intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: GDCD - LỚP 12 (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT Số câu TN Số câu TN TL Số câu TL Số câu hỏi TL 1 1 Bài 1: : Pháp luật với đời sống 3 2 2 2 Bài 2: Thực hiện pháp luật 9 5 3 2 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp Chủ đề: Quyền bình luật 3 đẳng của CD trong lĩnh 2 1 vực đời sống xã hội Tổng số câu: 30 12 9 6 3 Tỉ lệ (%) : 100 40 30 20 10 Tổng điểm: 10 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm
  2. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- 2023- 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: GDCD 12 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Tên Chủ đề Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài 1: Pháp luật - Nêu được khái - Hiểu được các Biết cách ủng hộ Biết xử lí các tình với đời sống niệm pháp luật đặc trưng của pháp các hành vi thực hi huống pháp luật - Nêu được các luật. tện đúng pháp luật xảy ra trong cuộc đặc trưng của và phê phán các sống. Nhận xét, pháp luật. hành vi vi phạm pháp luật trong đánh giá được cuộc sống. hành vi của bản thân và người khác theo các chuẩn PL. Số câu 3 2 2 1 7 Số điểm: 1,00 0,66 0,66 0,33 2,65 điểm Tỉ lệ % Bài 2: Thực hiện Biết được khái Hiểu được nội Biết cách ủng hộ Biết xử lí các pháp luật niệm thực hiện dung các hình thức các hành vi thực hi tình huống pháp pháp luật, các thực hiện pháp tện đúng pháp luật luật xảy ra trong luật. và phê phán các cuộc sống. Nhận dấu hiệu VPPL Các loại vi phạm hành vi vi phạm xét, đánh giá và các loại vi pháp pháp luật và trách được hành vi của phạm pháp luật luật trong cuộc Biết được nghĩa nhiệm pháp lí. bản thân và sống. người khác theo vụ pháp lí. Số câu 9 5 3 2 19 Số điểm 3,00 1,66 1,00 6,32 điểm 0,66 Tỉ lệ %
  3. Chủ đề: Quyền . - Hiểu được K/N Phân biệt được bình đẳng của nội dung về trách bình đẳng về CD trong lĩnh Bài 3: Công dân nhiệm pháp lí. quyền và nghĩa vụ, vực đời sống xã bình đẳng trước trách nhiệm pháp hội pháp luật lý. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,66 0,33 1,00 điểm Tỉ lệ % Tổng số câu 12 9 6 3 30 Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  4. SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 -2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: GDCD KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) (Đề thi có 3 trang) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........, Phòng thi:….. Mã đề 101 Câu 1: Ông A rủ ông B cùng đột nhập vào tiệm vàng X để ăn trộm, phát hiện có người đang ngủ ở trong. Ông B hoảng sợ rồi bỏ đi. Sau khi lấy hết số vàng hiện có trong tiệm X, ông A đã kể lại toàn bộ sự việc với người bạn thân là ông T và nhờ ông T cất giữ hộ số vàng đó nhưng đã bị ông T từ chối. Ba tháng sau, khi sửa nhà, con trai ông A phát hiện có khá nhiều vàng được chôn dưới phòng ngủ của bố nên đến trình báo cơ quan công an. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật? A. Ông A, ông B và ông T. B. Ông A và ông T. C. Ông B và bố con ông A. D. Ông A và ông B. Câu 2: Theo quy định của pháp luật, hình thức hạ bậc lương của cán bộ, công chức, viên chức có hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Dân sự. B. Kỉ luật. C. Hình sự. D. Hành chính. Câu 3: Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân được áp dụng với người có hành vi vi phạm A. kỉ luật. B. hình sự. C. hành chính. D. dân sự. Câu 4: Phát hiện cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, T đã báo với cơ quan chức năng để kiểm tra và kịp thời ngăn chặn. T đã thực hiện hình thức nào dưới đây? A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 5: Ông S là Giám đốc công ty L tự ý lấy xe công vụ của cơ quan đi lễ chùa. Khi đang lưu thông trên đường thì xe của ông va chạm với xe chở hoa của bà M đang dừng khi có đèn đỏ. Qua kiểm tra thấy xe ô tô bị xây sát, ông S đã lớn tiếng quát tháo, xô đổ xe của bà M làm vỡ kính xe. Thấy vậy, anh G và anh D là hàng xóm gần đó chạy ra xem. Quá bức xúc về hành vi của ông S, anh G đã cầm gạch đập vỡ kính xe ô tô của ông S. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm kỉ luật, vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Anh B. Ông S. C. Ông G. D. Ông L.
