intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên

  1. TRƯỜNG thcs THƯỢNG thanh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2023 – 2024 MÔN GDCD LỚP 9 Mã đề: CD901 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/10/2023 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Một nhóm bạn thường xuyên trêu chọc em để làm trò đùa cho các bạn trong lớp. Là người tự chủ, em sẽ A. nghĩ cách đề trả thù lại các bạn đã trêu mình. B. mặc kệ, khi nào các bạn trêu chán sẽ thôi. C. gọi bố mẹ đến xử lí các bạn. D. nói chuyện nghiêm túc để các bạn dừng trêu chọc. Câu 2. Chọn đáp án điền vào dấu ba chấm trong ý kiến sau: “ Dân chủ… để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung”. A. tạo cơ hội. B. là điều kiện bắt buộc. C. là động lực. D. là tiền đề. Câu 3 . Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại là gì? A. Các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước nhỏ. B. Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt. C. Các nước nhỏ tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của các nước lớn. D. Gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. Câu 4. Người công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là người có phẩm chất gì? A. Chí công vô tư. B. Dũng cảm. C. Tôn trọng kỉ luật. D. Tự trọng. Câu 5. Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. B. Không tham gia các hoạt động của lớp. C. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. D. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. Câu 6. Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Chiến tranh lạnh. B. Đối đầu xung đột. C. Hạn chế quan hệ với nước khác. D. Hòa bình ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế. Câu 7. Biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ tính tự chủ? A. Không hoàn thành công việc ngay mà luôn hẹn đến ngày mai. B. Luôn hành động theo ý mình. C. Luôn làm theo số đông. D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập. Câu 8. Ý kiến: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nói về điều gì? A. Dân chủ. B. Quyền công dân. C. Sức mạnh của nhân dân. D. Tự quản. Câu 9. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè quốc tế, chúng ta cần tránh việc làm nào dưới đây? A. Nhiệt tình chỉ đường cho khách quốc tế khi được hỏi. B. Bàn luận xì xào khi gặp người nước ngoài. C. Tham gia giao lưu văn hoá với thiếu nhi quốc tế. D. Chào hỏi thân thiện khi gặp du khách nước ngoài. Câu 10. Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống là người có đức tính gì? A. Tự ti. B. Tự lập. C. Tự chủ. D. Tự tin. Câu 11. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Người tự chủ biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình. B. Người tự chủ luôn hành động theo ý của mình. C. Người tự chủ không xử lý công việc theo cảm tính. D. Người tự chủ không nóng nảy, vội vàng trong hành động.
  2. Câu 12. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Cái khó ló cái khôn. B. Nhất bên trọng nhất bên khinh. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Quân pháp bất vị thân. Câu 13. Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất hành động vì A. sở thích riêng. B. lợi ích cá nhân. C. nhu cầu bản thân. D. mục tiêu chung. Câu 14. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Quan hệ giao lưu giữa nước này với nước khác. B. Quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác. C. Quan hệ cạnh tranh giữa nước này với nước khác. D. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. Câu 15. Việc làm nào dưới đây thể hiện hợp tác quốc tế? A. Gây mâu thuẫn bất đồng giữa các nước. B. Tham gia tổ chức khủng bố quốc tế. C. Chung tay đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. D. Vận chuyển rác thải sang nước khác. Câu 16. Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau? A. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải. B. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó. C. Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải. D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn. Câu 17. Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tham gia cuộc viết thư UPU do nhà trường phát động. B. Tôn trọng nên văn hoá của các dân tộc. C. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 18. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn? A. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng. B. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn. C. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. D. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn. Câu 19. Để thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày, em không chấp nhận việc làm nào dưới đây? A. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng. B. Không chơi với người khác tôn giáo với mình. C. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế. D. Khoan dung với mọi người xung quanh. Câu 20. Câu “ Muốn tròn phải có khuôn/ Muốn vuông phải có thước” nói về tính A. tự chủ. B. kỉ luật. C. sáng tạo. D. năng động. Câu 21. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày, học sinh A. không chơi thân với bất cứ ai để tránh mâu thuẫn. B. hoà đồng, thân thiện với tất cả các bạn trong lớp. C. chỉ chơi thân với một nhóm bạn có cùng sở thích. D. bao che khi các bạn trong lớp mắc khuyết điểm. Câu 22. Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào để thể hiện chí công vô tư? A. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo. B. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập. C. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập. D. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo. Câu 23. Hành vi nào vi phạm dân chủ? A. Giám đốc không lắng nghe ý kiến của công nhân. B. Ba mẹ không cho con cái còn nhỏ tuổi đi chơi khuya. C. Giáo viên nhắc nhở học sinh đến lớp phải thuộc bài. D. Nhà trường để hòm thư góp ý để lắng nghe ý kiến của học sinh.
