hội lựa chọn nghề thống giáo dục nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục.(C11) Thông hiểu: - Giải thích được cơ hội lựa chọn nghề 1 nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục. 2.3. Định hướng Nhận biết: nghề nghiệp trong Trình bày được những hướng đi liên lĩnh vực kĩ thuật, quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ công nghệ sau khi thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS. kết thúc THCS Thông hiểu: - Giải thích được những hướng đi liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS. (C12,13) 2 Vận dụng: -Tìm hiểu được thông tin về các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.( C3TL) 1 3 III.Thị 3.1. Thị trường lao Nhận biết: trường lao động - Trình bày được khái niệm về thị trường động kĩ thuật, lao động.( C14) công nghệ tại - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng 1 Việt Nam tới thị trường lao động.( C15,16,17) - Trình bày được vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công 3 nghệ.( C18) Thông hiểu:
  5. - Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay. 1 3.2. Thị trường lao Nhận biết: động trong lĩnh - Trình bày được các thông tin về thị vực kĩ thuật, công trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và 1 nghệ công nghệ.( C19) Thông hiểu: - Phân tích được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ.(C20) Vận dụng: Tìm kiếm được các thông tin về thị 1 trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ.( C2TL) 1 Tổng 16 5 1 1
  6. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 – 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Công nghệ 9 - Tuần 09 – Tiết - 09 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 01 Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Đề bài I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1. Nghề nghiệp là gì? A. Là các công việc không được xã hội công nhận, được xã hội công nhận và gắn bó lâu dài với mỗi người. B. Là tập hợp các công việc trong một lĩnh vực hoạt động lao động, được xã hội công nhận và gắn bó lâu dài với mỗi người. C. Là các hoạt động không cần đào tạo, không được xã hội công nhận và gắn bó một thời gian với mỗi người. D. Tập hợp các công việc không mang lại lợi ích cho cộng đồng, chỉ phục vụ bản thân. Câu 2. Tại sao việc lựa chọn đúng nghề nghiệp được coi là quan trọng đối với mỗi người? A. Chỉ để đảm bảo có nguồn thu nhập. B. Để có thêm thời gian cho bản thân. D. Đảm bảo hạnh phúc và chất lượng cuộc C. Để phát triển nghề nghiệp. sống. Câu 3. Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ A. trung cấp và cao đẳng. B. trung học phổ thông. C. đại học. D. thạc sĩ và tiến sĩ. Câu 4. Người có trình độ thạc sĩ có thể học tiếp lên trình độ A. tiến sĩ. B. đại học. C. trung cấp. D. cao đẳng. Câu 5. Người tốt nghiệp đại học có thể học tiếp lên trình độ A. trung học phổ thông. B. thạc sĩ, tiến sĩ. C. cao đẳng. D. trung cấp. Câu 6. Mục đích chính của giáo dục thường xuyên là gì? A. Đào tạo trình độ đại học. B. Phát triển chương trình đào tạo nghề nghiệp. C. Giảm tỉ lệ học sinh bỏ học. D. Tạo điều kiện cho mọi người học tập ở mọi lứa tuổi. Câu 7. Khi nào thì người học có thể chuyển đổi từ giáo dục thường xuyên sang các phương thức khác? A. Khi có nhu cầu và đáp ứng được các yêu cầu theo quy định. B. Chỉ khi tốt nghiệp đại học. C. Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. D. Khi đủ 18 tuổi. Câu 8. Ở thời điểm nào học sinh có thể học tiếp lên trung học phổ thông hoặc học theo chương trình đào tạo trình độ trung cấp? A. Sau khi hoàn thành trung học cơ sở. B. Sau khi tốt nghiệp đại học. C. Sau khi hoàn thành tiểu học. D. Sau khi hoàn thành giáo dục mầm non. Câu 9. Phân luồng trong hệ thống giáo dục có mục đích gì? A. Giúp học sinh chọn được trường đại học phù hợp với năng lực, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước.