  5. Câu 6: Qua giới thiệu của anh A, bà C vay được 1 triệu đồng của ông B. Quá hạn trả nợ bà C không những chưa thanh toán mà còn tránh mặt ông B. Vì vậy, ông B mua hàng của chị D, con gái bà C, nhưng không trả tiền hàng 1 triệu đồng mà để trừ vào khoản nợ bà C đã vay mượn trước đó. Bức xúc do không đòi được tiền hàng, chị D ném chất thải vào nhà ông B. Những ai sau đây vi phạm pháp luật dân sự? A. Bà C và ông B. B. Ông B và chị D. C. Bà C, chị D và ông B. D. Bà C, anh A và chị D. Câu 7: Ông V là bảo vệ của trường THPT Z, buổi trưa sau khi học sinh tan học, lại không có người ra vào trường học, ông V đã tranh thủ chạy sang quán cơm bình dân bên kia đường để ăn trưa. Lợi dụng sơ hở đó kẻ gian đã đột nhập và lấy đi một số tài sản của nhà trường. Trong trường hợp này ông V phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây? A. Hành chính và lao động. B. Kỷ luật và hình sự. C. Kỉ luật và dân sự. D. Hành chính và dân sự. Câu 8: Những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính chặt chẽ về hình thức. D. Tính kỉ luật nghiêm minh. Câu 9: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm? A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 10: Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây? A. Đồng loạt xử phạt mọi cơ sở tư nhân. B. Kiềm chế những việc làm trái pháp luật. C. Ổn định ngân sách quốc gia. D. Cắt giảm nguồn vốn viện trợ. Câu 11: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước A. nội dung pháp luật. B. khái niệm pháp luật. C. bản chất pháp luật. D. vai trò pháp luật. Câu 12: Văn bản đòi hỏi diễn đạt phải chính xác, một nghĩa, để công dân hiểu và thực hiện đúng pháp luật là phản ảnh đặc trưng cơ bản nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 13: Những giá trị nào dưới đây được coi là cơ bản nhất của pháp luật và đạo đức? A. Công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải. B. Khách quan, vô tư, hạnh phúc, trật tự. C. Tự tiện, dân chủ, văn minh, kỉ cương. D. Dân chủ, khách quan, công tâm, hạnh phúc. Câu 14: Đâu là đặc trưng cơ bản của pháp luật nước ta A. tính quyền lực bắt buộc chung. B. tính ổn định lâu dài. C. tính quốc tế rộng lớn. D. tính đối ngoại chặt chẽ. Câu 15: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
  6. A. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. B. quan hệ lao động và quan hệ xã hội. C. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động. D. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế. Câu 16: Để xử lý nghiêm người vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định đối với mọi cá nhân như sau: Mức phạt khi từ chối thổi vào máy đo nồng độ cồn bằng với mức phạt cao nhất đối với vi phạm về nồng độ cồn. Quy định này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Câu 17: Đâu là khẳng định đúng về tuân thủ pháp luật? A. Làm những việc mà pháp quy định phải làm. B. Làm những việc tùy thuộc khả năng của mình. C. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm. D. Không làm những việc mà pháp luật cấm. Câu 18: Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là A. chủ thể làm chứng bị từ chối. B. người ủy quyền được bảo mật. C. người vi phạm phải có lỗi. D. chủ thể đại diện phải ẩn danh. Câu 19: Khi có hành vi vi phạm pháp luật, làm những điều mà pháp luật không cho phép là công dân chưa thực hiện đúng pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 20: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 21: Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà nước A. ngăn chặn, xử lí. B. xử lí nghiêm khắc. C. xử lí nghiêm minh. D. xử lí thật nặng. Câu 22: Anh X làm ở phòng đăng ký phương tiện giao thông, sau khi làm giả giấy tờ chiếc xe máy SH không rõ nguồn gốc hộ ông H với giá 5 triệu đồng, anh X vui mừng gọi điện rủ anh Y và anh Z cùng là công nhân đang tăng ca đi ăn nhậu. Sau khi cùng nhau uống hết hơn 1 lít rượu thì anh Y, anh Z lên xe ô tô do anh X lái để về. Đi được 1 đoạn anh X kêu mệt nên anh Y lên lái thay. Trên đường về do không chủ tốc độ nên xe của anh X đã đâm vào xe máy của anh T đang đỗ dưới lòng đường làm xe máy hư hỏng nặng. Trong trường hợp này những ai đã vi phạm hành chính và vi phạm kỷ luật ? A. Anh X, anh Y. B. Anh Y, anh Z. C. Anh T, ông H. D. Anh T, anh X. Câu 23: Với tinh thần xây dựng tổ dân phố kiểu mẫu, ông Q đã viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống tệ nạn xã hội cho bà con. Ông Q đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Phổ biến pháp luật. B. Tuyên truyền pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
