intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi

  1. TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN GDCD LỚP 12 NHÓM GD KTPL NĂM HỌC: 2022 - 2023 Thời gian: 45 phút, gồm 30 câu Họ tên: ............................................................... Lớp 12… Mã đề 001 Câu 1: Người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là những người A. đủ 14 tuổi đến 18 tuổi. B. từ đủ 14 tuổi trở lên. C. từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. D. từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. Câu 2: Pháp luật là phương tiện để nhà nước A. bảo vệ các giai cấp. B. quản lý xã hội. C. bảo vệ công dân. D. quản lý công dân. Câu 3: Hình thức cảnh cáo, phạt tiền, thu giữ tang vật phương tiện dùng để vi phạm khi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước được áp dụng với người có hành vi vi phạm A. hình sự. B. kỷ luật. C. dân sự. D. hành chính. Câu 4: Việc tòa án tuyên phạt anh K là lao động tự do và ông G là giám đốc một doanh nghiệp về hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính chủ động, tự phán quyết. B. Tính trấn áp, dùng vũ lực. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính đặc thù, được bảo mật. Câu 5: Các tổ chức, cá nhân chủ động làm những việc mà pháp luật cho phép làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 6: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật vi phạm pháp luật dân sự khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây? A. Trì hoãn khai báo dịch tễ. B. Bắt giam nhân chứng vụ án. C. Tổ chức sản xuất vũ khí quân dụng. D. Giao hàng sai nội dung của hợp đồng. Câu 7: Dấu hiệu nào dưới đây không phải là căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật? A. Hành vi xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. B. Hành vi do người không đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. C. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. D. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện pháp luật. Câu 8: Pháp luật là A. hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành. B. hệ thống các quy tắc xử sự hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. C. những luật và điều luật cụ thể do người dân nêu ra trong thực tế đời sống. D. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện. Câu 9: Ông B kinh doanh mặt hàng bánh kẹo nhưng không chịu nộp thuế. Hành vi của ông B thuộc nhóm hành vi trái pháp luật nào dưới đây? A. Hành động. B. Không tuân thủ pháp luật. C. Không hành động. D. Không thi hành pháp luật. Câu 10: Vì mâu thuẫn với anh M nên chị B bỏ nhà đi biệt tích trong khi đang chờ bổ nhiệm trưởng phòng. Nhân cơ hội này, ông H giám đốc nơi chị B công tác đã nhận của anh Q nhân viên dưới quyền một trăm triệu đồng và kí quyết định điều động anh Q vào vị trí trưởng phòng dự kiến dành cho chị B trước đây. Biết chuyện, anh M chồng chị B đã mắng chửi ông H thậm tệ. Những ai dưới đây vi phạm kỷ luật? A. Anh Q và ông H. B. Ông H và chị B, anh Q. C. Ông H, chị B,anh Q,anh M. D. Anh M và chị B.
  2. Câu 11: Học sinh từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi-lanh bằng bao nhiêu? A. Từ 50 cm3 đến 70 cm3. B. 90 cm3. C. Trên 90 cm3. D. Dưới 50 cm3. Câu 12: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về pháp luật? A. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung. B. Pháp luật là những quy định về những hành vi không được làm. C. Pháp luật là những quy định về những hành vi được làm. D. Pháp luật là chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người. Câu 13: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật vi phạm pháp luật hình sự khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Từ chối việc thử nghiệm vacxin. B. Gây mất trật tự tại đơn vị. C. Cố ý giao hàng sai địa điểm. D. Tổ chức cho tù nhân vượt ngục. Câu 14: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 15: Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt một cách chính xác, một nghĩa để người dân hiểu và thực hiện đúng là pháp luật thể hiện tính A. xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. bảo mật tuyệt đối về mọi thông tin. C. đa dạng hóa về từ vựng. D. trừu tượng hóa về thuật ngữ. Câu 16: Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các quy tắc A. quản lý kỷ luật lao động. B. quản lý nhà nước. C. quản lý xã hội. D. nguyên tắc quản lý hành chính. Câu 17: Buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật là biểu hiện nội dung nào dưới đây của trách nhiệm pháp lí? A. Mục đích. B. Chức năng. C. Đặc trưng. D. Vai trò. Câu 18: Anh K là sinh viên của một trường đại học điều khiển xe mô tô đi ngược chiều của đường một chiều gây tai nạn làm hỏng xe đạp của chị H đang đi ngược hướng của anh trên phần đường dành cho xe thô sơ. Anh K phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hành chính và hình sự. B. Hành chính và dân sự. C. Hình sự và dân sự. D. Kỉ luật và dân sự. Câu 19: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quan hệ tài sản phải A. chịu trách nhiệm dân sự. B. tự cách li cộng đồng. C. chấm dứt quyền nhân thân. D. hủy bỏ mọi giao dịch dân sự. Câu 20: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. các quyền và lợi ích cơ bản của mình. B. các quyền và nghĩa vụ của mình. C. các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. D. quyền và lợi ích kinh tế của mình. Câu 21: A điều khiển xe mô tô nhưng không đội mũ bảo hiểm, cảnh sát giao thông đã xử phạt. Theo em, hành vi của cảnh sát giao thông là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 22: Hành vi nào dưới đây tương ứng với hình thức sử dụng pháp luật? A. Học sinh đến trường để học tập. B. Thanh tra xử phạt đối với hành vi xây dựng trái phép. C. Nam công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự. D. Nhà máy không xả chất thải được xử lí ra môi trường.
  3. Câu 23: Cá nhân, tổ chức không làm những điều pháp luật cấm là A. tuân thủ pháp luật. B. phổ cập pháp luật. C. xây dựng pháp luật. D. ban hành pháp luật. Câu 24: Cảnh sát giao thông xử lí đúng luật việc M đi xe máy ngược chiều và gây tai nạn thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. Câu 25: Các anh N, X, G cùng làm việc tại một công trường. Mặc dù bị bà Y ép giá, anh G vẫn kí hợp đồng thuê nhà bỏ không của bà Y trong thời hạn hai năm làm nơi ở. Tại đây anh G bí mật kinh doanh thể thao qua mạng và đồng thời nhận cá độ của nhiều người với tổng số tiền là 1 tỉ đồng. Nghe anh G tư vấn, anh N lấy lí do phải chữa bệnh để vay 150 triệu đồng của anh X và dùng số tiền này cá độ bóng đá và bị thua. Liên tục bị anh N tránh mặt với mục đích trốn nợ, anh X đã tạt sơn làm bẩn tường nhà anh N. Trong khi đó, do quá hạn ba tháng mà không nhận được tiền cho thuê nhà, cũng không liên lạc được với anh G, bà Y đã làm đơn tố cáo. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Anh G, anh X và bà Y. B. Anh G, anh N và anh X. C. Anh N và anh G. D. Anh N và anh X. Câu 26: Khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thì người trong độ tuổi nào cần phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý? A. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 14 tuổi. B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. C. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. Câu 27: Việc áp dụng những quy tắc xử sự chung nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là pháp luật thể hiện tính A. quy phạm phổ biến. B. trấn áp bạo lực. C. độc đoán chuyên quyền. D. bảo mật tuyệt đối. Câu 28: Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Cố ý lây nhiễm HIV cho người khác. B. Lái xe máy đi ngược đường một chiều. C. Xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. D. Không thực hiện chia tài sản theo di chúc của người mất. Câu 29: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm A. công hàm. B. hương ước. C. hiệp định. D. kỷ luật. Câu 30: Trên đường đến cơ quan bằng xe mô tô, do bị khuất tầm nhìn nên anh H đã va chạm với xe đạp điện do chị C là sinh viên điều khiển đi ngược đường một chiều khiến chị C bị thương nhẹ ở chân. Đoán anh H có ý định bỏ đi, anh T là người chứng kiến sự việc đã đánh anh H chấn thương sọ não phải nhập viện cấp cứu. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật? A. Anh H và chị C. B. Anh H,chị C và anh T. C. Anh T và chị C. D. Anh H và anh T. ------ HẾT ------
  4. TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN GDCD LỚP 12 NHÓM GD KTPL NĂM HỌC: 2022 - 2023 Thời gian: 45 phút, gồm 30 câu Họ tên: ............................................................... Lớp 12… Mã đề 002 Câu 1: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quan hệ tài sản phải A. hủy bỏ mọi giao dịch dân sự. B. chấm dứt quyền nhân thân. C. tự cách li cộng đồng. D. chịu trách nhiệm dân sự. Câu 2: Ông B kinh doanh mặt hàng bánh kẹo nhưng không chịu nộp thuế. Hành vi của ông B thuộc nhóm hành vi trái pháp luật nào dưới đây? A. Không tuân thủ pháp luật. B. Không hành động. C. Không thi hành pháp luật. D. Hành động. Câu 3: Việc tòa án tuyên phạt anh K là lao động tự do và ông G là giám đốc một doanh nghiệp về hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính trấn áp, dùng vũ lực. C. Tính chủ động, tự phán quyết. D. Tính đặc thù, được bảo mật. Câu 4: Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Không thực hiện chia tài sản theo di chúc của người mất. B. Cố ý lây nhiễm HIV cho người khác. C. Xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. D. Lái xe máy đi ngược đường một chiều. Câu 5: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm A. công hàm. B. kỷ luật. C. hiệp định. D. hương ước. Câu 6: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về pháp luật? A. Pháp luật là chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người. B. Pháp luật là những quy định về những hành vi được làm. C. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung. D. Pháp luật là những quy định về những hành vi không được làm. Câu 7: Người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là những người A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. C. từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. D. đủ 14 tuổi đến 18 tuổi. Câu 8: A điều khiển xe mô tô nhưng không đội mũ bảo hiểm, cảnh sát giao thông đã xử phạt. Theo em, hành vi của cảnh sát giao thông là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 9: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật vi phạm pháp luật hình sự khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Từ chối việc thử nghiệm vacxin. B. Tổ chức cho tù nhân vượt ngục. C. Cố ý giao hàng sai địa điểm. D. Gây mất trật tự tại đơn vị. Câu 10: Các anh N, X, G cùng làm việc tại một công trường. Mặc dù bị bà Y ép giá, anh G vẫn kí hợp đồng thuê nhà bỏ không của bà Y trong thời hạn hai năm làm nơi ở. Tại đây anh G bí mật kinh doanh thể thao qua mạng và đồng thời nhận cá độ của nhiều người với tổng số tiền là 1 tỉ đồng. Nghe anh G tư vấn, anh N lấy lí do phải chữa bệnh để vay 150 triệu đồng của anh X và dùng số tiền này cá độ bóng đá và bị thua. Liên tục bị anh N tránh mặt với mục đích trốn nợ, anh X đã tạt sơn làm bẩn tường nhà anh N. Trong khi đó, do quá hạn ba tháng mà không nhận được tiền cho thuê nhà, cũng không liên lạc được với anh G, bà Y đã làm đơn tố cáo. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Anh G, anh X và bà Y. B. Anh G, anh N và anh X.