  7. B. Điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước. C. Tăng cường khả năng học tập của học sinh, giúp học sinh được chọn những môn mình thích học. D. Tạo điều kiện cho học sinh nghỉ học sớm và tham gia lao động, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước. Câu 10. Phân luồng trong nhà trường nhằm mục đích gì? A. Hiểu về chương trình đào tạo sau đại học. B. Phát triển các kỹ năng phát triển bản thân. C. Phát triển các kỹ năng làm việc nhóm. D. Giúp học sinh có hiểu biết về bản thân và nghề nghiệp. Câu 11. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, bạn A không muốn tiếp tục học lên trung học phổ thông. Nếu A muốn được đào được đào tạo trình độ trung cấp về lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ thì bạn ấy sẽ học ở đâu? A. Tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. B. Tại các trường trung học phổ thông. C. Tại các cơ sở giáo dục thường xuyên. D. Tại các trường đại học. Câu 12. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, C có định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Nếu C học tiếp trung học phổ thông thì phải lựa chọn các môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, kĩ thuật, công nghệ. Trong các môn học dưới đây, môn học nào không phù hợp với định hướng của C? A. Vật lí. B. Tin học. C. Hóa học. D. Âm nhạc. Câu 13. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể tham gia lao động sản xuất tại địa phương hoặc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khi nào? A. Khi đã đủ 18 tuổi. B. Khi đủ 15 tuổi và làm những công việc được quy định trong Bộ luật Lao động (2019). C. Sau khi hoàn thành xong khóa học đào tạo dài hạn về chuyên môn. D. Chỉ khi đã tốt nghiệp trung học phổ thông. Câu 14. Hàng hóa được trao đổi trong thị trường lao động là A. hàng hóa tiêu dùng. B. hàng hóa dịch vụ. C. hàng hóa sức lao động. D. hàng hóa sản xuất. Câu 15. Người sử dụng lao động trong thị trường lao động là A. người chịu sự quản lí, điều hành. B. người sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương. C. người chịu sự giám sát, quản lí. D. các doanh nghiệp, cơ quan có nhu cầu tuyển dụng lao động. Câu 16. Phát biểu nào dưới đây đúng về cung lao động và cầu lao động? A. Cung lao động và cầu lao động chỉ khác nhau về số lượng. B. Cung lao động là nhu cầu về sức lao động, cầu lao động là số lượng lao động. C. Cung lao động là số lượng lao động đang và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động. D. Cầu lao động là số lượng lao động đang và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động. Câu 17. Thị trường lao động có sự chuyển dịch cơ cấu như thế nào cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, công nghệ? A. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. B. Giảm tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. C. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. D. Cân bằng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và các lĩnh vực khác. Câu 18. Thị trường lao động có vai trò như thế nào trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? A. Thị trường lao động không ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực này. B. Giúp người học định hướng lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với năng lực. C. Thị trường lao động chỉ ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động, không định hướng nghề nghiệp. D. Giúp người lao động không có cơ hội được tuyển dụng vào vị trí việc làm phù hợp năng lực.