  7. Câu 24: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để đưa ra quyết định phát làm sinh, chấm dứt hoặc thay đổi các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 25: Điểm khác biệt cơ bản giữa pháp luật với đạo đức xã hội là A. tính quyền lực bắt buộc chung. B. tính chuẩn mực. C. tính cục bộ địa phương. D. tính tự nguyện. Câu 26: Anh C cùng vợ cố ý vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong chế biến thức ăn khiến hai khách hàng bị tử vong. Vợ chồng anh C phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hình sự và hành chính. B. Hành chính và kỉ luật. C. Hình sự và dân sự. D. Dân sự và hành chính. Câu 27: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B. kinh tế. C. quyền và nghĩa vụ. D. chính trị. Câu 28: Hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở hành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức là A. thi hành pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. thực hiện pháp luật. Câu 29: Ông T cán bộ chức năng đã tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy phép kinh doanh cho công dân A và B có đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, ông T chỉ tạo điều kiện để công dân A được hưởng quyền này còn B thì không. Vậy, ông T vi phạm quyền bình đẳng nào dưới đây? A. Chịu trách nhiệm pháp lí. B. Hưởng quyền. C. Thực hiện nghĩa vụ. D. Cung cấp dịch vụ. Câu 30: Nghĩa vụ mà các cá nhân và tổ chức phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là A. trách nhiệm pháp lí. B. trách nhiệm hình sự. C. trách nhiệm dân sự. D. trách nhiệm hành chính. ----HẾT--- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 -2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: GDCD KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 Phút (không kể thời gian phát đề)
  8. (ĐỀ CHÍNH THỨC) (Đề thi có 3 trang) Họ và tên: Số báo danh: ........,Phòng thi:….. Mã đề 102 .............................................................. Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân và tổ chức phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là A. trách nhiệm pháp lí. B. trách nhiệm hình sự. C. trách nhiệm hành chính. D. trách nhiệm dân sự. Câu 2: Đâu là khẳng định đúng về tuân thủ pháp luật? A. Không làm những việc mà pháp luật cấm. B. Làm những việc mà pháp quy định phải làm. C. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm. D. Làm những việc tùy thuộc khả năng của mình. Câu 3: Qua giới thiệu của anh A, bà C vay được 1 triệu đồng của ông B. Quá hạn trả nợ bà C không những chưa thanh toán mà còn tránh mặt ông B. Vì vậy, ông B mua hàng của chị D, con gái bà C, nhưng không trả tiền hàng 1 triệu đồng mà để trừ vào khoản nợ m bà C đã vay mượn trước đó. Bức xúc do không đòi được tiền hàng, chị D ném chất thải vào nhà ông B. Những ai sau đây vi phạm pháp luật dân sự? A. Bà C và ông B. B. Ông B và chị D. C. Bà C, chị D và ông B. D. Bà C, anh A và chị D. Câu 4: Khi có hành vi vi phạm pháp luật, làm những điều mà pháp luật không cho phép là công dân chưa thực hiện đúng pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 5: Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà nước A. ngăn chặn, xử lí. B. xử lí nghiêm khắc. C. xử lí thật nặng. D. xử lí nghiêm minh. Câu 6: Ông S là Giám đốc công ty L tự ý lấy xe công vụ của cơ quan đi lễ chùa. Khi đang lưu thông trên đường thì xe của ông va chạm với xe chở hoa của bà M đang dừng khi có đèn đỏ. Qua kiểm tra thấy xe ô tô bị xây sát, ông S đã lớn tiếng quát tháo, xô đổ xe của bà M làm vỡ kính xe. Thấy vậy, anh G và anh D là hàng xóm gần đó chạy ra xem. Quá bức xúc về hành vi của ông S, anh G đã cầm gạch đập vỡ kính xe ô tô của ông S. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm kỉ luật, vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Ông L. B. Ông S. C. Anh D. Ông G.
