Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN ĐỊA LÍ 12 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Năm học: 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 03 trang) MÃ ĐỀ: 301 Họ và tên thí sính:..................................................... Số báo danh:....................................... Câu 1. Việt Nam nằm ở vị trí nào trên bán đảo Đông Dương? A. Rìa phía tây. B. Rìa phía đông. C. Rìa phía nam. D. Trung tâm. Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất? A. Phu Hoạt. B. Ngọc Linh. C. Tây Côn Lĩnh. D. Rào cỏ. Câu 3. Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do A. góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. B. góc nhập xạ lớn và hoạt động của gió mùa C. góc nhập xạ lớn và giáp biển Đông rộng lớn D. góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng kéo dài. Câu 4. Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với A. nằm trong vùng nội chí tuyến Bác bán cầu, giáp biển Đông. B. Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật. C. nằm liền kề với vành đai sinh khoáng của Thái Bình Dương. D. nằm liền kề với vành đai sinh khoáng của vùng Địa Trung Hải. Câu 5. Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất vùng biển nước ta là A. dầu khí. B. muối biển. C. cát biển. D. sa khoáng. Câu 6. Ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi cho nghề làm muối chủ yếu do A. bờ biển dài, nhiều vũng vịnh nước sâu. B. có bãi triều rộng, nhiều đảo và quần đảo. C. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, sông nhỏ. D. mùa mưa kéo dài, nhiều vịnh cửa sông. Câu 7. Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta là A. xâm thực mạnh ở vùng đồi núi và bồi tụ nhanh ở hạ lưu sông. B. sông trẻ lại, tăng cường xâm thực, chia cắt bán bình nguyên. C. các địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên lãnh thổ. D. các dãy núi hiện nay trùng với các nếp uốn cổ và thung lũng. Câu 8. Phạm vi lãnh thổ vùng đất của nước ta bao gồm toàn bộ A. đồng bằng và thềm lục địa. B. phần đất liền và các hải đảo. C. phần đất liền và thềm lục địa. D. khu vực đồng bằng và đồi núi. Câu 9. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hạn mặn của đồng bằng sông Cửu Long gay gắt? A. Có các vùng trũng lớn, mùa khô thường kéo dài. B. Nhiều cửa sông, không có đê sông, bằng phẳng. C. Địa hình thấp, nhiều cửa sông, mùa khô kéo dài.
- D. Địa hình bằng phẳng, mạng lưới sông dày đặc. Câu 10. Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến nên nước ta có A. nền nhiệt độ cao. B. nhiều sông lớn. C. khí hậu mát mẻ. D. lượng mưa lớn. Câu 11. Đất ở đồng bằng ven biển nước ta thường nghèo dinh dưỡng, nhiều cát là do A. phần lớn các đồng bằng nằm ở chân núi. B. nguồn gốc hình thành chủ yếu từ biển. C. mưa nhiều, xói mòn và rửa trôi nhanh. D. đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, bị chia cắt. Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết hướng Tây Bắc - Đông Nam là hướng của dãy núi nào sau đây? A. Trường Sơn Nam. B. Hoàng Liên Sơn. C. Đông Triều. D. Bạch Mã. Câu 13. Dạng địa hình ven biển nào sau đây thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng? A. Các vùng vịnh nước sâu. B. Các hệ thống đảo ven bờ. C. Các bờ biển bị mài mòn. D. Các tam giác châu rộng. Câu 14. Đặc điểm không phải của vùng đồng bằng sông Cửu Long ? A. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng. B. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. C. Đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta. D. Có đến 1/3 diện tích đất nhiễm phèn, mặn. Câu 15. Khí hậu phần đất liền nước ta mang nhiều đặc tính hải dương chủ yếu do A. tác động của các khối khí di chuyển qua biển. B. ở khu vực hoạt động của gió mùa châu Á. C. nằm hoàn toàn ở trong vùng nội chí tuyến. D. giáp Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương. Câu 16. Dựa vào Atlat Địa Lí, trang 4-5 hãy cho biết tỉnh, thành phố nào sau đây ở nước ta không tiếp giáp với biển? A. Nghệ An. B. Khánh Hòa . C. Quảng Nam . D. Hải Dương. Câu 17. Dựa vào Atlat Địa Lí, trang 4-5 và kiến thức đã học, hãy cho biết điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào? A. Khánh Hòa. B. Hà Giang. C. Điện Biên. D. Cà Mau. Câu 18. Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động kết hợp của A. địa hình núi đồi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm. B. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc. C. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng. D. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn. Câu 19. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam A. Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích B. Địa hình của vùng nhiệt đới khô hạn C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ con người D. Cấu trúc địa hình khá đa dạng Câu 20. Địa hình nước ta có 2 hướng chính là.