  8. Câu 19. Chất lượng nguồn lao động của Việt Nam vẫn còn một số hạn chế nào dưới đây? A. Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo nghề còn cao. B. Kĩ năng hợp tác còn tốt. C. Năng lực chuyên môn chưa cao. D. Kinh nghiệm việc làm còn cao. Câu 20. Tại sao xu hướng tuyển dụng người lao động đã qua đào tạo có kinh nghiệm luôn chiếm tỉ lệ cao? A. Để tăng chi phí nguyên vật liệu. B. Để tăng hiệu quả lao động, giảm chi phí đào tạo. C. Để tăng chi phí đầu tư trang thiết bị, máy móc. D. Để giảm năng suất, sản lượng. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm). Hãy phân tích những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 2. (2,0 điểm). Hãy phân tích những thách thức mà Việt Nam đang gặp phải trong việc phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật và công nghệ. Đưa ra một số giải pháp để khắc phục những thách thức này. Câu 3. (1,0 điểm) Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở ,vì lí do cá nhân nên bạn Tuấn không học phổ thông nữa mà muốn theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ nhưng không biết nên học ở đâu. Dựa trên kiến thức đã học em hãy tư vấn cho bạn Tuấn ? ===HẾT===
  9. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 – 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Công nghệ 9 - Tuần 09 – Tiết - 09 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 02 Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Đề bài I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1. Tại sao xu hướng tuyển dụng người lao động đã qua đào tạo có kinh nghiệm luôn chiếm tỉ lệ cao? A. Để tăng chi phí đầu tư trang thiết bị, máy móc. B. Để giảm năng suất, sản lượng. C. Để tăng hiệu quả lao động, giảm chi phí đào tạo. D. Để tăng chi phí nguyên vật liệu. Câu 2. Phân luồng trong nhà trường nhằm mục đích gì? A. Hiểu về chương trình đào tạo sau đại học. B. Phát triển các kỹ năng phát triển bản thân. C. Phát triển các kỹ năng làm việc nhóm. D. Giúp học sinh có hiểu biết về bản thân và nghề nghiệp. Câu 3. Hàng hóa được trao đổi trong thị trường lao động là A. hàng hóa sức lao động. B. hàng hóa sản xuất. C. hàng hóa dịch vụ. D. hàng hóa tiêu dùng. Câu 4. Thị trường lao động có sự chuyển dịch cơ cấu như thế nào cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, công nghệ? A. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. B. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. C. Cân bằng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và các lĩnh vực khác. D. Giảm tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. Câu 5. Phân luồng trong hệ thống giáo dục có mục đích gì? A. Điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước. B. Giúp học sinh chọn được trường đại học phù hợp với năng lực, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước. C. Tạo điều kiện cho học sinh nghỉ học sớm và tham gia lao động, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước. D. Tăng cường khả năng học tập của học sinh, giúp học sinh được chọn những môn mình thích học. Câu 6. Khi nào thì người học có thể chuyển đổi từ giáo dục thường xuyên sang các phương thức khác? A. Chỉ khi tốt nghiệp đại học. B. Khi có nhu cầu và đáp ứng được các yêu cầu theo quy định. C. Khi đủ 18 tuổi. D. Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. Câu 7. Người tốt nghiệp đại học có thể học tiếp lên trình độ A. thạc sĩ, tiến sĩ. B. trung cấp. C. cao đẳng. D. trung học phổ thông.
  10. Câu 8. Ở thời điểm nào học sinh có thể học tiếp lên trung học phổ thông hoặc học theo chương trình đào tạo trình độ trung cấp? A. Sau khi hoàn thành tiểu học. B. Sau khi hoàn thành trung học cơ sở. C. Sau khi tốt nghiệp đại học. D. Sau khi hoàn thành giáo dục mầm non. Câu 9. Phát biểu nào dưới đây đúng về cung lao động và cầu lao động? A. Cung lao động là nhu cầu về sức lao động, cầu lao động là số lượng lao động. B. Cầu lao động là số lượng lao động đang và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động. C. Cung lao động và cầu lao động chỉ khác nhau về số lượng. D. Cung lao động là số lượng lao động đang và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động. Câu 10. Người có trình độ thạc sĩ có thể học tiếp lên trình độ A. cao đẳng. B. trung cấp. C. đại học. D. tiến sĩ. Câu 11. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể tham gia lao động sản xuất tại địa phương hoặc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khi nào? A. Chỉ khi đã tốt nghiệp trung học phổ thông. B. Khi đã đủ 18 tuổi. C. Khi đủ 15 tuổi và làm những công việc được quy định trong Bộ luật Lao động (2019). D. Sau khi hoàn thành xong khóa học đào tạo dài hạn về chuyên môn. Câu 12. Nghề nghiệp là gì? A. Là tập hợp các công việc trong một lĩnh vực hoạt động lao động, được xã hội công nhận và gắn bó lâu dài với mỗi người. B. Là các công việc không được xã hội công nhận, được xã hội công nhận và gắn bó lâu dài với mỗi người. C. Tập hợp các công việc không mang lại lợi ích cho cộng đồng, chỉ phục vụ bản thân. D. Là các hoạt động không cần đào tạo, không được xã hội công nhận và gắn bó một thời gian với mỗi người. Câu 13. Tại sao việc lựa chọn đúng nghề nghiệp được coi là quan trọng đối với mỗi người? A. Để phát triển nghề nghiệp. B. Đảm bảo hạnh phúc và chất lượng cuộc sống. C. Để có thêm thời gian cho bản thân. D. Chỉ để đảm bảo có nguồn thu nhập. Câu 14. Chất lượng nguồn lao động của Việt Nam vẫn còn một số hạn chế nào dưới đây? A. Kinh nghiệm việc làm còn cao. B. Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo nghề còn cao. C. Kĩ năng hợp tác còn tốt. D. Năng lực chuyên môn chưa cao. Câu 15. Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ A. thạc sĩ và tiến sĩ. B. trung học phổ thông. C. đại học. D. trung cấp và cao đẳng. Câu 16. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, bạn A không muốn tiếp tục học lên trung học phổ thông. Nếu A muốn được đào được đào tạo trình độ trung cấp về lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ thì bạn ấy sẽ học ở đâu? A. Tại các cơ sở giáo dục thường xuyên. B. Tại các trường trung học phổ thông. C. Tại các trường đại học. D. Tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Câu 17. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, C có định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Nếu C học tiếp trung học phổ thông thì phải lựa chọn các môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, kĩ thuật, công nghệ. Trong các môn học dưới đây, môn học nào không phù hợp với định hướng của C? A. Âm nhạc. B. Vật lí. C. Hóa học. D. Tin học.
  11. Câu 18. Người sử dụng lao động trong thị trường lao động là A. người chịu sự giám sát, quản lí. B. người sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương. C. các doanh nghiệp, cơ quan có nhu cầu tuyển dụng lao động. D. người chịu sự quản lí, điều hành. Câu 19. Thị trường lao động có vai trò như thế nào trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? A. Giúp người học định hướng lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với năng lực. B. Thị trường lao động chỉ ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động, không định hướng nghề nghiệp. C. Thị trường lao động không ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực này. D. Giúp người lao động không có cơ hội được tuyển dụng vào vị trí việc làm phù hợp năng lực. Câu 20. Mục đích chính của giáo dục thường xuyên là gì? A. Giảm tỉ lệ học sinh bỏ học. B. Phát triển chương trình đào tạo nghề nghiệp. C. Tạo điều kiện cho mọi người học tập ở mọi lứa tuổi. D. Đào tạo trình độ đại học. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm). Hãy phân tích những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 2. (2,0 điểm). Hãy phân tích những thách thức mà Việt Nam đang gặp phải trong việc phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật và công nghệ. Đưa ra một số giải pháp để khắc phục những thách thức này. Câu 3. (1,0 điểm) Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở ,vì lí do cá nhân nên bạn Tuấn không học phổ thông nữa mà muốn theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ nhưng không biết nên học ở đâu. Dựa trên kiến thức đã học em hãy tư vấn cho bạn Tuấn ? ===HẾT===
  12. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 – 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Công nghệ 9 - Tuần 09 – Tiết - 09 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 03 Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Đề bài I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1. Mục đích chính của giáo dục thường xuyên là gì? A. Giảm tỉ lệ học sinh bỏ học. B. Phát triển chương trình đào tạo nghề nghiệp. C. Tạo điều kiện cho mọi người học tập ở mọi lứa tuổi. D. Đào tạo trình độ đại học. Câu 2. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể tham gia lao động sản xuất tại địa phương hoặc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khi nào? A. Chỉ khi đã tốt nghiệp trung học phổ thông. B. Khi đủ 15 tuổi và làm những công việc được quy định trong Bộ luật Lao động (2019). C. Sau khi hoàn thành xong khóa học đào tạo dài hạn về chuyên môn. D. Khi đã đủ 18 tuổi. Câu 3. Chất lượng nguồn lao động của Việt Nam vẫn còn một số hạn chế nào dưới đây? A. Kĩ năng hợp tác còn tốt. B. Kinh nghiệm việc làm còn cao. C. Năng lực chuyên môn chưa cao. D. Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo nghề còn cao. Câu 4. Phân luồng trong nhà trường nhằm mục đích gì? A. Hiểu về chương trình đào tạo sau đại học. B. Phát triển các kỹ năng làm việc nhóm. C. Giúp học sinh có hiểu biết về bản thân và nghề nghiệp. D. Phát triển các kỹ năng phát triển bản thân. Câu 5. Ở thời điểm nào học sinh có thể học tiếp lên trung học phổ thông hoặc học theo chương trình đào tạo trình độ trung cấp? A. Sau khi hoàn thành tiểu học. B. Sau khi tốt nghiệp đại học. C. Sau khi hoàn thành trung học cơ sở. D. Sau khi hoàn thành giáo dục mầm non. Câu 6. Thị trường lao động có sự chuyển dịch cơ cấu như thế nào cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, công nghệ? A. Giảm tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. B. Cân bằng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và các lĩnh vực khác. C. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. D. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Câu 7. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, bạn A không muốn tiếp tục học lên trung học phổ thông. Nếu A muốn được đào được đào tạo trình độ trung cấp về lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ thì bạn ấy sẽ học ở đâu? A. Tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. B. Tại các trường trung học phổ thông.
  13. C. Tại các trường đại học. D. Tại các cơ sở giáo dục thường xuyên. Câu 8. Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ A. trung cấp và cao đẳng. B. đại học. C. trung học phổ thông. D. thạc sĩ và tiến sĩ. Câu 9. Hàng hóa được trao đổi trong thị trường lao động là A. hàng hóa tiêu dùng. B. hàng hóa sức lao động. C. hàng hóa sản xuất. D. hàng hóa dịch vụ. Câu 10. Người sử dụng lao động trong thị trường lao động là A. người chịu sự giám sát, quản lí. B. người sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương. C. các doanh nghiệp, cơ quan có nhu cầu tuyển dụng lao động. D. người chịu sự quản lí, điều hành. Câu 11. Người có trình độ thạc sĩ có thể học tiếp lên trình độ A. đại học. B. cao đẳng. C. tiến sĩ. D. trung cấp. Câu 12. Nghề nghiệp là gì? A. Là các công việc không được xã hội công nhận, được xã hội công nhận và gắn bó lâu dài với mỗi người. B. Là tập hợp các công việc trong một lĩnh vực hoạt động lao động, được xã hội công nhận và gắn bó lâu dài với mỗi người. C. Là các hoạt động không cần đào tạo, không được xã hội công nhận và gắn bó một thời gian với mỗi người. D. Tập hợp các công việc không mang lại lợi ích cho cộng đồng, chỉ phục vụ bản thân. Câu 13. Phát biểu nào dưới đây đúng về cung lao động và cầu lao động? A. Cung lao động là số lượng lao động đang và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động. B. Cầu lao động là số lượng lao động đang và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động. C. Cung lao động và cầu lao động chỉ khác nhau về số lượng. D. Cung lao động là nhu cầu về sức lao động, cầu lao động là số lượng lao động. Câu 14. Người tốt nghiệp đại học có thể học tiếp lên trình độ A. cao đẳng. B. trung học phổ thông. C. trung cấp. D. thạc sĩ, tiến sĩ. Câu 15. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, C có định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Nếu C học tiếp trung học phổ thông thì phải lựa chọn các môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, kĩ thuật, công nghệ. Trong các môn học dưới đây, môn học nào không phù hợp với định hướng của C? A. Hóa học. B. Tin học. C. Vật lí. D. Âm nhạc. Câu 16. Tại sao xu hướng tuyển dụng người lao động đã qua đào tạo có kinh nghiệm luôn chiếm tỉ lệ cao? A. Để tăng chi phí nguyên vật liệu. B. Để giảm năng suất, sản lượng. C. Để tăng chi phí đầu tư trang thiết bị, máy móc. D. Để tăng hiệu quả lao động, giảm chi phí đào tạo. Câu 17. Thị trường lao động có vai trò như thế nào trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? A. Giúp người lao động không có cơ hội được tuyển dụng vào vị trí việc làm phù hợp năng lực. B. Thị trường lao động không ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực này. C. Giúp người học định hướng lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với năng lực. D. Thị trường lao động chỉ ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động, không định hướng nghề nghiệp. Câu 18. Khi nào thì người học có thể chuyển đổi từ giáo dục thường xuyên sang các phương thức khác? A. Khi có nhu cầu và đáp ứng được các yêu cầu theo quy định.