  9. Câu 7: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để đưa ra quyết định phát làm sinh, chấm dứt hoặc thay đổi các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 8: Ông V là bảo vệ của trường THPT Z, buổi trưa sau khi học sinh tan học, lại không có người ra vào trường học, ông V đã tranh thủ chạy sang quán cơm bình dân bên kia đường để ăn trưa. Lợi dụng sơ hở đó kẻ gian đã đột nhập và lấy đi một số tài sản của nhà trường. Trong trường hợp này ông V phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây? A. Hành chính và dân sự. B. Hành chính và lao động. C. Kỉ luật và dân sự. D. Kỷ luật và hình sự. Câu 9: Ông T cán bộ chức năng đã tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy phép kinh doanh cho công dân A và B có đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, ông T chỉ tạo điều kiện để công dân A được hưởng quyền này còn B thì không. Vậy, ông T vi phạm quyền bình đẳng nào dưới đây? A. Hưởng quyền. B. Chịu trách nhiệm pháp lí. C. Cung cấp dịch vụ. D. Thực hiện nghĩa vụ. Câu 10: Phát hiện cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, T đã báo với cơ quan chức năng để kiểm tra và kịp thời ngăn chặn. T đã thực hiện hình thức nào dưới đây? A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 11: Theo quy định của pháp luật, hình thức hạ bậc lương của cán bộ, công chức, viên chức có hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Dân sự. B. Hình sự. C. Hành chính. D. Kỉ luật. Câu 12: Ông A rủ ông B cùng đột nhập vào tiệm vàng X để ăn trộm, phát hiện có người đang ngủ ở trong. Ông B hoảng sợ rồi bỏ đi. Sau khi lấy hết số vàng hiện có trong tiệm X, ông A đã kể lại toàn bộ sự việc với người bạn thân là ông T và nhờ ông T cất giữ hộ số vàng đó nhưng đã bị ông T từ chối. Ba tháng sau, khi sửa nhà, con trai ông A phát hiện có khá nhiều vàng được chôn dưới phòng ngủ của bố nên đến trình báo cơ quan công an. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật? A. Ông A, ông B và ông T. B. Ông A và ông T. C. Ông B và bố con ông A. D. Ông A và ông B. Câu 13: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là bình đẳng về A. kinh tế. B. chính trị. C. trách nhiệm pháp lí. D. quyền và nghĩa vụ. Câu 14: Anh X làm ở phòng đăng ký phương tiện giao thông, sau khi làm giả giấy tờ chiếc xe máy SH không rõ nguồn gốc hộ ông H với giá 5 triệu đồng, anh X vui mừng gọi điện rủ anh Y và anh Z cùng là công nhân đang tăng ca đi ăn nhậu. Sau khi cùng nhau uống hết hơn 1 lít rượu thì anh Y, anh Z lên xe ô tô do
  10. anh X lái để về. Đi được 1 đoạn anh X kêu mệt nên anh Y lên lái thay. Trên đường về do không chủ tốc độ nên xe của anh X đã đâm vào xe máy của anh T đang đỗ dưới lòng đường làm xe máy hư hỏng nặng. Trong trường hợp này những ai đã vi phạm hành chính và vi phạm kỷ luật ? A. Anh Y, anh Z. B. Anh X, anh Y. C. Anh T, ông H. D. Anh T, anh X. Câu 15: Văn bản đòi hỏi diễn đạt phải chính xác, một nghĩa, để công dân hiểu và thực hiện đúng pháp luật là phản ảnh đặc trưng cơ bản nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 16: Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây? A. Cắt giảm nguồn vốn viện trợ. B. Đồng loạt xử phạt mọi cơ sở tư nhân. C. Ổn định ngân sách quốc gia. D. Kiềm chế những việc làm trái pháp luật. Câu 17: Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân được áp dụng với người có hành vi vi phạm A. hành chính. B. dân sự. C. kỉ luật. D. hình sự. Câu 18: Với tinh thần xây dựng tổ dân phố kiểu mẫu, ông Q đã viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống tệ nạn xã hội cho bà con. Ông Q đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Phổ biến pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Tuyên truyền pháp luật. Câu 19: Đâu là đặc trưng cơ bản của pháp luật nước ta A. tính ổn định lâu dài. B. tính quyền lực bắt buộc chung. C. tính đối ngoại chặt chẽ. D. tính quốc tế rộng lớn. Câu 20: Những giá trị nào dưới đây được coi là cơ bản nhất của pháp luật và đạo đức? A. Tự tiện, dân chủ, văn minh, kỉ cương. B. Dân chủ, khách quan, công tâm, hạnh phúc. C. Khách quan, vô tư, hạnh phúc, trật tự. D. Công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải. Câu 21: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là A. áp dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Câu 22: Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là A. chủ thể đại diện phải ẩn danh. B. người ủy quyền được bảo mật. C. người vi phạm phải có lỗi. D. chủ thể làm chứng bị từ chối. Câu 23: Điểm khác biệt cơ bản giữa pháp luật với đạo đức xã hội là A. tính cục bộ địa phương. B. tính tự nguyện. C. tính quyền lực bắt buộc chung. D. tính chuẩn mực. Câu 24: Hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở hành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức là A. thi hành pháp luật. B. tuân thủ pháp luật.
