A. tính xác định chắt chẽ về mặt hình thức
B. tính khuôn mẫu, ràng buộc.
C. tính quy phạm phổ biến.
D. tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 12: Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hX lao động và
A. công vụ nhà nước. B. giao dịch dân sự.
C. trao đổi hàng hóa. D. chuyWn nhưVng tài sản.
Câu 13: Đặc trưng nào làm nên sự công bằng, bình đẳng của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
B. Tính quyền lực bắt buộc chung
C. Tính quy phạm phổ biến
D. Tính ràng buộc, chặt chẽ
Câu 14: Trách nhiXm pháp lí đưVc áp dụng nhằm buộc các chủ thW vi phạm pháp luật chUm dứt:
A. hành vi trái pháp luật B. tUt cả các quan hX dân sự.
C. mọi nhu cầu cá nhân. D. quyền đW lại tài sản thma kế.
Câu 15: Ông A không chv hàng đến ngưTi nhận theo thwa thuận. Vậy ông A vi phạm
A. hành chính. B. dân sự. C. kỉ luật. D. hình sự.
Câu 16: Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bUt lVi tm hành vi vi phạm
pháp luật của mình là
A. thi hành nội quy. B. tuân thủ quy chế.
C. trách nhiXm pháp lí. D. thực thi đưTng lối.
Câu 17: Một trong những đặc điWm đW phân biXt pháp luật với quy phạm đạo đức là pháp luật có tính
A. đa dạng phong phú. B. quyền lực bắt buộc chung.
C. quy phạm phổ biến. D. văn hóa giáo dục.
Câu 18: Pháp luật là hX thống các quy tắc xử sự đưVc áp dụng cho
A. tUt cả mọi ngưTi trong xã hội. B. một số ngưTi trong xã hội.
C. một số giai cUp trong xã hội. D. tUt cả các giai cUp trong xã hội.
Câu 19: Anh B điều khiWn xe mô tô lưu thông trên đưTng mà không đội mũ bảo hiWm. Trong
trưTng hVp này, anh B đã vi phạm pháp luật trong lĩnh vực
A. dân sự. B. hình sự. C. hành chính. D. kỉ luật.
Câu 20: NgưTi v độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiXm hình sự về tội rUt nghiêm trọng do
cố ý hoặc đặc biXt nghiêm trọng?
A. Đủ 14 - dưới 16. B. Đủ 12 - dưới 14.
C. Đủ 16- dưới 18. D. Đủ 14 - dưới 18.
Câu 21: Anh M thưTng xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ viXc không có lí do. Trong
trưTng hVp này, anh M đã vi phạm
A. hành chính. B. hình sự. C. kỉ luật. D. dân sự.
Câu 22: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hX nhân thân và quan
hX
A. quản lí. B. công vụ. C. kỉ luật. D. tài sản.
Câu 23: Trong giT làm viXc tại xí nghiXp X, công nhân H đã rủ các anh M, S, Đ cùng chơi bài ăn
tiền. Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triXu đồng nhT bảo vX T ra quán nước đổi giúp. Do thua nhiều, anh S
có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiXm pháp
lí?
A. Anh S và Đ. B. Anh Н, M, S và Đ.
C. Anh H, M, S, Đ và bảo vX T. D. Anh H, S và Đ.
Câu 24: NhT có pháp luật, Nhà nước phát huy đưVc:
A. Tính giai cUp của mình và kiWm tra, kiWm soát đưVc các hoạt động của mọi công dân
B. Tính xã hội của mình và kiWm tra, kiWm soát đưVc các hoạt động của mọi công dân
Trang 4/5 - Mã đề 121