  5. C. Anh N và anh G. D. Anh N và anh X. Câu 11: Dấu hiệu nào dưới đây không phải là căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật? A. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. B. Hành vi xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. C. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện pháp luật. D. Hành vi do người không đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Câu 12: Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt một cách chính xác, một nghĩa để người dân hiểu và thực hiện đúng là pháp luật thể hiện tính A. bảo mật tuyệt đối về mọi thông tin. B. trừu tượng hóa về thuật ngữ. C. xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. đa dạng hóa về từ vựng. Câu 13: Buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật là biểu hiện nội dung nào dưới đây của trách nhiệm pháp lí? A. Vai trò. B. Mục đích. C. Đặc trưng. D. Chức năng. Câu 14: Học sinh từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi-lanh bằng bao nhiêu? A. Trên 90 cm3. B. 90 cm3. C. Từ 50 cm3 đến 70 cm3. D. Dưới 50 cm3. Câu 15: Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các quy tắc A. quản lý kỷ luật lao động. B. quản lý nhà nước. C. nguyên tắc quản lý hành chính. D. quản lý xã hội. Câu 16: Vì mâu thuẫn với anh M nên chị B bỏ nhà đi biệt tích trong khi đang chờ bổ nhiệm trưởng phòng. Nhân cơ hội này, ông H giám đốc nơi chị B công tác đã nhận của anh Q nhân viên dưới quyền một trăm triệu đồng và kí quyết định điều động anh Q vào vị trí trưởng phòng dự kiến dành cho chị B trước đây. Biết chuyện, anh M chồng chị B đã mắng chửi ông H thậm tệ. Những ai dưới đây vi phạm kỷ luật? A. Ông H, chị B,anh Q,anh M. B. Anh Q và ông H. C. Ông H và chị B, anh Q. D. Anh M và chị B. Câu 17: Khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thì người trong độ tuổi nào cần phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý? A. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. C. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 14 tuổi. Câu 18: Pháp luật là phương tiện để nhà nước A. quản lý xã hội. B. bảo vệ công dân. C. bảo vệ các giai cấp. D. quản lý công dân. Câu 19: Hình thức cảnh cáo, phạt tiền, thu giữ tang vật phương tiện dùng để vi phạm khi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước được áp dụng với người có hành vi vi phạm A. kỷ luật. B. dân sự. C. hình sự. D. hành chính. Câu 20: Pháp luật là A. hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành. B. hệ thống các quy tắc xử sự hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. C. những luật và điều luật cụ thể do người dân nêu ra trong thực tế đời sống. D. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện. Câu 21: Cá nhân, tổ chức không làm những điều pháp luật cấm là A. phổ cập pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. xây dựng pháp luật. D. ban hành pháp luật. Câu 22: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại? A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
  6. Câu 23: Hành vi nào dưới đây tương ứng với hình thức sử dụng pháp luật? A. Nam công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự. B. Học sinh đến trường để học tập. C. Nhà máy không xả chất thải được xử lí ra môi trường. D. Thanh tra xử phạt đối với hành vi xây dựng trái phép. Câu 24: Anh K là sinh viên của một trường đại học điều khiển xe mô tô đi ngược chiều của đường một chiều gây tai nạn làm hỏng xe đạp của chị H đang đi ngược hướng của anh trên phần đường dành cho xe thô sơ. Anh K phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hành chính và hình sự. B. Hình sự và dân sự. C. Hành chính và dân sự. D. Kỉ luật và dân sự. Câu 25: Trên đường đến cơ quan bằng xe mô tô, do bị khuất tầm nhìn nên anh H đã va chạm với xe đạp điện do chị C là sinh viên điều khiển đi ngược đường một chiều khiến chị C bị thương nhẹ ở chân. Đoán anh H có ý định bỏ đi, anh T là người chứng kiến sự việc đã đánh anh H chấn thương sọ não phải nhập viện cấp cứu. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật? A. Anh T và chị C. B. Anh H và chị C. C. Anh H,chị C và anh T. D. Anh H và anh T. Câu 26: Việc áp dụng những quy tắc xử sự chung nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là pháp luật thể hiện tính A. trấn áp bạo lực. B. bảo mật tuyệt đối. C. quy phạm phổ biến. D. độc đoán chuyên quyền. Câu 27: Các tổ chức, cá nhân chủ động làm những việc mà pháp luật cho phép làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 28: Cảnh sát giao thông xử lí đúng luật việc M đi xe máy ngược chiều và gây tai nạn thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 29: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. các quyền và lợi ích cơ bản của mình. B. các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. C. các quyền và nghĩa vụ của mình.D. quyền và lợi ích kinh tế của mình. Câu 30: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật vi phạm pháp luật dân sự khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây? A. Trì hoãn khai báo dịch tễ. B. Giao hàng sai nội dung của hợp đồng. C. Tổ chức sản xuất vũ khí quân dụng. D. Bắt giam nhân chứng vụ án. ------ HẾT ------
  7. TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN GDCD LỚP 12 NHÓM GD KTPL NĂM HỌC: 2022 - 2023 Thời gian: 45 phút, gồm 30 câu Họ tên: ............................................................... Lớp 12… Mã đề 003 Câu 1: Người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là những người A. đủ 14 tuổi đến 18 tuổi. B. từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. C. từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. từ đủ 14 tuổi trở lên. Câu 2: Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Lái xe máy đi ngược đường một chiều. B. Không thực hiện chia tài sản theo di chúc của người mất. C. Cố ý lây nhiễm HIV cho người khác. D. Xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. Câu 3: Pháp luật là phương tiện để nhà nước A. quản lý xã hội. B. quản lý công dân. C. bảo vệ các giai cấp. D. bảo vệ công dân. Câu 4: Học sinh từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi-lanh bằng bao nhiêu? A. Trên 90 cm3. B. Dưới 50 cm3. C. 90 cm3. D. Từ 50 cm3 đến 70 cm3. Câu 5: Cảnh sát giao thông xử lí đúng luật việc M đi xe máy ngược chiều và gây tai nạn thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 6: Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt một cách chính xác, một nghĩa để người dân hiểu và thực hiện đúng là pháp luật thể hiện tính A. bảo mật tuyệt đối về mọi thông tin. B. đa dạng hóa về từ vựng. C. trừu tượng hóa về thuật ngữ. D. xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Câu 7: A điều khiển xe mô tô nhưng không đội mũ bảo hiểm, cảnh sát giao thông đã xử phạt. Theo em, hành vi của cảnh sát giao thông là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 8: Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các quy tắc A. nguyên tắc quản lý hành chính. B. quản lý nhà nước. C. quản lý xã hội. D. quản lý kỷ luật lao động. Câu 9: Cá nhân, tổ chức không làm những điều pháp luật cấm là A. ban hành pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. phổ cập pháp luật. D. xây dựng pháp luật. Câu 10: Ông B kinh doanh mặt hàng bánh kẹo nhưng không chịu nộp thuế. Hành vi của ông B thuộc nhóm hành vi trái pháp luật nào dưới đây? A. Không hành động. B. Hành động. C. Không thi hành pháp luật. D. Không tuân thủ pháp luật. Câu 11: Các tổ chức, cá nhân chủ động làm những việc mà pháp luật cho phép làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 12: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật vi phạm pháp luật dân sự khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây? A. Tổ chức sản xuất vũ khí quân dụng. B. Trì hoãn khai báo dịch tễ.
  8. C. Giao hàng sai nội dung của hợp đồng. D. Bắt giam nhân chứng vụ án. Câu 13: Hành vi nào dưới đây tương ứng với hình thức sử dụng pháp luật? A. Nhà máy không xả chất thải được xử lí ra môi trường. B. Nam công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự. C. Thanh tra xử phạt đối với hành vi xây dựng trái phép. D. Học sinh đến trường để học tập. Câu 14: Hình thức cảnh cáo, phạt tiền, thu giữ tang vật phương tiện dùng để vi phạm khi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước được áp dụng với người có hành vi vi phạm A. hành chính. B. dân sự. C. kỷ luật. D. hình sự. Câu 15: Các anh N, X, G cùng làm việc tại một công trường. Mặc dù bị bà Y ép giá, anh G vẫn kí hợp đồng thuê nhà bỏ không của bà Y trong thời hạn hai năm làm nơi ở. Tại đây anh G bí mật kinh doanh thể thao qua mạng và đồng thời nhận cá độ của nhiều người với tổng số tiền là 1 tỉ đồng. Nghe anh G tư vấn, anh N lấy lí do phải chữa bệnh để vay 150 triệu đồng của anh X và dùng số tiền này cá độ bóng đá và bị thua. Liên tục bị anh N tránh mặt với mục đích trốn nợ, anh X đã tạt sơn làm bẩn tường nhà anh N. Trong khi đó, do quá hạn ba tháng mà không nhận được tiền cho thuê nhà, cũng không liên lạc được với anh G, bà Y đã làm đơn tố cáo. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Anh N và anh X. B. Anh N và anh G. C. Anh G, anh N và anh X. D. Anh G, anh X và bà Y. Câu 16: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại? A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 17: Vì mâu thuẫn với anh M nên chị B bỏ nhà đi biệt tích trong khi đang chờ bổ nhiệm trưởng phòng. Nhân cơ hội này, ông H giám đốc nơi chị B công tác đã nhận của anh Q nhân viên dưới quyền một trăm triệu đồng và kí quyết định điều động anh Q vào vị trí trưởng phòng dự kiến dành cho chị B trước đây. Biết chuyện, anh M chồng chị B đã mắng chửi ông H thậm tệ. Những ai dưới đây vi phạm kỷ luật? A. Ông H, chị B,anh Q,anh M. B. Ông H và chị B, anh Q. C. Anh Q và ông H. D. Anh M và chị B. Câu 18: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm A. hiệp định. B. công hàm. C. kỷ luật. D. hương ước. Câu 19: Việc tòa án tuyên phạt anh K là lao động tự do và ông G là giám đốc một doanh nghiệp về hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính chủ động, tự phán quyết. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính trấn áp, dùng vũ lực. D. Tính đặc thù, được bảo mật. Câu 20: Việc áp dụng những quy tắc xử sự chung nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là pháp luật thể hiện tính A. quy phạm phổ biến. B. trấn áp bạo lực. C. bảo mật tuyệt đối. D. độc đoán chuyên quyền. Câu 21: Anh K là sinh viên của một trường đại học điều khiển xe mô tô đi ngược chiều của đường một chiều gây tai nạn làm hỏng xe đạp của chị H đang đi ngược hướng của anh trên phần đường dành cho xe thô sơ. Anh K phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Kỉ luật và dân sự. B. Hành chính và hình sự. C. Hành chính và dân sự. D. Hình sự và dân sự. Câu 22: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về pháp luật? A. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung. B. Pháp luật là những quy định về những hành vi được làm. C. Pháp luật là những quy định về những hành vi không được làm. D. Pháp luật là chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
  9. Câu 23: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. các quyền và nghĩa vụ của mình. B. các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. C. quyền và lợi ích kinh tế của mình. D. các quyền và lợi ích cơ bản của mình. Câu 24: Pháp luật là A. hệ thống các quy tắc xử sự hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. B. hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành. C. những luật và điều luật cụ thể do người dân nêu ra trong thực tế đời sống. D. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện. Câu 25: Dấu hiệu nào dưới đây không phải là căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật? A. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. B. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện pháp luật. C. Hành vi do người không đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. D. Hành vi xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Câu 26: Trên đường đến cơ quan bằng xe mô tô, do bị khuất tầm nhìn nên anh H đã va chạm với xe đạp điện do chị C là sinh viên điều khiển đi ngược đường một chiều khiến chị C bị thương nhẹ ở chân. Đoán anh H có ý định bỏ đi, anh T là người chứng kiến sự việc đã đánh anh H chấn thương sọ não phải nhập viện cấp cứu. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật? A. Anh H và anh T. B. Anh T và chị C. C. Anh H,chị C và anh T. D. Anh H và chị C. Câu 27: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật vi phạm pháp luật hình sự khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Từ chối việc thử nghiệm vacxin. B. Cố ý giao hàng sai địa điểm. C. Gây mất trật tự tại đơn vị. D. Tổ chức cho tù nhân vượt ngục. Câu 28: Khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thì người trong độ tuổi nào cần phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý? A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. C. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 14 tuổi. Câu 29: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quan hệ tài sản phải A. tự cách li cộng đồng. B. hủy bỏ mọi giao dịch dân sự. C. chịu trách nhiệm dân sự. D. chấm dứt quyền nhân thân. Câu 30: Buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật là biểu hiện nội dung nào dưới đây của trách nhiệm pháp lí? A. Đặc trưng. B. Vai trò. C. Chức năng. D. Mục đích. ------ HẾT ------