  11. C. thực hiện pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 25: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động. B. quan hệ lao động và quan hệ xã hội. C. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế. D. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Câu 26: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm? A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 27: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước A. khái niệm pháp luật. B. vai trò pháp luật. C. bản chất pháp luật. D. nội dung pháp luật. Câu 28: Những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính chặt chẽ về hình thức. D. Tính kỉ luật nghiêm minh. Câu 29: Anh C cùng vợ cố ý vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong chế biến thức ăn khiến hai khách hàng bị tử vong. Vợ chồng anh C phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hình sự và hành chính. B. Hành chính và kỉ luật. C. Hình sự và dân sự. D. Dân sự và hành chính. Câu 30: Để xử lý nghiêm người vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định đối với mọi cá nhân như sau: Mức phạt khi từ chối thổi vào máy đo nồng độ cồn bằng với mức phạt cao nhất đối với vi phạm về nồng độ cồn. Quy định này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. ----HẾT---
  12. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 -2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: GDCD KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) (Đề thi có 3 trang) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........, Phòng thi:….. Mã đề 103 Câu 1: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để đưa ra quyết định phát làm sinh, chấm dứt hoặc thay đổi các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 2: Nghĩa vụ mà các cá nhân và tổ chức phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là A. trách nhiệm hành chính. B. trách nhiệm dân sự. C. trách nhiệm hình sự. D. trách nhiệm pháp lí. Câu 3: Khi có hành vi vi phạm pháp luật, làm những điều mà pháp luật không cho phép là công dân chưa thực hiện đúng pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 4: Điểm khác biệt cơ bản giữa pháp luật với đạo đức xã hội là A. tính tự nguyện. B. tính quyền lực bắt buộc chung. C. tính chuẩn mực. D. tính cục bộ địa phương. Câu 5: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 6: Những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính kỉ luật nghiêm minh. B. Tính chặt chẽ về hình thức. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 7: Những giá trị nào dưới đây được coi là cơ bản nhất của pháp luật và đạo đức? A. Khách quan, vô tư, hạnh phúc, trật tự. B. Công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.
  13. C. Tự tiện, dân chủ, văn minh, kỉ cương. D. Dân chủ, khách quan, công tâm, hạnh phúc. Câu 8: Ông T cán bộ chức năng đã tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy phép kinh doanh cho công dân A và B có đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, ông T chỉ tạo điều kiện để công dân A được hưởng quyền này còn B thì không. Vậy, ông T vi phạm quyền bình đẳng nào dưới đây? A. Hưởng quyền. B. Chịu trách nhiệm pháp lí. C. Thực hiện nghĩa vụ. D. Cung cấp dịch vụ. Câu 9: Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là A. chủ thể làm chứng bị từ chối. B. chủ thể đại diện phải ẩn danh. C. người vi phạm phải có lỗi. D. người ủy quyền được bảo mật. Câu 10: Anh X làm ở phòng đăng ký phương tiện giao thông, sau khi làm giả giấy tờ chiếc xe máy SH không rõ nguồn gốc hộ ông H với giá 5 triệu đồng, anh X vui mừng gọi điện rủ anh Y và anh Z cùng là công nhân đang tăng ca đi ăn nhậu. Sau khi cùng nhau uống hết hơn 1 lít rượu thì anh Y, anh Z lên xe ô tô do anh X lái để về. Đi được 1 đoạn anh X kêu mệt nên anh Y lên lái thay. Trên đường về do không chủ tốc độ nên xe của anh X đã đâm vào xe máy của anh T đang đỗ dưới lòng đường làm xe máy hư hỏng nặng. Trong trường hợp này những ai đã vi phạm hành chính và vi phạm kỷ luật ? A. Anh X, anh Y. B. Anh T, ông H. C. Anh T, anh X. D. Anh Y, anh Z. Câu 11: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. quan hệ lao động và quan hệ xã hội. B. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế. C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động. Câu 12: Phát hiện cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, T đã báo với cơ quan chức năng để kiểm tra và kịp thời ngăn chặn. T đã thực hiện hình thức nào dưới đây? A. tuân thủ pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 13: Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây? A. Ổn định ngân sách quốc gia. B. Đồng loạt xử phạt mọi cơ sở tư nhân. C. Kiềm chế những việc làm trái pháp luật. D. Cắt giảm nguồn vốn viện trợ. Câu 14: Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân được áp dụng với người có hành vi vi phạm A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỉ luật. Câu 15: Văn bản đòi hỏi diễn đạt phải chính xác, một nghĩa, để công dân hiểu và thực hiện đúng pháp luật là phản ảnh đặc trưng cơ bản nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 16: Qua giới thiệu của anh A, bà C vay được 1 triệu đồng của ông B. Quá hạn trả nợ bà C không những chưa thanh toán mà còn tránh mặt ông B. Vì vậy, ông B mua hàng của chị D, con gái bà C, nhưng không trả tiền hàng 1 triệu đồng mà để trừ vào khoản nợ bà C đã vay mượn trước đó. Bức xúc do không đòi được tiền hàng, chị D ném chất thải vào nhà ông B. Những ai sau đây vi phạm pháp luật dân sự? A. Bà C và ông B. B. Ông B và chị D.