- A. Đông bắc- tây nam và vòng cung B. Đông nam – tây bắc và vòng cung C. Tây bắc- đông nam và vòng cung D. Tây nam- đông bắc và vòng cung Câu 21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Đà Nẵng có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng XII. B. Tháng XI. C. Tháng X. D. Tháng IX. Câu 22. Việt Nam không có khí hậu nhiệt đới khô như một số nước cùng vĩ độ là do A. tiếp giáp với Biển Đông và ảnh hưởng gió mùa. B. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. C. nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Á. D. nằm trên vành đai sinh khoáng Địa Trung hải. Câu 23. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải A. đường ô tô và đường sắt. B. đường biển và đường sắt. C. đường hàng không và đường biển. D. đường ô tô và đường biển. Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng về vùng núi Tây Bắc nước ta? A. Các khối núi đồ sộ, cao nguyên badan. B. Địa hình núi cao, đồ sộ nhất cả nước. C. Địa hình núi cao trung bình ở phía tây. D. Có các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. Câu 25. Nhờ có Biên Đông mà khí hậu nước ta có đặc tính. A. nhiệt đới nóng ẩm gió mùa. B. khí hậu ôn đới lục địa. C. hải dương, điều hòa hơn. D. đa dạng và nóng ẩm Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau về chế độ mưa của trạm Đồng Hới và Nha Trang là A. mưa lớn nhất vào tháng IX. B. mưa lớn nhất cả nước C. mưa đều quanh năm D. mùa mưa lệch về thu - đông. Câu 27. Nhận định nào sau đây đúng về Biển Đông? A. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa B. Đây là biển lớn nhất ở Thái Bình Dương C. Biển Đông giáp nước ta ở phía đông. D. Năm phía đông của Thái Bình Dương. Câu 28. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, hãy cho biết cao nguyên Lâm Viên thuộc vùng núi nào? A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Tây Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 29. Dựa vào Atlat Địa Lí, trang 4-5 và kiến thức đã học, hãy cho biết đường biên giới nước ta với nước nào dài nhất? A. Lào. B. Campuchia. C. Thái Lan. D. Trung Quốc. Câu 30. Địa hình nước ta bị xâm thực mạnh ở đồi núi là do A. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều. B. Khí hậu xích đạo, đất phù sa. C. địa hình chủ yếu là đồi núi. D. đất feralit nằm ở trên đá bazan. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN ĐỊA LÍ 12 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Năm học: 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 03 trang) MÃ ĐỀ: 302 Họ và tên thí sính:..................................................... Số báo danh:....................................... Câu 1. Dựa vào Atlat Địa Lí, trang 4-5 và kiến thức đã học, hãy cho biết đường biên giới nước ta với nước nào dài nhất? A. Trung Quốc. B. Campuchia. C. Thái Lan. D. Lào. Câu 2. Khí hậu phần đất liền nước ta mang nhiều đặc tính hải dương chủ yếu do A. tác động của các khối khí di chuyển qua biển. B. nằm hoàn toàn ở trong vùng nội chí tuyến. C. giáp Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương. D. ở khu vực hoạt động của gió mùa châu Á. Câu 3. Địa hình nước ta có 2 hướng chính là. A. Tây nam- đông bắc và vòng cung B. Đông bắc- tây nam và vòng cung C. Tây bắc- đông nam và vòng cung D. Đông nam – tây bắc và vòng cung Câu 4. Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do A. góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng kéo dài. B. góc nhập xạ lớn và hoạt động của gió mùa C. góc nhập xạ lớn và giáp biển Đông rộng lớn D. góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Câu 5. Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất vùng biển nước ta là A. dầu khí. B. sa khoáng. C. muối biển. D. cát biển. Câu 6. Việt Nam nằm ở vị trí nào trên bán đảo Đông Dương? A. Rìa phía tây. B. Trung tâm. C. Rìa phía đông. D. Rìa phía nam. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng B. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ con người C. Địa hình của vùng nhiệt đới khô hạn D. Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích Câu 8. Nhận định nào sau đây đúng về Biển Đông? A. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa B. Đây là biển lớn nhất ở Thái Bình Dương C. Biển Đông giáp nước ta ở phía đông. D. Năm phía đông của Thái Bình Dương. Câu 9. Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với A. nằm liền kề với vành đai sinh khoáng của vùng Địa Trung Hải. B. nằm trong vùng nội chí tuyến Bác bán cầu, giáp biển Đông. C. nằm liền kề với vành đai sinh khoáng của Thái Bình Dương.