  3. Câu 24. Hành vi nào sau đây vi phạm kỉ luật? A. Nói chuyện riêng trong giờ học. B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. C. Không tham gia quyên góp ủng hộ cho học sinh khó khăn. D. Học sinh tham gia sinh hoạt tập thể do nhà trường tổ chức. Câu 25. Quan hệ hữu nghị, hợp tác sẽ tạo cơ hội và điều kiện gì cho các nước, các dân tộc trên thế giới? A. Phụ thuộc lẫn nhau. B. Tập hợp đồng minh. C. Cùng nhau hợp tác và phát triển. D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. Câu 26. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện sự tự chủ? A. Học thầy không tày học bạn. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. D. Tích tiểu thành đại. Câu 27. Chí công vô tư đem lại lợi ích gì? A. Góp phần phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình. B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. C. Góp phần làm cho cá nhân giàu có hơn. D. Góp phần phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng tộc. Câu 28. Những biểu hiện nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất của phẩm chất chí công vô tư? A. Hành động công bằng, không thiên vị. B. Hành động theo lẽ phải, công bằng, không thiên vị, vì lợi ích chung. C. Hành động theo lẽ phải, công bằng. D. Hành động vì lợi ích chung. II. Tự luận (3 điểm): Câu 1 (1 điểm). Thế nào là bảo vệ hòa bình? Câu 2 (2 điểm). Tình huống: Trên đường đi học về, Hưng được một nhóm bạn đã bỏ học rủ buổi chiều trốn học đi chơi điện tử. Thấy vậy, Hưng đồng ý đi ngay. a. Em hãy nhận xét về việc làm của Hưng. b. Nếu em là bạn của Hưng, chứng kiến việc đó, em sẽ ứng xử thế nào?
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2023- 2024 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Mã đề: CD901 MÔN GDCD 9 I. Trắc nghiệm (7 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A B A D D D A B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D D D C A D C B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 / / Đáp án B D A A C C B B / / II. Tự luận (3 điểm). Câu Đáp án Điểm Khái niệm bảo vệ hòa bình: là giữ gìn cuộc sống xã hội bình Câu 1 yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu 1 điểm (1 điểm) thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. a. Nhận xét: + Hưng thiếu tính tự chủ. 0,5 điểm + Thấy bạn rủ trốn học đi chơi điện tử là đi ngay. 0,5 điểm b. Nếu em là bạn của Hưng, em sẽ: Câu 2 + Giải thích cho bạn hiểu tác hại của việc bỏ học đi chơi điện 0,25 điểm (2 điểm) tử. + Khuyên bạn không nên chơi với những học sinh đã bỏ học. 0,25 điểm + Rủ bạn tham gia các hoạt động lành mạnh. 0,25 điểm + Báo cáo với thầy, cô giáo nếu như bạn không tiến bộ. 0,25 điểm TM nhóm CM TM Tổ chuyên môn BGH duyệt Hoàng Thị Hồng Vân Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Sơn Hường
  5. TRƯỜNG thcs THƯỢNG thanh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2023 – 2024 MÔN GDCD LỚP 9 Mã đề: CD902 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/10/2023 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện sự tự chủ? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Tích tiểu thành đại. C. Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. D. Học thầy không tày học bạn. Câu 2. Hành vi nào vi phạm dân chủ? A. Giám đốc không lắng nghe ý kiến của công nhân. B. Ba mẹ không cho con cái còn nhỏ tuổi đi chơi khuya. C. Giáo viên nhắc nhở học sinh đến lớp phải thuộc bài. D. Nhà trường để hòm thư góp ý để lắng nghe ý kiến của học sinh. Câu 3. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè quốc tế, chúng ta cần tránh việc làm nào dưới đây? A. Tham gia giao lưu văn hoá với thiếu nhi quốc tế. B. Chào hỏi thân thiện khi gặp du khách nước ngoài. C. Bàn luận xì xào khi gặp người nước ngoài. D. Nhiệt tình chỉ đường cho khách quốc tế khi được hỏi. Câu 4. Một nhóm bạn thường xuyên trêu chọc em để làm trò đùa cho các bạn trong lớp. Là người tự chủ, em sẽ A. nghĩ cách đề trả thù lại các bạn đã trêu mình. B. mặc kệ, khi nào các bạn trêu chán sẽ thôi. C. nói chuyện nghiêm túc để các bạn dừng trêu chọc. D. gọi bố mẹ đến xử lí các bạn. Câu 5. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. B. Quan hệ cạnh tranh giữa nước này với nước khác. C. Quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác. D. Quan hệ giao lưu giữa nước này với nước khác. Câu 6. Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống là người có đức tính gì? A. Tự lập. B. Tự ti. C. Tự chủ. D. Tự tin. Câu 7. Chí công vô tư đem lại lợi ích gì? A. Góp phần làm cho cá nhân giàu có hơn. B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. C. Góp phần phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng tộc. D. Góp phần phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình. Câu 8. Chọn đáp án điền vào dấu ba chấm trong ý kiến sau: “ Dân chủ… để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung”. A. tạo cơ hội. B. là điều kiện bắt buộc. C. là động lực. D. là tiền đề. Câu 9. Quan hệ hữu nghị, hợp tác sẽ tạo cơ hội và điều kiện gì cho các nước, các dân tộc trên thế giới? A. Phụ thuộc lẫn nhau. B. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. C. Tập hợp đồng minh. D. Cùng nhau hợp tác và phát triển. Câu 10. Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau? A. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải. B. Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải. C. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn. D. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó.