  14. C. Bà C, chị D và ông B. D. Bà C, anh A và chị D. Câu 17: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước A. bản chất pháp luật. B. nội dung pháp luật. C. khái niệm pháp luật. D. vai trò pháp luật. Câu 18: Ông V là bảo vệ của trường THPT Z, buổi trưa sau khi học sinh tan học, lại không có người ra vào trường học, ông V đã tranh thủ chạy sang quán cơm bình dân bên kia đường để ăn trưa. Lợi dụng sơ hở đó kẻ gian đã đột nhập và lấy đi một số tài sản của nhà trường. Trong trường hợp này ông V phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây? A. Kỷ luật và hình sự. B. Hành chính và dân sự. C. Hành chính và lao động. D. Kỉ luật và dân sự. Câu 19: Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà nước A. xử lí nghiêm khắc. B. xử lí nghiêm minh. C. ngăn chặn, xử lí. D. xử lí thật nặng. Câu 20: Hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở hành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức là A. tuân thủ pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. thực hiện pháp luật. Câu 21: Để xử lý nghiêm người vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định đối với mọi cá nhân như sau: Mức phạt khi từ chối thổi vào máy đo nồng độ cồn bằng với mức phạt cao nhất đối với vi phạm về nồng độ cồn. Quy định này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Câu 22: Đâu là khẳng định đúng về tuân thủ pháp luật? A. Không làm những việc mà pháp luật cấm. B. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm. C. Làm những việc mà pháp quy định phải làm. D. Làm những việc tùy thuộc khả năng của mình. Câu 23: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 24: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là bình đẳng về A. quyền và nghĩa vụ. B. chính trị. C. kinh tế. D. trách nhiệm pháp lí. Câu 25: Với tinh thần xây dựng tổ dân phố kiểu mẫu, ông Q đã viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống tệ nạn xã hội cho bà con. Ông Q đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Phổ biến pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
  15. C. Tuyên truyền pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 26: Đâu là đặc trưng cơ bản của pháp luật nước ta A. tính quốc tế rộng lớn. B. tính ổn định lâu dài. C. tính quyền lực bắt buộc chung. D. tính đối ngoại chặt chẽ. Câu 27: Anh C cùng vợ cố ý vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong chế biến thức ăn khiến hai khách hàng bị tử vong. Vợ chồng anh C phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hình sự và dân sự. B. Hành chính và kỉ luật. C. Hình sự và hành chính. D. Dân sự và hành chính. Câu 28: Ông A rủ ông B cùng đột nhập vào tiệm vàng X để ăn trộm, phát hiện có người đang ngủ ở trong. Ông B hoảng sợ rồi bỏ đi. Sau khi lấy hết số vàng hiện có trong tiệm X, ông A đã kể lại toàn bộ sự việc với người bạn thân là ông T và nhờ ông T cất giữ hộ số vàng đó nhưng đã bị ông T từ chối. Ba tháng sau, khi sửa nhà, con trai ông A phát hiện có khá nhiều vàng được chôn dưới phòng ngủ của bố nên đến trình báo cơ quan công an. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật? A. Ông A, ông B và ông T. B. Ông A và ông T. C. Ông B và bố con ông A. D. Ông A và ông B. Câu 29: Ông S là Giám đốc công ty L tự ý lấy xe công vụ của cơ quan đi lễ chùa. Khi đang lưu thông trên đường thì xe của ông va chạm với xe chở hoa của bà M đang dừng khi có đèn đỏ. Qua kiểm tra thấy xe ô tô bị xây sát, ông S đã lớn tiếng quát tháo, xô đổ xe của bà M làm vỡ kính xe. Thấy vậy, anh G và anh D là hàng xóm gần đó chạy ra xem. Quá bức xúc về hành vi của ông S, anh G đã cầm gạch đập vỡ kính xe ô tô của ông S. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm kỉ luật, vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Anh B. Ông L. C. Ông G. D. Ông S. Câu 30: Theo quy định của pháp luật, hình thức hạ bậc lương của cán bộ, công chức, viên chức có hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hành chính. B. Hình sự. C. Kỉ luật. D. Dân sự. ----HẾT---