- D. Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật. Câu 10. Việt Nam không có khí hậu nhiệt đới khô như một số nước cùng vĩ độ là do A. nằm trên vành đai sinh khoáng Địa Trung hải. B. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. C. nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Á. D. tiếp giáp với Biển Đông và ảnh hưởng gió mùa. Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết hướng Tây Bắc - Đông Nam là hướng của dãy núi nào sau đây? A. Đông Triều. B. Bạch Mã. C. Trường Sơn Nam. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Đà Nẵng có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng XI. B. Tháng X. C. Tháng XII. D. Tháng IX. Câu 13. Ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi cho nghề làm muối chủ yếu do A. có bãi triều rộng, nhiều đảo và quần đảo. B. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, sông nhỏ. C. mùa mưa kéo dài, nhiều vịnh cửa sông. D. bờ biển dài, nhiều vũng vịnh nước sâu. Câu 14. Dựa vào Atlat Địa Lí, trang 4-5 hãy cho biết tỉnh, thành phố nào sau đây ở nước ta không tiếp giáp với biển? A. Quảng Nam . B. Nghệ An. C. Hải Dương. D. Khánh Hòa . Câu 15. Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta là A. các địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên lãnh thổ. B. xâm thực mạnh ở vùng đồi núi và bồi tụ nhanh ở hạ lưu sông. C. sông trẻ lại, tăng cường xâm thực, chia cắt bán bình nguyên. D. các dãy núi hiện nay trùng với các nếp uốn cổ và thung lũng. Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, hãy cho biết cao nguyên Lâm Viên thuộc vùng núi nào? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Đông Bắc. Câu 17. Phạm vi lãnh thổ vùng đất của nước ta bao gồm toàn bộ A. phần đất liền và thềm lục địa. B. phần đất liền và các hải đảo. C. đồng bằng và thềm lục địa. D. khu vực đồng bằng và đồi núi. Câu 18. Dạng địa hình ven biển nào sau đây thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng? A. Các bờ biển bị mài mòn. B. Các hệ thống đảo ven bờ. C. Các tam giác châu rộng. D. Các vùng vịnh nước sâu. Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng về vùng núi Tây Bắc nước ta? A. Địa hình núi cao, đồ sộ nhất cả nước. B. Có các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. C. Địa hình núi cao trung bình ở phía tây. D. Các khối núi đồ sộ, cao nguyên badan. Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất? A. Phu Hoạt. B. Rào cỏ. C. Tây Côn Lĩnh. D. Ngọc Linh. Câu 21. Đất ở đồng bằng ven biển nước ta thường nghèo dinh dưỡng, nhiều cát là do
- A. đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, bị chia cắt. B. phần lớn các đồng bằng nằm ở chân núi. C. nguồn gốc hình thành chủ yếu từ biển. D. mưa nhiều, xói mòn và rửa trôi nhanh. Câu 22. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hạn mặn của đồng bằng sông Cửu Long gay gắt? A. Địa hình bằng phẳng, mạng lưới sông dày đặc. B. Có các vùng trũng lớn, mùa khô thường kéo dài. C. Nhiều cửa sông, không có đê sông, bằng phẳng. D. Địa hình thấp, nhiều cửa sông, mùa khô kéo dài. Câu 23. Địa hình nước ta bị xâm thực mạnh ở đồi núi là do A. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều. B. đất feralit nằm ở trên đá bazan. C. Khí hậu xích đạo, đất phù sa. D. địa hình chủ yếu là đồi núi. Câu 24. Đặc điểm không phải của vùng đồng bằng sông Cửu Long ? A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. B. Có đến 1/3 diện tích đất nhiễm phèn, mặn. C. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng. D. Đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta. Câu 25. Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động kết hợp của A. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc. B. địa hình núi đồi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm. C. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng. D. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn. Câu 26. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải A. đường ô tô và đường biển. B. đường hàng không và đường biển. C. đường ô tô và đường sắt. D. đường biển và đường sắt. Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau về chế độ mưa của trạm Đồng Hới và Nha Trang là A. mưa lớn nhất cả nước B. mùa mưa lệch về thu - đông. C. mưa lớn nhất vào tháng IX. D. mưa đều quanh năm Câu 28. Dựa vào Atlat Địa Lí, trang 4-5 và kiến thức đã học, hãy cho biết điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào? A. Điện Biên. B. Cà Mau. C. Khánh Hòa. D. Hà Giang. Câu 29. Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến nên nước ta có A. nhiều sông lớn. B. lượng mưa lớn. C. khí hậu mát mẻ. D. nền nhiệt độ cao. Câu 30. Nhờ có Biên Đông mà khí hậu nước ta có đặc tính. A. nhiệt đới nóng ẩm gió mùa. B. khí hậu ôn đới lục địa. C. đa dạng và nóng ẩm D. hải dương, điều hòa hơn. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN ĐỊA LÍ 12 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Năm học: 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 03 trang) MÃ ĐỀ: 303 Họ và tên thí sính:..................................................... Số báo danh:....................................... Câu 1. Dựa vào Atlat Địa Lí, trang 4-5 hãy cho biết tỉnh, thành phố nào sau đây ở nước ta không tiếp giáp với biển? A. Nghệ An. B. Quảng Nam . C. Hải Dương. D. Khánh Hòa . Câu 2. Đất ở đồng bằng ven biển nước ta thường nghèo dinh dưỡng, nhiều cát là do A. đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, bị chia cắt. B. mưa nhiều, xói mòn và rửa trôi nhanh. C. nguồn gốc hình thành chủ yếu từ biển. D. phần lớn các đồng bằng nằm ở chân núi. Câu 3. Việt Nam nằm ở vị trí nào trên bán đảo Đông Dương? A. Rìa phía đông. B. Trung tâm. C. Rìa phía tây. D. Rìa phía nam. Câu 4. Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với A. nằm liền kề với vành đai sinh khoáng của vùng Địa Trung Hải. B. nằm trong vùng nội chí tuyến Bác bán cầu, giáp biển Đông. C. nằm liền kề với vành đai sinh khoáng của Thái Bình Dương. D. Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật. Câu 5. Khí hậu phần đất liền nước ta mang nhiều đặc tính hải dương chủ yếu do A. ở khu vực hoạt động của gió mùa châu Á. B. giáp Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương. C. nằm hoàn toàn ở trong vùng nội chí tuyến. D. tác động của các khối khí di chuyển qua biển. Câu 6. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hạn mặn của đồng bằng sông Cửu Long gay gắt? A. Có các vùng trũng lớn, mùa khô thường kéo dài. B. Nhiều cửa sông, không có đê sông, bằng phẳng. C. Địa hình thấp, nhiều cửa sông, mùa khô kéo dài. D. Địa hình bằng phẳng, mạng lưới sông dày đặc. Câu 7. Nhờ có Biên Đông mà khí hậu nước ta có đặc tính. A. đa dạng và nóng ẩm B. nhiệt đới nóng ẩm gió mùa. C. khí hậu ôn đới lục địa. D. hải dương, điều hòa hơn. Câu 8. Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động kết hợp của A. địa hình núi đồi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm. B. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn. C. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc.
