UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ
TRƯỜNG THCS CÂY THỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2024 – 2025
MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 9
Thời gian làm bài: 45 phút
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
T
T
Kĩ
năn
g
Ni
dung/đơ
n vi5 kiê8n
thư8c
Mc đ nhn thc
Tng
%
đim
Nhâ5n biê8t Thông hiêFu Vâ5n du5ng Vâ5n du5ng
cao
TNK
QTL TNK
QTL TNK
QTL TNK
Q
T
L
1 Đc
hiu
T hin
đi Thái
Nguyên
0 1 0 1 0 0 0 20
2 Viết Viết bài
văn nghị
luận:
Phân tích
tác phẩm
văn học
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 80
Tô1ng đim 1 1 0 0 0 8,
010
Ti1 lê3 % 10% 10% 80% 100
%
Ti1 lê3 chung 20% 80%
II. BAFNG ĐĂ5C TAF ĐỀ KIỂM TRA
TT Kĩ
năng
Ni
dung/Đơn
vi5 kiê8n
thư8c
Mư8c đô5 đánh g
Sô8 câu hoFi theo mư8c đô5 nhâ5n thư8c
Nhâ5n
biê8t
Thông
hiểu
Vận
Dụng
Vận
dụng
cao
1Đọc
hiểu
Thơ hin
đi Thái
Nguyên
Nhận biết:
- Nhận biết được thể thơ trong
văn bản.
*Thông hiểu:
- Chỉ ra được biện pháp tu từ
qua câu thơ trong văn bản.
1TL 1TL
2 Viết Viết bài
văn nghị
luận phân
tích tác
phẩm văn
học Thái
Nhận biết:
+ Xác định đúng kiểu bài, đối
tượng nghị luận.
Thông hiểu:
+ Đảm bảo cấu trúc của bài văn
nghị luận.
1* 1* 1* 1TL*
Nguyên + Xác định đúng yêu cầu của đề
bài: phân tích tác phẩm thơ hiện
đại Thái Nguyên
Vận dụng:
+ Tạo được hệ thống luận điểm
rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng làm
sáng tỏ vấn đề một cách thuyết
phục.
+ Lập luận hợp lí, hiệu quả.
+ Vận dụng các thao tác nghị
luận hợp lí.
Vận dụng cao:
+ Sáng tạo, linh hoạt trong lập
luận.
+ Văn viết có giọng điệu riêng.
+ Bố cục mạch lạc, hoàn chỉnh.
Tô1ng 1TL 1TN 1 TL
Ti lê % 10 10 80
Ti1 lê3 chung 20 80
UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ
TRƯỜNG THCS CÂY THỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2024 – 2025
MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. ĐỌC HIỂU (2,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới
MẸ
Mẹ gầy guộc như chiếc liềm cắt lúa
Cắt cả đời chưa đủ nuôi con
Khi mòn vẹt chỉ bằng chiếc lá
Con chưa kịp lớn khôn chiếc lá không còn.
(Hiền Mặc Chất)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1(1đ): Xác định thể thơ trong văn bản trên?
Câu 2 (1đ): Câu “Mẹ gầy guộc như chiếc liềm cắt lúa”tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì?
Phần II: VIẾT (8,0 điểm)
Trong bài thơ Mẹ, tác giả Hiền Mặc Chất đã khắc họa hình ảnh người mẹ gầy
guộc, tảo tần, vất vả nhưng vô cùng yêu thương con. Viết bài văn nghị luận để cảm
nhận về tình mẫu tử thiêng liêng.
-------- HẾT-------
UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ
TRƯỜNG THCS CÂY THỊ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2024 – 2025
MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 9
I. ĐỌC HIỂU
Câu Nội dung trả lời Điểm Đánh giá
1Thể thơ trong văn bản: Tự do
Đ
2Câu “Mẹ gầy guộc như chiếc liềm cắt lúa”tác giả sử
dụng biện pháp nghệ thuật so sánh (như).
1,0
II . VIẾT 8,0
1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài, thân
bài, kết bài 0,5
Đ
2. Xác định đúng yêu cầu của đề: trình bày suy nghĩ
của bản thân về vấn đề rác thải nhựa trong đời sống
hiện nay
0,5
3. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí
HS triển khai bài văn theo bố cục mở bài, thân bài,
kết bài. Bài viết cần biết cách xây dựng và trình bày
hệ thống luận điểm; sử dụng dẫn chứng hợp lý, diễn
đạt lưu loát, mạch lạc.
a.Mở bài: Giới thiệu được vấn đề nghị luận:
- Giới thiệu tác giả Hiền Mặc Chất và tác phẩm “Mẹ”.
- Cảm nhận về tình mẫu tử thiêng liêng trong bài thơ
qua hình ảnh người mẹ.
0,5
* Thân bài
LĐ1: Cách thể hiện độc đáo của tác giả tình về
mẫu tử thiêng liêng
- Nghệ thuật: Thể thơ tự do, ngắt nhịp linh hoạt 3/5;
3/4; 5/4, lời thơ tự nhiên, gần gũi, dễ nhớ
+ Hình ảnh so sánh độc đáo thứ nhất, mới lạ, gợi
hình, gợi cảm: Mẹ - chiếc liềm cắt lúa.
+ Chiếc liềm cắt lúa rất quen thuộc đối với những
nông dân Việt Nam. Đặc biệt với những người phụ
nữ, nó vật không thể thiếu trong những ngày mùa
vụ.
- Hình ảnh chiếc liềm cắt lúa giúp người đọc thấy
được bóng dáng gầy guộc, lưng còng của mẹ còn
khiến chúng ta hình dung ra cả công việc khó khăn,
vất vả mẹ làm.
+ Hình ảnh so sánh độc đáo thứ hai: Mẹ - Chiếc lá.
+ Chiếc liềm mòn vẹt hay cũng chính hình ảnh
cuộc đời mẹ đã lặng lẽ hy sinh vì chồng, vì con.
+ Sử dụng các từ loại danh từ chỉ sự vật (liềm, lúa,
…); các tính từ giàu sức gợi tả cao (gầy guộc, mòn
vẹt, lớn khôn…; các động từ mạnh (cắt, nuôi)
- Hình ảnh thơ gợi ra trước mắt người đọc chiếc liềm
cắt lúa mòn đi theo từng mùa vụ nhấn mạnh thêm
hình ảnh người mẹ nhẫn nại một đời tần tảo nuôi con,
hy sinh tất cả vì con.
+ ch nói ngắn gọn, độc đáo nhưng cũng rất thấm
thía: “Cắt cả đời chưa đủ nuôi con”.
- Câu thơ đã thể hiện khá rõ tình cảm xót thương, kính
trọng của tác giả dành cho người mẹ kính yêu.
+ Đối với những người mẹ, con cái tài sản giá,
con lớn khôn hay bất cứ cương vị nào thì con
1.5