  16. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 -2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: GDCD KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) (Đề thi có 3 trang) Họ và tên: Số báo danh: ........, Phòng thi: ….. Mã đề 104 .............................................................. Câu 1: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để đưa ra quyết định phát làm sinh, chấm dứt hoặc thay đổi các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là A. thi hành pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 2: Ông T cán bộ chức năng đã tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy phép kinh doanh cho công dân A và B có đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, ông T chỉ tạo điều kiện để công dân A được hưởng quyền này còn B thì không. Vậy, ông T vi phạm quyền bình đẳng nào dưới đây? A. Thực hiện nghĩa vụ. B. Hưởng quyền. C. Cung cấp dịch vụ. D. Chịu trách nhiệm pháp lí. Câu 3: Ông A rủ ông B cùng đột nhập vào tiệm vàng X để ăn trộm, phát hiện có người đang ngủ ở trong. Ông B hoảng sợ rồi bỏ đi. Sau khi lấy hết số vàng hiện có trong tiệm X, ông A đã kể lại toàn bộ sự việc với người bạn thân là ông T và nhờ ông T cất giữ hộ số vàng đó nhưng đã bị ông T từ chối. Ba tháng sau, khi sửa nhà, con trai ông A phát hiện có khá nhiều vàng được chôn dưới phòng ngủ của bố nên đến trình báo cơ quan công an. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật? A. Ông A và ông T. B. Ông B và bố con ông A. C. Ông A và ông B D. Ông A, ông B và ông T. Câu 4: Hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở hành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức là A. áp dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. thực hiện pháp luật. Câu 5: Qua giới thiệu của anh A, bà C vay được 1 triệu đồng của ông B. Quá hạn trả nợ bà C không những chưa thanh toán mà còn tránh mặt ông B. Vì vậy, ông B mua hàng của chị D, con gái bà C, nhưng không trả tiền hàng 1 triệu đồng mà để trừ vào khoản nợ bà C đã vay mượn trước đó. Bức xúc do không đòi được tiền hàng, chị D ném chất thải vào nhà ông B. Những ai sau đây vi phạm pháp luật dân sự? A. Bà C, chị D và ông B. B. Bà C và ông B.
  17. C. Bà C, anh A và chị D. D. Ông B và chị D. Câu 6: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm? A. Áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 7: Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà nước A. xử lí thật nặng. B. ngăn chặn, xử lí. C. xử lí nghiêm minh. D. xử lí nghiêm khắc. Câu 8: Ông V là bảo vệ của trường THPT Z, buổi trưa sau khi học sinh tan học, lại không có người ra vào trường học, ông V đã tranh thủ chạy sang quán cơm bình dân bên kia đường để ăn trưa. Lợi dụng sơ hở đó kẻ gian đã đột nhập và lấy đi một số tài sản của nhà trường. Trong trường hợp này ông V phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây? A. Kỷ luật và hình sự. B. Hành chính và lao động. C. Hành chính và dân sự. D. Kỉ luật và dân sự. Câu 9: Khi có hành vi vi phạm pháp luật, làm những điều mà pháp luật không cho phép là công dân chưa thực hiện đúng pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 10: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 11: Văn bản đòi hỏi diễn đạt phải chính xác, một nghĩa, để công dân hiểu và thực hiện đúng pháp luật là phản ảnh đặc trưng cơ bản nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 12: Nghĩa vụ mà các cá nhân và tổ chức phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là A. trách nhiệm hành chính. B. trách nhiệm pháp lí. C. trách nhiệm dân sự. D. trách nhiệm hình sự. Câu 13: Đâu là khẳng định đúng về tuân thủ pháp luật? A. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm. B. Không làm những việc mà pháp luật cấm. C. Làm những việc mà pháp quy định phải làm. D. Làm những việc tùy thuộc khả năng của mình. Câu 14: Để xử lý nghiêm người vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định đối với mọi cá nhân như sau: Mức phạt khi từ chối thổi vào máy đo nồng độ cồn bằng với mức phạt cao nhất đối với vi phạm về nồng độ cồn. Quy định này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