  6. Câu 11. Người công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là người có phẩm chất gì? A. Dũng cảm. B. Tự trọng. C. Tôn trọng kỉ luật. D. Chí công vô tư. Câu 12. Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất hành động vì A. nhu cầu bản thân. B. sở thích riêng. C. lợi ích cá nhân. D. mục tiêu chung. Câu 13. Việc làm nào dưới đây thể hiện hợp tác quốc tế? A. Tham gia tổ chức khủng bố quốc tế. B. Gây mâu thuẫn bất đồng giữa các nước. C. Vận chuyển rác thải sang nước khác. D. Chung tay đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. Câu 14. Để thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày, em không chấp nhận việc làm nào dưới đây? A. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng. B. Khoan dung với mọi người xung quanh. C. Không chơi với người khác tôn giáo với mình. D. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế. Câu 15. Những biểu hiện nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất của phẩm chất chí công vô tư? A. Hành động công bằng, không thiên vị. B. Hành động vì lợi ích chung. C. Hành động theo lẽ phải, công bằng. D. Hành động theo lẽ phải, công bằng, không thiên vị, vì lợi ích chung. Câu 16. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày, học sinh A. chỉ chơi thân với một nhóm bạn có cùng sở thích. B. không chơi thân với bất cứ ai để tránh mâu thuẫn. C. bao che khi các bạn trong lớp mắc khuyết điểm. D. hoà đồng, thân thiện với tất cả các bạn trong lớp. Câu 17. Câu “ Muốn tròn phải có khuôn/ Muốn vuông phải có thước” nói về tính A. tự chủ. B. kỉ luật. C. năng động. D. sáng tạo. Câu 18. Ý kiến: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nói về điều gì? A. Tự quản. B. Quyền công dân. C. Sức mạnh của nhân dân. D. Dân chủ. Câu 19. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Người tự chủ không nóng nảy, vội vàng trong hành động. B. Người tự chủ không xử lý công việc theo cảm tính. C. Người tự chủ biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình. D. Người tự chủ luôn hành động theo ý của mình. Câu 20. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn? A. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn. B. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn. C. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng. D. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. Câu 21. Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Hạn chế quan hệ với nước khác. B. Đối đầu xung đột. C. Chiến tranh lạnh. D. Hòa bình ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế. Câu 22. Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. B. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. C. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. D. Không tham gia các hoạt động của lớp. Câu 23. Hành vi nào sau đây vi phạm kỉ luật? A. Nói chuyện riêng trong giờ học. B. Học sinh tham gia sinh hoạt tập thể do nhà trường tổ chức. C. Không tham gia quyên góp ủng hộ cho học sinh khó khăn. D. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Câu 24. Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tham gia cuộc viết thư UPU do nhà trường phát động. B. Tôn trọng nên văn hoá của các dân tộc. C. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài.
  7. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 25. Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào để thể hiện chí công vô tư? A. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập. B. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập. C. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo. D. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo. Câu 26. Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại là gì? A. Gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. B. Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt. C. Các nước nhỏ tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của các nước lớn. D. Các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước nhỏ. Câu 27. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Cái khó ló cái khôn. B. Quân pháp bất vị thân. C. Nhất bên trọng nhất bên khinh. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 28. Biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ tính tự chủ? A. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập. B. Luôn hành động theo ý mình. C. Không hoàn thành công việc ngay mà luôn hẹn đến ngày mai. D. Luôn làm theo số đông. II. Tự luận (3 điểm): Câu 1 (1 điểm). Thế nào là bảo vệ hòa bình? Câu 2 (2 điểm). Tình huống: Cuối tuần, An được bố mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo đúng mốt, bộ nào An cũng thích. Em đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm mẹ rất bực mình. Buổi đi chơi phố mất vui. a. Em hãy nhận xét việc làm của An? b. Nếu em là An, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống đó?