  10. TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN GDCD LỚP 12 NHÓM GD KTPL NĂM HỌC: 2022 - 2023 Thời gian: 45 phút, gồm 30 câu Họ tên: ............................................................... Lớp 12… Mã đề 004 Câu 1: Vì mâu thuẫn với anh M nên chị B bỏ nhà đi biệt tích trong khi đang chờ bổ nhiệm trưởng phòng. Nhân cơ hội này, ông H giám đốc nơi chị B công tác đã nhận của anh Q nhân viên dưới quyền một trăm triệu đồng và kí quyết định điều động anh Q vào vị trí trưởng phòng dự kiến dành cho chị B trước đây. Biết chuyện, anh M chồng chị B đã mắng chửi ông H thậm tệ. Những ai dưới đây vi phạm kỷ luật? A. Anh Q và ông H. B. Anh M và chị B. C. Ông H, chị B,anh Q,anh M. D. Ông H và chị B, anh Q. Câu 2: Cảnh sát giao thông xử lí đúng luật việc M đi xe máy ngược chiều và gây tai nạn thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. Câu 3: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật vi phạm pháp luật hình sự khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Tổ chức cho tù nhân vượt ngục. B. Cố ý giao hàng sai địa điểm. C. Từ chối việc thử nghiệm vacxin. D. Gây mất trật tự tại đơn vị. Câu 4: Hình thức cảnh cáo, phạt tiền, thu giữ tang vật phương tiện dùng để vi phạm khi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước được áp dụng với người có hành vi vi phạm A. hành chính. B. hình sự. C. dân sự. D. kỷ luật. Câu 5: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quan hệ tài sản phải A. tự cách li cộng đồng. B. hủy bỏ mọi giao dịch dân sự. C. chịu trách nhiệm dân sự. D. chấm dứt quyền nhân thân. Câu 6: A điều khiển xe mô tô nhưng không đội mũ bảo hiểm, cảnh sát giao thông đã xử phạt. Theo em, hành vi của cảnh sát giao thông là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 7: Các anh N, X, G cùng làm việc tại một công trường. Mặc dù bị bà Y ép giá, anh G vẫn kí hợp đồng thuê nhà bỏ không của bà Y trong thời hạn hai năm làm nơi ở. Tại đây anh G bí mật kinh doanh thể thao qua mạng và đồng thời nhận cá độ của nhiều người với tổng số tiền là 1 tỉ đồng. Nghe anh G tư vấn, anh N lấy lí do phải chữa bệnh để vay 150 triệu đồng của anh X và dùng số tiền này cá độ bóng đá và bị thua. Liên tục bị anh N tránh mặt với mục đích trốn nợ, anh X đã tạt sơn làm bẩn tường nhà anh N. Trong khi đó, do quá hạn ba tháng mà không nhận được tiền cho thuê nhà, cũng không liên lạc được với anh G, bà Y đã làm đơn tố cáo. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Anh G, anh X và bà Y. B. Anh N và anh G. C. Anh N và anh X. D. Anh G, anh N và anh X. Câu 8: Pháp luật là phương tiện để nhà nước A. quản lý công dân. B. bảo vệ công dân. C. bảo vệ các giai cấp. D. quản lý xã hội. Câu 9: Việc áp dụng những quy tắc xử sự chung nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là pháp luật thể hiện tính A. quy phạm phổ biến. B. trấn áp bạo lực. C. độc đoán chuyên quyền. D. bảo mật tuyệt đối. Câu 10: Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các quy tắc
  11. A. quản lý nhà nước. B. nguyên tắc quản lý hành chính. C. quản lý kỷ luật lao động. D. quản lý xã hội. Câu 11: Anh K là sinh viên của một trường đại học điều khiển xe mô tô đi ngược chiều của đường một chiều gây tai nạn làm hỏng xe đạp của chị H đang đi ngược hướng của anh trên phần đường dành cho xe thô sơ. Anh K phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hình sự và dân sự. B. Hành chính và hình sự. C. Kỉ luật và dân sự. D. Hành chính và dân sự. Câu 12: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về pháp luật? A. Pháp luật là chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người. B. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung. C. Pháp luật là những quy định về những hành vi được làm. D. Pháp luật là những quy định về những hành vi không được làm. Câu 13: Việc tòa án tuyên phạt anh K là lao động tự do và ông G là giám đốc một doanh nghiệp về hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính chủ động, tự phán quyết. B. Tính trấn áp, dùng vũ lực. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính đặc thù, được bảo mật. Câu 14: Cá nhân, tổ chức không làm những điều pháp luật cấm là A. tuân thủ pháp luật. B. ban hành pháp luật. C. xây dựng pháp luật. D. phổ cập pháp luật. Câu 15: Dấu hiệu nào dưới đây không phải là căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật? A. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện pháp luật. B. Hành vi do người không đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. C. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. D. Hành vi xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Câu 16: Học sinh từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi-lanh bằng bao nhiêu? A. Trên 90 cm3. B. 90 cm3. C. Từ 50 cm3 đến 70 cm3. D. Dưới 50 cm3. Câu 17: Buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật là biểu hiện nội dung nào dưới đây của trách nhiệm pháp lí? A. Chức năng. B. Đặc trưng. C. Vai trò. D. Mục đích. Câu 18: Người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là những người A. từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. từ đủ 14 tuổi trở lên. C. từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. đủ 14 tuổi đến 18 tuổi. Câu 19: Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt một cách chính xác, một nghĩa để người dân hiểu và thực hiện đúng là pháp luật thể hiện tính A. bảo mật tuyệt đối về mọi thông tin. B. trừu tượng hóa về thuật ngữ. C. xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. đa dạng hóa về từ vựng. Câu 20: Ông B kinh doanh mặt hàng bánh kẹo nhưng không chịu nộp thuế. Hành vi của ông B thuộc nhóm hành vi trái pháp luật nào dưới đây? A. Không tuân thủ pháp luật. B. Không thi hành pháp luật. C. Hành động. D. Không hành động. Câu 21: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. các quyền và nghĩa vụ của mình. B. quyền và lợi ích kinh tế của mình. C. các quyền và lợi ích cơ bản của mình. D. các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Câu 22: Khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thì người trong độ tuổi nào cần phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý?
  12. A. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 14 tuổi. B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. C. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi. Câu 23: Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Cố ý lây nhiễm HIV cho người khác. B. Không thực hiện chia tài sản theo di chúc của người mất. C. Xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. D. Lái xe máy đi ngược đường một chiều. Câu 24: Trên đường đến cơ quan bằng xe mô tô, do bị khuất tầm nhìn nên anh H đã va chạm với xe đạp điện do chị C là sinh viên điều khiển đi ngược đường một chiều khiến chị C bị thương nhẹ ở chân. Đoán anh H có ý định bỏ đi, anh T là người chứng kiến sự việc đã đánh anh H chấn thương sọ não phải nhập viện cấp cứu. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật? A. Anh H và chị C. B. Anh T và chị C. C. Anh H và anh T. D. Anh H,chị C và anh T. Câu 25: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại? A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 26: Các tổ chức, cá nhân chủ động làm những việc mà pháp luật cho phép làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 27: Pháp luật là A. hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành. B. hệ thống các quy tắc xử sự hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. C. những luật và điều luật cụ thể do người dân nêu ra trong thực tế đời sống. D. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện. Câu 28: Hành vi nào dưới đây tương ứng với hình thức sử dụng pháp luật? A. Học sinh đến trường để học tập. B. Thanh tra xử phạt đối với hành vi xây dựng trái phép. C. Nam công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự. D. Nhà máy không xả chất thải được xử lí ra môi trường. Câu 29: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm A. hương ước. B. hiệp định. C. kỷ luật. D. công hàm. Câu 30: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật vi phạm pháp luật dân sự khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây? A. Bắt giam nhân chứng vụ án. B. Trì hoãn khai báo dịch tễ. C. Tổ chức sản xuất vũ khí quân dụng. D. Giao hàng sai nội dung của hợp đồng. ------ HẾT ------
  13. TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 NHÓM GD KTPL MÔN GDCD LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 C D B D 2 B B C B 3 D A A A 4 C B B A 5 B B C C 6 D C D B 7 B C D B 8 A D B D 9 C B B A 10 B C A A 11 D D B D 12 A C C B 13 D B D C 14 D D A A 15 A B B B 16 B C B D 17 A C B D 18 B A C A 19 A D B C 20 C A A D 21 A B C D 22 A B A D 23 A B B A 24 A C B B 25 C A C C 26 C C B C 27 A D D A 28 A C C A 29 D B C C 30 C B D D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0