  18. C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 15: Điểm khác biệt cơ bản giữa pháp luật với đạo đức xã hội là A. tính tự nguyện. B. tính quyền lực bắt buộc chung. C. tính chuẩn mực. D. tính cục bộ địa phương. Câu 16: Phát hiện cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, T đã báo với cơ quan chức năng để kiểm tra và kịp thời ngăn chặn. T đã thực hiện hình thức nào dưới đây? A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 17: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước A. nội dung pháp luật. B. khái niệm pháp luật. C. bản chất pháp luật. D. vai trò pháp luật. Câu 18: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là bình đẳng về A. quyền và nghĩa vụ. B. trách nhiệm pháp lí. C. chính trị. D. kinh tế. Câu 19: Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân được áp dụng với người có hành vi vi phạm A. dân sự. B. hình sự. C. hành chính. D. kỉ luật. Câu 20: Với tinh thần xây dựng tổ dân phố kiểu mẫu, ông Q đã viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống tệ nạn xã hội cho bà con. Ông Q đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Tuyên truyền pháp luật. C. Phổ biến pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 21: Những giá trị nào dưới đây được coi là cơ bản nhất của pháp luật và đạo đức? A. Khách quan, vô tư, hạnh phúc, trật tự. B. Dân chủ, khách quan, công tâm, hạnh phúc. C. Công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải. D. Tự tiện, dân chủ, văn minh, kỉ cương. Câu 22: Theo quy định của pháp luật, hình thức hạ bậc lương của cán bộ, công chức, viên chức có hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Kỉ luật. Câu 23: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. quan hệ lao động và quan hệ xã hội. B. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. C. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động. D. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế. Câu 24: Anh C cùng vợ cố ý vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong chế biến thức ăn khiến hai khách hàng bị tử vong. Vợ chồng anh C phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hành chính và kỉ luật. B. Hình sự và hành chính.
  19. C. Dân sự và hành chính. D. Hình sự và dân sự. Câu 25: Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây? A. Kiềm chế những việc làm trái pháp luật. B. Đồng loạt xử phạt mọi cơ sở tư nhân. C. Ổn định ngân sách quốc gia. D. Cắt giảm nguồn vốn viện trợ. Câu 26: Đâu là đặc trưng cơ bản của pháp luật nước ta A. tính quốc tế rộng lớn. B. tính ổn định lâu dài. C. tính quyền lực bắt buộc chung. D. tính đối ngoại chặt chẽ. Câu 27: Ông S là Giám đốc công ty L tự ý lấy xe công vụ của cơ quan đi lễ chùa. Khi đang lưu thông trên đường thì xe của ông va chạm với xe chở hoa của bà M đang dừng khi có đèn đỏ. Qua kiểm tra thấy xe ô tô bị xây sát, ông S đã lớn tiếng quát tháo, xô đổ xe của bà M làm vỡ kính xe. Thấy vậy, anh G và anh D là hàng xóm gần đó chạy ra xem. Quá bức xúc về hành vi của ông S, anh G đã cầm gạch đập vỡ kính xe ô tô của ông S. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm kỉ luật, vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Ông S. B. Ông G. C. Ông L. D. Anh Câu 28: Những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính kỉ luật nghiêm minh. C. Tính chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 29: Anh X làm ở phòng đăng ký phương tiện giao thông, sau khi làm giả giấy tờ chiếc xe máy SH không rõ nguồn gốc hộ ông H với giá 5 triệu đồng, anh X vui mừng gọi điện rủ anh Y và anh Z cùng là công nhân đang tăng ca đi ăn nhậu. Sau khi cùng nhau uống hết hơn 1 lít rượu thì anh Y, anh Z lên xe ô tô do anh X lái để về. Đi được 1 đoạn anh X kêu mệt nên anh Y lên lái thay. Trên đường về do không chủ tốc độ nên xe của anh X đã đâm vào xe máy của anh T đang đỗ dưới lòng đường làm xe máy hư hỏng nặng. Trong trường hợp này những ai đã vi phạm hành chính và vi phạm kỷ luật ? A. Anh T, ông H. B. Anh Y, anh Z. C. Anh T, anh X. D. Anh X, anh Y. Câu 30: Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là A. người vi phạm phải có lỗi. B. người ủy quyền được bảo mật. C. chủ thể đại diện phải ẩn danh. D. chủ thể làm chứng bị từ chối. ----HẾT---
  20. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Câu hỏi Mã đề 001 002 003 004 1 A A C D 2 B A D B 3 D D D D 4 D C B D 5 B D A A 6 A B D B 7 C D B C 8 A C A D 9 D A C A 10 B B A A 11 B D C C 12 B D C B 13 A C B B 14 A C B A 15 A D B B 16 A C D A 17 D D B B 18 C D D B 19 B B B A 20 B D A A 21 C C D C 22 A A A D 23 C A C B 24 D D B B 25 A D D A 26 A C B C 27 A C B A 28 D A A D 29 B D B D 30 A C A A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2