  8. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2023- 2024 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Mã đề: CD902 MÔN GDCD 9 I. Trắc nghiệm (7 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C C A C B A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D D C D D B D D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 / / Đáp án D C A D D B B A / / II. Tự luận (3 điểm). Câu Đáp án Điểm Khái niệm bảo vệ hòa bình: là giữ gìn cuộc sống xã hội Câu 1 bình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết 1 điểm (1 điểm) mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. a. Nhận xét: - Việc làm của An biểu hiện là người thiếu tính tự chủ. 0,5 điểm - Đúng ra An nên chọn một bộ đằng này bộ nào An cũng 0,5 điểm thích, hành động của bạn làm cho mẹ bực mình. Câu 2 b. Nếu là An, trong tình huống đó, em sẽ (2 điểm) - Không làm như vậy vì hành động như vậy là hành động 0,5 điểm thiếu tự chủ, thiếu sự suy nghĩ chín chắn. - Chỉ xin mẹ một bộ mà mình thích nhất nếu mà mẹ có 0,5 điểm khả năng mua cho. TM nhóm CM TM Tổ chuyên môn BGH duyệt Hoàng Thị Hồng Vân Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Sơn Hường
  9. TRƯỜNG thcs THƯỢNG thanh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2023 – 2024 MÔN GDCD LỚP 9 Mã đề: CD903 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/10/2023 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại là gì? A. Các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước nhỏ. B. Gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. C. Các nước nhỏ tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của các nước lớn. D. Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt. Câu 2. Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất hành động vì A. mục tiêu chung. B. lợi ích cá nhân. C. nhu cầu bản thân. D. sở thích riêng. Câu 3. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè quốc tế, chúng ta cần tránh việc làm nào dưới đây? A. Chào hỏi thân thiện khi gặp du khách nước ngoài. B. Nhiệt tình chỉ đường cho khách quốc tế khi được hỏi. C. Bàn luận xì xào khi gặp người nước ngoài. D. Tham gia giao lưu văn hoá với thiếu nhi quốc tế. Câu 4. Chí công vô tư đem lại lợi ích gì? A. Góp phần làm cho cá nhân giàu có hơn. B. Góp phần phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình. C. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. D. Góp phần phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng tộc. Câu 5. Hành vi nào vi phạm dân chủ? A. Giám đốc không lắng nghe ý kiến của công nhân. B. Ba mẹ không cho con cái còn nhỏ tuổi đi chơi khuya. C. Giáo viên nhắc nhở học sinh đến lớp phải thuộc bài. D. Nhà trường để hòm thư góp ý để lắng nghe ý kiến của học sinh. Câu 6. Câu “ Muốn tròn phải có khuôn/ Muốn vuông phải có thước” nói về tính A. năng động. B. sáng tạo. C. tự chủ. D. kỉ luật. Câu 7. Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống là người có đức tính gì? A. Tự lập. B. Tự chủ. C. Tự ti. D. Tự tin. Câu 8. Biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ tính tự chủ? A. Luôn hành động theo ý mình. B. Luôn làm theo số đông. C. Không hoàn thành công việc ngay mà luôn hẹn đến ngày mai. D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập. Câu 9. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. B. Quan hệ giao lưu giữa nước này với nước khác. C. Quan hệ cạnh tranh giữa nước này với nước khác. D. Quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác. Câu 10. Để thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày, em không chấp nhận việc làm nào dưới đây? A. Khoan dung với mọi người xung quanh. B. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng. C. Không chơi với người khác tôn giáo với mình. D. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế.
  10. Câu 11. Người công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là người có phẩm chất gì? A. Tôn trọng kỉ luật. B. Tự trọng. C. Chí công vô tư. D. Dũng cảm. Câu 12. Hành vi nào sau đây vi phạm kỉ luật? A. Học sinh tham gia sinh hoạt tập thể do nhà trường tổ chức. B. Không tham gia quyên góp ủng hộ cho học sinh khó khăn. C. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. D. Nói chuyện riêng trong giờ học. Câu 13. Ý kiến: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nói về điều gì? A. Quyền công dân. B. Sức mạnh của nhân dân. C. Tự quản. D. Dân chủ. Câu 14. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn? A. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn. B. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng. C. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. D. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn. Câu 15. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày, học sinh A. không chơi thân với bất cứ ai để tránh mâu thuẫn. B. bao che khi các bạn trong lớp mắc khuyết điểm. C. chỉ chơi thân với một nhóm bạn có cùng sở thích. D. hoà đồng, thân thiện với tất cả các bạn trong lớp. Câu 16. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Cái khó ló cái khôn. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Quân pháp bất vị thân. D. Nhất bên trọng nhất bên khinh. Câu 17. Việc làm nào dưới đây thể hiện hợp tác quốc tế? A. Tham gia tổ chức khủng bố quốc tế. B. Gây mâu thuẫn bất đồng giữa các nước. C. Vận chuyển rác thải sang nước khác. D. Chung tay đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. Câu 18. Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau? A. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải. B. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó. C. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn. D. Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải. Câu 19. Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. B. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. C. Không tham gia các hoạt động của lớp. D. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. Câu 20. Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào để thể hiện chí công vô tư? A. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo. B. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập. C. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo. D. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập. Câu 21. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện sự tự chủ? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Học thầy không tày học bạn. C. Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. D. Tích tiểu thành đại. Câu 22. Những biểu hiện nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất của phẩm chất chí công vô tư? A. Hành động theo lẽ phải, công bằng. B. Hành động công bằng, không thiên vị. C. Hành động vì lợi ích chung. D. Hành động theo lẽ phải, công bằng, không thiên vị, vì lợi ích chung. Câu 23. Chọn đáp án điền vào dấu ba chấm trong ý kiến sau: “ Dân chủ… để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung”. A. tạo cơ hội. B. là điều kiện bắt buộc. C. là động lực. D. là tiền đề.