  14. B. Khi đủ 18 tuổi. C. Chỉ khi tốt nghiệp đại học. D. Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. Câu 19. Tại sao việc lựa chọn đúng nghề nghiệp được coi là quan trọng đối với mỗi người? A. Để có thêm thời gian cho bản thân. B. Đảm bảo hạnh phúc và chất lượng cuộc sống. C. Chỉ để đảm bảo có nguồn thu nhập. D. Để phát triển nghề nghiệp. Câu 20. Phân luồng trong hệ thống giáo dục có mục đích gì? A. Điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước. B. Giúp học sinh chọn được trường đại học phù hợp với năng lực, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước. C. Tạo điều kiện cho học sinh nghỉ học sớm và tham gia lao động, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước. D. Tăng cường khả năng học tập của học sinh, giúp học sinh được chọn những môn mình thích học. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm). Hãy phân tích những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 2. (2,0 điểm). Hãy phân tích những thách thức mà Việt Nam đang gặp phải trong việc phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật và công nghệ. Đưa ra một số giải pháp để khắc phục những thách thức này. Câu 3. (1,0 điểm) Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở ,vì lí do cá nhân nên bạn Tuấn không học phổ thông nữa mà muốn theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ nhưng không biết nên học ở đâu. Dựa trên kiến thức đã học em hãy tư vấn cho bạn Tuấn ? ===HẾT===
  15. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 – 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Công nghệ 9 - Tuần 09 – Tiết - 09 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 04 Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Đề bài I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, C có định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Nếu C học tiếp trung học phổ thông thì phải lựa chọn các môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, kĩ thuật, công nghệ. Trong các môn học dưới đây, môn học nào không phù hợp với định hướng của C? A. Hóa học. B. Tin học. C. Vật lí. D. Âm nhạc. Câu 2. Người sử dụng lao động trong thị trường lao động là A. người chịu sự quản lí, điều hành. B. các doanh nghiệp, cơ quan có nhu cầu tuyển dụng lao động. C. người sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương. D. người chịu sự giám sát, quản lí. Câu 3. Chất lượng nguồn lao động của Việt Nam vẫn còn một số hạn chế nào dưới đây? A. Năng lực chuyên môn chưa cao. B. Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo nghề còn cao. C. Kĩ năng hợp tác còn tốt. D. Kinh nghiệm việc làm còn cao. Câu 4. Mục đích chính của giáo dục thường xuyên là gì? A. Phát triển chương trình đào tạo nghề nghiệp. B. Giảm tỉ lệ học sinh bỏ học. C. Tạo điều kiện cho mọi người học tập ở mọi lứa tuổi. D. Đào tạo trình độ đại học. Câu 5. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể tham gia lao động sản xuất tại địa phương hoặc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khi nào? A. Sau khi hoàn thành xong khóa học đào tạo dài hạn về chuyên môn. B. Khi đã đủ 18 tuổi. C. Chỉ khi đã tốt nghiệp trung học phổ thông. D. Khi đủ 15 tuổi và làm những công việc được quy định trong Bộ luật Lao động (2019). Câu 6. Thị trường lao động có sự chuyển dịch cơ cấu như thế nào cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, công nghệ? A. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. B. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. C. Giảm tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. D. Cân bằng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và các lĩnh vực khác. Câu 7. Phân luồng trong hệ thống giáo dục có mục đích gì? A. Điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước. B. Tăng cường khả năng học tập của học sinh, giúp học sinh được chọn những môn mình thích học. C. Giúp học sinh chọn được trường đại học phù hợp với năng lực, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước.