- D. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng. Câu 9. Dựa vào Atlat Địa Lí, trang 4-5 và kiến thức đã học, hãy cho biết đường biên giới nước ta với nước nào dài nhất? A. Campuchia. B. Thái Lan. C. Lào. D. Trung Quốc. Câu 10. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải A. đường ô tô và đường sắt. B. đường hàng không và đường biển. C. đường biển và đường sắt. D. đường ô tô và đường biển. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam A. Địa hình của vùng nhiệt đới khô hạn B. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ con người C. Cấu trúc địa hình khá đa dạng D. Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Đà Nẵng có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng XI. B. Tháng X. C. Tháng IX. D. Tháng XII. Câu 13. Dựa vào Atlat Địa Lí, trang 4-5 và kiến thức đã học, hãy cho biết điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào? A. Hà Giang. B. Điện Biên. C. Khánh Hòa. D. Cà Mau. Câu 14. Dạng địa hình ven biển nào sau đây thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng? A. Các hệ thống đảo ven bờ. B. Các bờ biển bị mài mòn. C. Các tam giác châu rộng. D. Các vùng vịnh nước sâu. Câu 15. Nhận định nào sau đây đúng về Biển Đông? A. Đây là biển lớn nhất ở Thái Bình Dương B. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa C. Năm phía đông của Thái Bình Dương. D. Biển Đông giáp nước ta ở phía đông. Câu 16. Ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi cho nghề làm muối chủ yếu do A. có bãi triều rộng, nhiều đảo và quần đảo. B. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, sông nhỏ. C. bờ biển dài, nhiều vũng vịnh nước sâu. D. mùa mưa kéo dài, nhiều vịnh cửa sông. Câu 17. Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất vùng biển nước ta là A. dầu khí. B. cát biển. C. muối biển. D. sa khoáng. Câu 18. Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do A. góc nhập xạ lớn và hoạt động của gió mùa B. góc nhập xạ lớn và giáp biển Đông rộng lớn C. góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. D. góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng kéo dài. Câu 19. Địa hình nước ta có 2 hướng chính là. A. Đông bắc- tây nam và vòng cung B. Tây bắc- đông nam và vòng cung C. Tây nam- đông bắc và vòng cung D. Đông nam – tây bắc và vòng cung
- Câu 20. Địa hình nước ta bị xâm thực mạnh ở đồi núi là do A. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều. B. Khí hậu xích đạo, đất phù sa. C. địa hình chủ yếu là đồi núi. D. đất feralit nằm ở trên đá bazan. Câu 21. Phạm vi lãnh thổ vùng đất của nước ta bao gồm toàn bộ A. phần đất liền và thềm lục địa. B. khu vực đồng bằng và đồi núi. C. đồng bằng và thềm lục địa. D. phần đất liền và các hải đảo. Câu 22. Đặc điểm không phải của vùng đồng bằng sông Cửu Long ? A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. B. Có đến 1/3 diện tích đất nhiễm phèn, mặn. C. Đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta. D. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng. Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau về chế độ mưa của trạm Đồng Hới và Nha Trang là A. mưa đều quanh năm B. mưa lớn nhất cả nước C. mưa lớn nhất vào tháng IX. D. mùa mưa lệch về thu - đông. Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, hãy cho biết cao nguyên Lâm Viên thuộc vùng núi nào? A. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc. Câu 25. Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến nên nước ta có A. lượng mưa lớn. B. khí hậu mát mẻ. C. nhiều sông lớn. D. nền nhiệt độ cao. Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng về vùng núi Tây Bắc nước ta? A. Có các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. B. Các khối núi đồ sộ, cao nguyên badan. C. Địa hình núi cao, đồ sộ nhất cả nước. D. Địa hình núi cao trung bình ở phía tây. Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất? A. Phu Hoạt. B. Ngọc Linh. C. Tây Côn Lĩnh. D. Rào cỏ. Câu 28. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết hướng Tây Bắc - Đông Nam là hướng của dãy núi nào sau đây? A. Bạch Mã. B. Hoàng Liên Sơn. C. Đông Triều. D. Trường Sơn Nam. Câu 29. Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta là A. các địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên lãnh thổ. B. các dãy núi hiện nay trùng với các nếp uốn cổ và thung lũng. C. sông trẻ lại, tăng cường xâm thực, chia cắt bán bình nguyên. D. xâm thực mạnh ở vùng đồi núi và bồi tụ nhanh ở hạ lưu sông. Câu 30. Việt Nam không có khí hậu nhiệt đới khô như một số nước cùng vĩ độ là do A. nằm trên vành đai sinh khoáng Địa Trung hải. B. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. C. tiếp giáp với Biển Đông và ảnh hưởng gió mùa. D. nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Á. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN ĐỊA LÍ 12 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Năm học: 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 03 trang) MÃ ĐỀ: 304 Họ và tên thí sính:..................................................... Số báo danh:....................................... Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về vùng núi Tây Bắc nước ta? A. Các khối núi đồ sộ, cao nguyên badan. B. Có các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. C. Địa hình núi cao trung bình ở phía tây. D. Địa hình núi cao, đồ sộ nhất cả nước. Câu 2. Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động kết hợp của A. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc. B. địa hình núi đồi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm. C. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng. D. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn. Câu 3. Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất vùng biển nước ta là A. muối biển. B. cát biển. C. dầu khí. D. sa khoáng. Câu 4. Việt Nam không có khí hậu nhiệt đới khô như một số nước cùng vĩ độ là do A. nằm trên vành đai sinh khoáng Địa Trung hải. B. tiếp giáp với Biển Đông và ảnh hưởng gió mùa. C. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. D. nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Á. Câu 5. Dựa vào Atlat Địa Lí, trang 4-5 và kiến thức đã học, hãy cho biết đường biên giới nước ta với nước nào dài nhất? A. Lào. B. Campuchia. C. Trung Quốc. D. Thái Lan. Câu 6. Ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi cho nghề làm muối chủ yếu do A. mùa mưa kéo dài, nhiều vịnh cửa sông. B. có bãi triều rộng, nhiều đảo và quần đảo. C. bờ biển dài, nhiều vũng vịnh nước sâu. D. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, sông nhỏ. Câu 7. Khí hậu phần đất liền nước ta mang nhiều đặc tính hải dương chủ yếu do A. nằm hoàn toàn ở trong vùng nội chí tuyến. B. giáp Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương. C. tác động của các khối khí di chuyển qua biển. D. ở khu vực hoạt động của gió mùa châu Á. Câu 8. Đất ở đồng bằng ven biển nước ta thường nghèo dinh dưỡng, nhiều cát là do A. đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, bị chia cắt. B. phần lớn các đồng bằng nằm ở chân núi.
- C. mưa nhiều, xói mòn và rửa trôi nhanh. D. nguồn gốc hình thành chủ yếu từ biển. Câu 9. Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta là A. sông trẻ lại, tăng cường xâm thực, chia cắt bán bình nguyên. B. các dãy núi hiện nay trùng với các nếp uốn cổ và thung lũng. C. xâm thực mạnh ở vùng đồi núi và bồi tụ nhanh ở hạ lưu sông. D. các địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên lãnh thổ. Câu 10. Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do A. góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng kéo dài. B. góc nhập xạ lớn và hoạt động của gió mùa C. góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. D. góc nhập xạ lớn và giáp biển Đông rộng lớn Câu 11. Nhờ có Biên Đông mà khí hậu nước ta có đặc tính. A. khí hậu ôn đới lục địa. B. hải dương, điều hòa hơn. C. nhiệt đới nóng ẩm gió mùa. D. đa dạng và nóng ẩm Câu 12. Việt Nam nằm ở vị trí nào trên bán đảo Đông Dương? A. Rìa phía nam. B. Rìa phía đông. C. Rìa phía tây. D. Trung tâm. Câu 13. Dựa vào Atlat Địa Lí, trang 4-5 hãy cho biết tỉnh, thành phố nào sau đây ở nước ta không tiếp giáp với biển? A. Quảng Nam . B. Hải Dương. C. Nghệ An. D. Khánh Hòa . Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất? A. Tây Côn Lĩnh. B. Ngọc Linh. C. Phu Hoạt. D. Rào cỏ. Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau về chế độ mưa của trạm Đồng Hới và Nha Trang là A. mưa đều quanh năm B. mưa lớn nhất vào tháng IX. C. mưa lớn nhất cả nước D. mùa mưa lệch về thu - đông. Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, hãy cho biết cao nguyên Lâm Viên thuộc vùng núi nào? A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Trường Sơn Bắc. D. Tây Bắc. Câu 17. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hạn mặn của đồng bằng sông Cửu Long gay gắt? A. Có các vùng trũng lớn, mùa khô thường kéo dài. B. Địa hình bằng phẳng, mạng lưới sông dày đặc. C. Địa hình thấp, nhiều cửa sông, mùa khô kéo dài. D. Nhiều cửa sông, không có đê sông, bằng phẳng. Câu 18. Nhận định nào sau đây đúng về Biển Đông? A. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa B. Đây là biển lớn nhất ở Thái Bình Dương C. Năm phía đông của Thái Bình Dương. D. Biển Đông giáp nước ta ở phía đông. Câu 19. Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến nên nước ta có A. lượng mưa lớn. B. nền nhiệt độ cao. C. khí hậu mát mẻ. D. nhiều sông lớn.