  11. Câu 24. Một nhóm bạn thường xuyên trêu chọc em để làm trò đùa cho các bạn trong lớp. Là người tự chủ, em sẽ A. mặc kệ, khi nào các bạn trêu chán sẽ thôi. B. gọi bố mẹ đến xử lí các bạn. C. nghĩ cách đề trả thù lại các bạn đã trêu mình. D. nói chuyện nghiêm túc để các bạn dừng trêu chọc. Câu 25. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Người tự chủ luôn hành động theo ý của mình. B. Người tự chủ biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình. C. Người tự chủ không nóng nảy, vội vàng trong hành động. D. Người tự chủ không xử lý công việc theo cảm tính. Câu 26. Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. B. Tham gia cuộc viết thư UPU do nhà trường phát động. C. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. D. Tôn trọng nên văn hoá của các dân tộc. Câu 27. Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Hòa bình ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế. B. Hạn chế quan hệ với nước khác. C. Đối đầu xung đột. D. Chiến tranh lạnh. Câu 28. Quan hệ hữu nghị, hợp tác sẽ tạo cơ hội và điều kiện gì cho các nước, các dân tộc trên thế giới? A. Tập hợp đồng minh. B. Cùng nhau hợp tác và phát triển. C. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. D. Phụ thuộc lẫn nhau. II. Tự luận (3 điểm): Câu 1 (1 điểm). Thế nào là bảo vệ hòa bình? Câu 2 (2 điểm). Tình huống: Trên đường đi học về, Hưng được một nhóm bạn đã bỏ học rủ buổi chiều trốn học đi chơi điện tử. Thấy vậy, Hưng đồng ý đi ngay. a. Em hãy nhận xét về việc làm của Hưng. b. Nếu em là bạn của Hưng, chứng kiến việc đó, em sẽ ứng xử thế nào?
  12. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2023- 2024 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Mã đề: CD903 MÔN GDCD 9 I. Trắc nghiệm (7 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A C C A D B D A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D D C D C D A A C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 / / Đáp án C D A D A A A B / / II. Tự luận (3 điểm). Câu Đáp án Điểm Khái niệm bảo vệ hòa bình: là giữ gìn cuộc sống xã hội bình Câu 1 yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu 1 điểm (1 điểm) thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. a. Nhận xét: + Hưng thiếu tính tự chủ. 0,5 điểm + Thấy bạn rủ trốn học đi chơi điện tử là đi ngay. 0,5 điểm b. Nếu em là bạn của Hưng, em sẽ: Câu 2 + Giải thích cho bạn hiểu tác hại của việc bỏ học đi chơi điện 0,25 điểm (2 điểm) tử. + Khuyên bạn không nên chơi với những học sinh đã bỏ học. 0,25 điểm + Rủ bạn tham gia các hoạt động lành mạnh. 0,25 điểm + Báo cáo với thầy, cô giáo nếu như bạn không tiến bộ. 0,25 điểm TM nhóm CM TM Tổ chuyên môn BGH duyệt Hoàng Thị Hồng Vân Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Sơn Hường
  13. TRƯỜNG thcs THƯỢNG thanh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2023 – 2024 MÔN GDCD LỚP 9 Mã đề: CD904 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/10/2023 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Quan hệ hữu nghị, hợp tác sẽ tạo cơ hội và điều kiện gì cho các nước, các dân tộc trên thế giới? A. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. B. Phụ thuộc lẫn nhau. C. Tập hợp đồng minh. D. Cùng nhau hợp tác và phát triển. Câu 2. Người công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là người có phẩm chất gì? A. Tự trọng. B. Chí công vô tư. C. Tôn trọng kỉ luật. D. Dũng cảm. Câu 3. Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào để thể hiện chí công vô tư? A. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập. B. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập. C. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo. D. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo. Câu 4. Những biểu hiện nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất của phẩm chất chí công vô tư? A. Hành động công bằng, không thiên vị. B. Hành động theo lẽ phải, công bằng, không thiên vị, vì lợi ích chung. C. Hành động vì lợi ích chung. D. Hành động theo lẽ phải, công bằng. Câu 5. Ý kiến: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nói về điều gì? A. Tự quản. B. Sức mạnh của nhân dân. C. Dân chủ. D. Quyền công dân. Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Quân pháp bất vị thân. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Cái khó ló cái khôn. D. Nhất bên trọng nhất bên khinh. Câu 7. Chọn đáp án điền vào dấu ba chấm trong ý kiến sau: “ Dân chủ… để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung”. A. tạo cơ hội. B. là điều kiện bắt buộc. C. là động lực. D. là tiền đề. Câu 8. Để thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày, em không chấp nhận việc làm nào dưới đây? A. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế. B. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng. C. Khoan dung với mọi người xung quanh. D. Không chơi với người khác tôn giáo với mình. Câu 9. Biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ tính tự chủ? A. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập. B. Luôn làm theo số đông. C. Luôn hành động theo ý mình. D. Không hoàn thành công việc ngay mà luôn hẹn đến ngày mai. Câu 10. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện sự tự chủ? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Tích tiểu thành đại. C. Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. D. Học thầy không tày học bạn. Câu 11. Một nhóm bạn thường xuyên trêu chọc em để làm trò đùa cho các bạn trong lớp. Là người tự chủ, em sẽ A. nói chuyện nghiêm túc để các bạn dừng trêu chọc. B. nghĩ cách đề trả thù lại các bạn đã trêu mình. C. mặc kệ, khi nào các bạn trêu chán sẽ thôi. D. gọi bố mẹ đến xử lí các bạn.
  14. Câu 12. Việc làm nào dưới đây thể hiện hợp tác quốc tế? A. Gây mâu thuẫn bất đồng giữa các nước. B. Vận chuyển rác thải sang nước khác. C. Chung tay đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. D. Tham gia tổ chức khủng bố quốc tế. Câu 13. Hành vi nào vi phạm dân chủ? A. Nhà trường để hòm thư góp ý để lắng nghe ý kiến của học sinh. B. Giáo viên nhắc nhở học sinh đến lớp phải thuộc bài. C. Giám đốc không lắng nghe ý kiến của công nhân. D. Ba mẹ không cho con cái còn nhỏ tuổi đi chơi khuya. Câu 14. Câu “ Muốn tròn phải có khuôn/ Muốn vuông phải có thước” nói về tính A. tự chủ. B. kỉ luật. C. năng động. D. sáng tạo. Câu 15. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày, học sinh A. bao che khi các bạn trong lớp mắc khuyết điểm. B. không chơi thân với bất cứ ai để tránh mâu thuẫn. C. hoà đồng, thân thiện với tất cả các bạn trong lớp. D. chỉ chơi thân với một nhóm bạn có cùng sở thích. Câu 16. Hành vi nào sau đây vi phạm kỉ luật? A. Nói chuyện riêng trong giờ học. B. Học sinh tham gia sinh hoạt tập thể do nhà trường tổ chức. C. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. D. Không tham gia quyên góp ủng hộ cho học sinh khó khăn. Câu 17. Chí công vô tư đem lại lợi ích gì? A. Góp phần phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng tộc. B. Góp phần làm cho cá nhân giàu có hơn. C. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. D. Góp phần phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình. Câu 18. Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Đối đầu xung đột. B. Hạn chế quan hệ với nước khác. C. Hòa bình ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế. D. Chiến tranh lạnh. Câu 19. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Người tự chủ không xử lý công việc theo cảm tính. B. Người tự chủ biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình. C. Người tự chủ không nóng nảy, vội vàng trong hành động. D. Người tự chủ luôn hành động theo ý của mình. Câu 20. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Quan hệ cạnh tranh giữa nước này với nước khác. B. Quan hệ giao lưu giữa nước này với nước khác. C. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. D. Quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác. Câu 21. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn? A. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng. B. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. C. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn. D. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn. Câu 22. Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. B. Không tham gia các hoạt động của lớp. C. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. D. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. Câu 23. Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại là gì? A. Các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước nhỏ. B. Các nước nhỏ tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của các nước lớn. C. Gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
  15. D. Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt. Câu 24. Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất hành động vì A. lợi ích cá nhân. B. mục tiêu chung. C. nhu cầu bản thân. D. sở thích riêng. Câu 25. Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống là người có đức tính gì? A. Tự chủ. B. Tự lập. C. Tự ti. D. Tự tin. Câu 26. Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. B. Tôn trọng nên văn hoá của các dân tộc. C. Tham gia cuộc viết thư UPU do nhà trường phát động. D. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. Câu 27. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè quốc tế, chúng ta cần tránh việc làm nào dưới đây? A. Chào hỏi thân thiện khi gặp du khách nước ngoài. B. Nhiệt tình chỉ đường cho khách quốc tế khi được hỏi. C. Bàn luận xì xào khi gặp người nước ngoài. D. Tham gia giao lưu văn hoá với thiếu nhi quốc tế. Câu 28. Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau? A. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải. B. Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải. C. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó. D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn. II. Tự luận (3 điểm): Câu 1 (1 điểm). Thế nào là bảo vệ hòa bình? Câu 3 (2 điểm). Tình huống: Cuối tuần, An được bố mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo đúng mốt, bộ nào An cũng thích. Em đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm mẹ rất bực mình. Buổi đi chơi phố mất vui. a. Em hãy nhận xét việc làm của An? b. Nếu em là An, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống đó?
  16. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2023- 2024 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Mã đề: CD904 MÔN GDCD 9 I. Trắc nghiệm (7 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D B C A A D C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C C B C A C C D C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 / / Đáp án B C D B A A C A / / II. Tự luận (3 điểm). Câu Đáp án Điểm Khái niệm bảo vệ hòa bình: là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên; Câu 1 dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung 1 điểm (1 điểm) đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. a. Nhận xét: - Việc làm của An biểu hiện là người thiếu tính tự chủ. 0,5 điểm - Đúng ra An nên chọn một bộ đằng này bộ nào An cũng thích, 0,5 điểm hành động của bạn làm cho mẹ bực mình. Câu 2 b. Nếu là An, trong tình huống đó, em sẽ (2 điểm) - Không làm như vậy vì hành động như vậy là hành động thiếu tự 0,5 điểm chủ, thiếu sự suy nghĩ chín chắn. - Chỉ xin mẹ một bộ mà mình thích nhất nếu mà mẹ có khả năng 0,5 điểm mua cho. TM nhóm CM TM Tổ chuyên môn BGH duyệt Hoàng Thị Hồng Vân Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Sơn Hường
  17. TRƯỜNG thcs THƯỢNG thanh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2023 – 2024 MÔN GDCD LỚP 9 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: .../…/2023 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Để thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày, em không chấp nhận việc làm nào dưới đây? A. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế. B. Không chơi với người khác tôn giáo với mình. C. Khoan dung với mọi người xung quanh. D. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng. Câu 2. Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tôn trọng nên văn hoá của các dân tộc. B. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. C. Tham gia cuộc viết thư UPU do nhà trường phát động. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 3. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè quốc tế, chúng ta cần tránh việc làm nào dưới đây? A. Tham gia giao lưu văn hoá với thiếu nhi quốc tế. B. Chào hỏi thân thiện khi gặp du khách nước ngoài. C. Nhiệt tình chỉ đường cho khách quốc tế khi được hỏi. D. Bàn luận xì xào khi gặp người nước ngoài. Câu 4. Người công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là người có phẩm chất gì? A. Tôn trọng kỉ luật. B. Tự trọng. C. Chí công vô tư. D. Dũng cảm. Câu 5. Việc làm nào dưới đây thể hiện hợp tác quốc tế? A. Tham gia tổ chức khủng bố quốc tế. B. Chung tay đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. C. Gây mâu thuẫn bất đồng giữa các nước. D. Vận chuyển rác thải sang nước khác. Câu 6. Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Hạn chế quan hệ với nước khác. B. Hòa bình ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế. C. Chiến tranh lạnh. D. Đối đầu xung đột. Câu 7. Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. B. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. C. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. D. Không tham gia các hoạt động của lớp. Câu 8. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Cái khó ló cái khôn. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Nhất bên trọng nhất bên khinh. D. Quân pháp bất vị thân. Câu 9. Ý kiến: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nói về điều gì? A. Tự quản. B. Dân chủ. C. Quyền công dân. D. Sức mạnh của nhân dân. Câu 10. Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại là gì? A. Các nước nhỏ tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của các nước lớn. B. Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt. C. Các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước nhỏ. D. Gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. Câu 11. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện sự tự chủ? A. Tích tiểu thành đại. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. D. Học thầy không tày học bạn.
  18. Câu 12. Chọn đáp án điền vào dấu ba chấm trong ý kiến sau: “ Dân chủ… để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung”. A. tạo cơ hội. B. là điều kiện bắt buộc. C. là động lực. D. là tiền đề. Câu 13. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày, học sinh A. không chơi thân với bất cứ ai để tránh mâu thuẫn. B. hoà đồng, thân thiện với tất cả các bạn trong lớp. C. chỉ chơi thân với một nhóm bạn có cùng sở thích. D. bao che khi các bạn trong lớp mắc khuyết điểm. Câu 14. Những biểu hiện nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất của phẩm chất chí công vô tư? A. Hành động theo lẽ phải, công bằng, không thiên vị, vì lợi ích chung. B. Hành động theo lẽ phải, công bằng. C. Hành động vì lợi ích chung. D. Hành động công bằng, không thiên vị. Câu 15. Hành vi nào vi phạm dân chủ? A. Ba mẹ không cho con cái còn nhỏ tuổi đi chơi khuya. B. Giám đốc không lắng nghe ý kiến của công nhân. C. Giáo viên nhắc nhở học sinh đến lớp phải thuộc bài. D. Nhà trường để hòm thư góp ý để lắng nghe ý kiến của học sinh. Câu 16. Quan hệ hữu nghị, hợp tác sẽ tạo cơ hội và điều kiện gì cho các nước, các dân tộc trên thế giới? A. Phụ thuộc lẫn nhau. B. Tập hợp đồng minh. C. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. D. Cùng nhau hợp tác và phát triển. Câu 17. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn? A. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn. B. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn. C. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. D. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng. Câu 18. Một nhóm bạn thường xuyên trêu chọc em để làm trò đùa cho các bạn trong lớp. Là người tự chủ, em sẽ A. nói chuyện nghiêm túc để các bạn dừng trêu chọc. B. mặc kệ, khi nào các bạn trêu chán sẽ thôi. C. gọi bố mẹ đến xử lí các bạn. D. nghĩ cách đề trả thù lại các bạn đã trêu mình. Câu 19. Chí công vô tư đem lại lợi ích gì? A. Góp phần phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình. B. Góp phần phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng tộc. C. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. D. Góp phần làm cho cá nhân giàu có hơn. Câu 20. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Người tự chủ không xử lý công việc theo cảm tính. B. Người tự chủ biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình. C. Người tự chủ không nóng nảy, vội vàng trong hành động. D. Người tự chủ luôn hành động theo ý của mình. Câu 21. Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào để thể hiện chí công vô tư? A. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập. B. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo. C. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo. D. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập. Câu 22. Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau? A. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn. B. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải. C. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó. D. Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải. Câu 23. Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống là người có đức tính gì? A. Tự ti. B. Tự lập. C. Tự chủ. D. Tự tin.
  19. Câu 24. Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất hành động vì A. nhu cầu bản thân. B. sở thích riêng. C. mục tiêu chung. D. lợi ích cá nhân. Câu 25. Biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ tính tự chủ? A. Luôn hành động theo ý mình. B. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập. C. Không hoàn thành công việc ngay mà luôn hẹn đến ngày mai. D. Luôn làm theo số đông. Câu 26. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Quan hệ cạnh tranh giữa nước này với nước khác. B. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. C. Quan hệ giao lưu giữa nước này với nước khác. D. Quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác. Câu 27. Hành vi nào sau đây vi phạm kỉ luật? A. Học sinh tham gia sinh hoạt tập thể do nhà trường tổ chức. B. Không tham gia quyên góp ủng hộ cho học sinh khó khăn. C. Nói chuyện riêng trong giờ học. D. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Câu 28. Câu “ Muốn tròn phải có khuôn/ Muốn vuông phải có thước” nói về tính A. năng động. B. tự chủ. C. sáng tạo. D. kỉ luật. II. TỰ LUẬN (3 điểm): Câu 1 (1 điểm). Thế nào là bảo vệ hòa bình? Câu 2 (2 điểm). Tình huống: Cuối tuần, An được bố mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo đúng mốt, bộ nào An cũng thích. Em đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm mẹ rất bực mình. Buổi đi chơi phố mất vui. a. Em hãy nhận xét việc làm của An? b. Nếu em là An, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống đó?
  20. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2023- 2024 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN GDCD 9 I. Trắc nghiệm (7 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D D C B B C D B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B A B D C A C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 / / Đáp án B B C C B B C D / / II. Tự luận (3 điểm). Câu Đáp án Điểm Khái niệm bảo vệ hòa bình: là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên; Câu 1 dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung 1 điểm (1 điểm) đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. a. Nhận xét: - Việc làm của An biểu hiện là người thiếu tính tự chủ. 0,5 điểm - Đúng ra An nên chọn một bộ đằng này bộ nào An cũng thích, 0,5 điểm hành động của bạn làm cho mẹ bực mình. Câu 2 b. Nếu là An, trong tình huống đó, em sẽ (2 điểm) - Không làm như vậy vì hành động như vậy là hành động thiếu tự 0,5 điểm chủ, thiếu sự suy nghĩ chín chắn. - Chỉ xin mẹ một bộ mà mình thích nhất nếu mà mẹ có khả năng 0,5 điểm mua cho. TM nhóm CM TM Tổ chuyên môn BGH duyệt Hoàng Thị Hồng Vân Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Sơn Hường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2