  16. D. Tạo điều kiện cho học sinh nghỉ học sớm và tham gia lao động, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước. Câu 8. Ở thời điểm nào học sinh có thể học tiếp lên trung học phổ thông hoặc học theo chương trình đào tạo trình độ trung cấp? A. Sau khi tốt nghiệp đại học. B. Sau khi hoàn thành tiểu học. C. Sau khi hoàn thành trung học cơ sở. D. Sau khi hoàn thành giáo dục mầm non. Câu 9. Người có trình độ thạc sĩ có thể học tiếp lên trình độ A. đại học. B. trung cấp. C. tiến sĩ. D. cao đẳng. Câu 10. Phát biểu nào dưới đây đúng về cung lao động và cầu lao động? A. Cầu lao động là số lượng lao động đang và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động. B. Cung lao động là số lượng lao động đang và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động. C. Cung lao động là nhu cầu về sức lao động, cầu lao động là số lượng lao động. D. Cung lao động và cầu lao động chỉ khác nhau về số lượng. Câu 11. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, bạn A không muốn tiếp tục học lên trung học phổ thông. Nếu A muốn được đào được đào tạo trình độ trung cấp về lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ thì bạn ấy sẽ học ở đâu? A. Tại các cơ sở giáo dục thường xuyên. B. Tại các trường đại học. C. Tại các trường trung học phổ thông. D. Tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Câu 12. Phân luồng trong nhà trường nhằm mục đích gì? A. Phát triển các kỹ năng làm việc nhóm. B. Phát triển các kỹ năng phát triển bản thân. C. Hiểu về chương trình đào tạo sau đại học. D. Giúp học sinh có hiểu biết về bản thân và nghề nghiệp. Câu 13. Người tốt nghiệp đại học có thể học tiếp lên trình độ A. cao đẳng. B. thạc sĩ, tiến sĩ. C. trung cấp. D. trung học phổ thông. Câu 14. Tại sao việc lựa chọn đúng nghề nghiệp được coi là quan trọng đối với mỗi người? A. Chỉ để đảm bảo có nguồn thu nhập. B. Đảm bảo hạnh phúc và chất lượng cuộc sống. C. Để phát triển nghề nghiệp. D. Để có thêm thời gian cho bản thân. Câu 15. Tại sao xu hướng tuyển dụng người lao động đã qua đào tạo có kinh nghiệm luôn chiếm tỉ lệ cao? A. Để tăng hiệu quả lao động, giảm chi phí đào tạo. B. Để giảm năng suất, sản lượng. C. Để tăng chi phí đầu tư trang thiết bị, máy móc. D. Để tăng chi phí nguyên vật liệu. Câu 16. Hàng hóa được trao đổi trong thị trường lao động là A. hàng hóa dịch vụ. B. hàng hóa sản xuất. C. hàng hóa sức lao động. D. hàng hóa tiêu dùng. Câu 17. Nghề nghiệp là gì? A. Là tập hợp các công việc trong một lĩnh vực hoạt động lao động, được xã hội công nhận và gắn bó lâu dài với mỗi người. B. Là các hoạt động không cần đào tạo, không được xã hội công nhận và gắn bó một thời gian với mỗi người. C. Là các công việc không được xã hội công nhận, được xã hội công nhận và gắn bó lâu dài với mỗi người. D. Tập hợp các công việc không mang lại lợi ích cho cộng đồng, chỉ phục vụ bản thân.
  17. Câu 18. Thị trường lao động có vai trò như thế nào trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? A. Giúp người học định hướng lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với năng lực. B. Thị trường lao động không ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực này. C. Thị trường lao động chỉ ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động, không định hướng nghề nghiệp. D. Giúp người lao động không có cơ hội được tuyển dụng vào vị trí việc làm phù hợp năng lực. Câu 19. Khi nào thì người học có thể chuyển đổi từ giáo dục thường xuyên sang các phương thức khác? A. Chỉ khi tốt nghiệp đại học. B. Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. C. Khi có nhu cầu và đáp ứng được các yêu cầu theo quy định. D. Khi đủ 18 tuổi. Câu 20. Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ A. trung cấp và cao đẳng. B. trung học phổ thông. C. thạc sĩ và tiến sĩ. D. đại học. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm). Hãy phân tích những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 2. (2,0 điểm). Hãy phân tích những thách thức mà Việt Nam đang gặp phải trong việc phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật và công nghệ. Đưa ra một số giải pháp để khắc phục những thách thức này. Câu 3. (1,0 điểm) Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở ,vì lí do cá nhân nên bạn Tuấn không học phổ thông nữa mà muốn theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ nhưng không biết nên học ở đâu. Dựa trên kiến thức đã học em hãy tư vấn cho bạn Tuấn ? ===HẾT===
  18. TRƯỜNG TH-THCS KROONG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: CÔNG NGHỆ 9 Thời gian: 45 phút HƯỚNG DẪN CHUNG: - Học sinh làm theo cách khác mà đúng và logic thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài làm tròn theo đúng quy chế. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I.Phần trắc nghiệm (5,0 điểm)Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 01 B D A A B D A A B D A D B C D C A B C B Đề 02 C D A B A B A B D D C A B D D D A C A C Đề 03 C B C C C C A A B C C B A D D D C A B A Đề 04 D B A C D B A C C B D D B B A C A A C A II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm *Những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ: - Năng lực: có trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí việc làm, vận dụng được kiến thức chuyên môn vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn; có năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và sáng tạo; có năng lực tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, sử dụng ngoại ngữ Câu 1 đáp ứng yêu cầu công việc, có đủ sức khoẻ đề đảm bảo hoàn thành công (2,0 đ) việc, không mắc những bệnh mãn tính gây ảnh hưởng đến quá trình làm 1,0 việc. - Phẩm chất: chấp hành nghiêm kỉ luật lao động, làm việc có trách nhiệm. tuân thủ đúng quy định, quy trinh kĩ thuật và an toàn lao động: cần cù, chăm chỉ, cố gắng khắc phục khó khăn đề hoàn thành công việc; 1,0 có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, phát triển nghề nghiệp. Câu 2 - Thách thức: Thiếu lao động có kỹ năng chuyên môn cao; chương trình (2,0 đ) đào tạo còn hạn chế, thiếu sự liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp; cơ hội thực tập, thực hành thực tế chưa nhiều; mức độ phát triển công nghệ trong giáo dục còn thấp. 1,0 - Giải pháp: Tăng cường đầu tư vào giáo dục và đào tạo nghề; đẩy mạnh sự hợp tác giữa doanh nghiệp và các trường đào tạo để cung cấp cơ hội thực tập cho học sinh; xây dựng các chương trình đào tạo thực tế hơn; 1,0 tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận với công nghệ hiện đại ngay trong quá trình học Câu 3 Bạn Tuấn không học trung học phổ thông thì bạn nên lựa chọn : (1,0 đ) - Hướng đi 1 : Theo học các ngành thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ các trình độ sơ cấp, trung cấp tại các sở giáo dục nghề nghiệp có đào 0,5 tạo. - Hướng đi 2 : Theo học tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo 0,5 dục thường xuyên để vừa học chương trình trung học phổ thông kết hợp với học một nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ ở trung tập giáo dục thường xuyên. Kroong,ngày 19 tháng 10 năm 2024
  19. Giáo viên ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH A Lốc Nguyễn Thị Hương Giang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2