- Câu 20. Đặc điểm không phải của vùng đồng bằng sông Cửu Long ? A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta. B. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. C. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng. D. Có đến 1/3 diện tích đất nhiễm phèn, mặn. Câu 21. Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với A. nằm trong vùng nội chí tuyến Bác bán cầu, giáp biển Đông. B. nằm liền kề với vành đai sinh khoáng của vùng Địa Trung Hải. C. Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật. D. nằm liền kề với vành đai sinh khoáng của Thái Bình Dương. Câu 22. Dạng địa hình ven biển nào sau đây thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng? A. Các vùng vịnh nước sâu. B. Các bờ biển bị mài mòn. C. Các hệ thống đảo ven bờ. D. Các tam giác châu rộng. Câu 23. Địa hình nước ta bị xâm thực mạnh ở đồi núi là do A. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều. B. Khí hậu xích đạo, đất phù sa. C. đất feralit nằm ở trên đá bazan. D. địa hình chủ yếu là đồi núi. Câu 24. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam A. Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích B. Địa hình của vùng nhiệt đới khô hạn C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ con người D. Cấu trúc địa hình khá đa dạng Câu 25. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải A. đường ô tô và đường sắt. B. đường biển và đường sắt. C. đường hàng không và đường biển. D. đường ô tô và đường biển. Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết hướng Tây Bắc - Đông Nam là hướng của dãy núi nào sau đây? A. Hoàng Liên Sơn. B. Đông Triều. C. Bạch Mã. D. Trường Sơn Nam. Câu 27. Dựa vào Atlat Địa Lí, trang 4-5 và kiến thức đã học, hãy cho biết điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào? A. Hà Giang. B. Điện Biên. C. Khánh Hòa. D. Cà Mau. Câu 28. Địa hình nước ta có 2 hướng chính là. A. Đông nam – tây bắc và vòng cung B. Tây bắc- đông nam và vòng cung C. Tây nam- đông bắc và vòng cung D. Đông bắc- tây nam và vòng cung Câu 29. Phạm vi lãnh thổ vùng đất của nước ta bao gồm toàn bộ A. phần đất liền và các hải đảo. B. đồng bằng và thềm lục địa. C. khu vực đồng bằng và đồi núi. D. phần đất liền và thềm lục địa. Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Đà Nẵng có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng XI. B. Tháng XII. C. Tháng IX. D. Tháng X. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN ĐỊA LÍ-KHỐI 12 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ Năm học: 2022-2023 MY ĐÁP ÁN Đề\câu 301 302 303 304 1 B D C A 2 B A C A 3 A C A C 4 B D D B 5 A A D A 6 C C C D 7 A C D C 8 B A C D 9 C D C C 10 A D B C 11 B D A B 12 B B B B 13 A B A B 14 D C D B 15 A B B D 16 D C B B 17 B B A C 18 B D C A 19 B D B B 20 C D A D 21 C C D C 22 A D B A 23 C A D A 24 A B B B 25 C A D C 26 D B B A 27 A B B A 28 D D B B 29 A D D A 30 A D C D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 174 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 198 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 21 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 173 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 167 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn