intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh”. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Hóa lớp 11. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ, tên: ............................................................... Lớp: ................... Mã đề H01 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,00 điểm) Câu 1: Chất điện li là chất khi tan trong nước A. phân li hòan toàn thành ion. B. phân li một phần ra ion. C. tạo dung dịch dẫn điện tốt. D. phân li ra ion. Câu 2: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. B. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. C. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. D. phân tử nitơ không phân cực. Câu 3: Cho phản ứng: Cu + HNO3loãng  t0  Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số các chất (số nguyên tối giản nhất) trong phương trình trên là A. 16. B. 10. C. 20. D. 12. Câu 4: Số oxi hóa của N trong phân tử HNO3 là A. +3. B. +5. C. -5. D. +4. Câu 5: Cho dãy các chất: (NH4) 2SO4, NaCl, ZnCl2, FeCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 6: Kim loại nào sau đây bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội? A. Cu. B. Al. C. Zn. D. Pb. Câu 7: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 3,0. 10-12 M. Dung dịch có môi trường A. trung tính. B. bazơ. C. lưỡng tính. D. axit. Câu 8: Dung dịch X có pH = 9, dung dịch Y có pH = 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. X có tính bazơ yếu hơn Y. B. Tính bazơ của X bằng Y. C. X có tính bazơ mạnh hơn Y. D. X có tính axit yếu hơn Y. Câu 9: Khi cho giấy quỳ tím ẩm vào bình chứa khí amoniac thì giấy quỳ A. chuyển sang màu đỏ. B. mất màu. C. chuyển sang màu xanh. D. không chuyển màu. Câu 10: Theo thuyết Areniut, chất nào sau đây là bazơ? A. NaOH. B. H2SO4. C. HCl. D. Na2SO4. Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu? A. HCl. B. NaCl. C. HF. D. KOH. Câu 12: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. CaCO3, Fe(OH)3, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3. C. KOH, FeS, Cu(OH)2. D. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3. Câu 13: Phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O, biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây? + - A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl. B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. C. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O. D. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O. Câu 14: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag, NO2, O2. B. Ag2O, NO, O2. C. Ag2O, NO2, O2. D. Ag, NO, O2. Câu 15: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. tổng hợp amoniac. B. làm môi trường trơ. C. tổng hợp phân đạm. D. sản xuất axit nitric. Câu 16: Muối axit là muối Trang 1/2 - Mã đề H01
  2. A. tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh . B. tạo bởi axit yếu và bazơ yếu. C. mà anion gốc axit không còn nguyên tử hiđro có khả năng phân li ra ion H+. D. mà anion gốc axit vẫn còn nguyên tử hiđro có khả năng phân li ra ion H+. Câu 17: Phương trình ion thu gọn cho biết A. những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất. C. không tồn tại phân tử trong dung dịch chất điện li. D. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Câu 18: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau: Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh A. tính bazơ của NH3. B. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3. C. tính khử của NH3. D. tính tan nhiều trong nước của NH3. Câu 19: Amoni nitrat có công thức hóa học là A. NH4NO3. B. (NH4)2NO2. C. (NH4)2NO3. D. NH4NO2. Câu 20: Nitơ thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây? to to A. N2 + 6Li  2Li3N. B. N2 + O2  2NO. . o t C. N2 + 3Mg  Mg3N2. D. N2 + 3H2 2NH3. Câu 21: Nhóm ion nào sau đây tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-. B. Na+, OH-, HCO3-, Mg2+. C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+. D. K+, Ba2+, OH-, Cl-. II. TỰ LUẬN: (3,00 điểm) Câu 1 (1,00 điểm). Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+, x mol Ca2+ và 0,5 mol Cl-. Tính khối lượng rắn khan thu được sau khi cô cạn cẩn thận dung dịch X. Câu 2 (2,00 điểm): Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Fe và Cu vào dumg dịch HNO3 loãng, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch muối Y. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu? b. Nhiệt phân hoàn toàn lượng muối Y ở trên trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Z. Hấp thụ hoàn toàn Z vào nước để được 6 lít dung dịch T. Tính pH của dung dịch T? ----------- HẾT ---------- Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Na = 23; Ca = 40; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; N = 14. Chú ý: Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học. Trang 2/2 - Mã đề H01
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trắc nghiệm trả lời đúng được 0,33 điểm X 21 câu = 7,00 điểm H01 H02 H03 H04 H05 H06 H07 H08 1 D D D A D C C A 2 B C C A C D B A 3 C A D B C A B B 4 B C C A B D D B 5 C D D C A D D D 6 B A D D B A C A 7 B D B B A D C A 8 A A B D B B B C 9 C D D B B C A C 10 A A C B C C A A 11 C C A A D C B A 12 D B B D C D A A 13 D D D B A A B A 14 A B A D C C C C 15 A C D A B D A D 16 D B B B B D D A 17 D D D A D B B B 18 B D A B C B B A 19 A A B C D D A D 20 B A B A A D B C 21 D C B B A C C C 1
  4. II. TỰ LUẬN (3,00 điểm) Mã đề: H01, H03, H05, H07 Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1,00 điểm). Một dung Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: dịch X chứa 0,1 mol Na+, x mol 0,1+ 2x = 0,5 0,25đ Ca2+ và 0,5 mol Cl-. Tính khối => x = 0,2 0,25đ lượng rắn khan thu được sau khi m rắn = 0,1x23 + 0,2x40 + 0,5x35,5 = 28,05 gam 0,5đ cô cạn cẩn thận dung dịch X. Câu 2 (2,00 điểm): Hòa tan a/ n NO = 0,2 mol 0.25đ hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp hai Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu kim loại gồm Fe và Cu vào Fe0 → Fe+3 + 3e; Cu0 → Cu+2 + 2e dumg dịch HNO3 loãng thu x 3x y 2y được 4,48 lít khí NO (sản phẩm N +3e → N +5 +2 0.25đ khử duy nhất ở đktc) và dung 0,6 0,2 dịch muối Y. 56x + 64y = 15,2 a. Tính phần trăm khối lượng 3x + 2y = 0,6 mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu? => x = 0,1; y = 0,15 0.25đ b. Nhiệt phân hoàn toàn lượng %mFe = 0,1x56x100/15,2 = 36,84%; %mCu= 63,16% 0.25đ muối Y ở trên trong bình kín b/ 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 Viết đúng cả 3 không chứa không khí, sau một thời 0,1 0,3 0,075 mol PT được 0,5đ. gian thu được hỗn hợp khí Z. Hấp 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 Nếu HS viết thụ hoàn toàn Z vào nước để được 6 0,15 0,3 0,075 mol đúng 2 PT thì lít dung dịch T. Tính pH của dung 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 được 0,25đ dịch T? 0,6 0,15 0,6 mol + nH = n HNO3 = 0,6 0,25đ [H+] = 0,6/6 = 0,1 M => pH = 1 0,25đ 2
  5. Mã đề: H02, H04, H06, H08 Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1,00 điểm). Một dung Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: dịch X chứa 0,1 mol Cu2+, x mol 0,1.2+ 0,3 = x 0,25đ Cl- và 0,3 mol K+. Tính khối => x = 0,5 0,25đ lượng rắn khan thu được sau khi m rắn = 0,1x64 + 0,3x39+ 0,5x35,5 = 35,85 gam 0,5đ cô cạn cẩn thận dung dịch X. Câu 2 (2,00 điểm): Hòa tan a/ n NO2 = 0,8 mol 0.25đ hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp hai Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Al kim loại gồm magie, nhôm vào Mg0 → Mg+2 + 2e; Al0 → Al+3 + 3e dumg dịch HNO3 đặc; nóng, thu x 2x y 3y 0.25đ được 17,92 lít khí NO2 (sản N + 1e→ N +5 +4 phẩm khử duy nhất ở đktc) và 0,8 0,8 dung dịch Y. 24x + 27y = 7,8 a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim2x + 3y = 0,8 loại có trong hỗn hợp ban đầu? => x = 0,1; y = 0,2 0.25đ b. Nhiệt phân hoàn toàn lượng %mMg= 0,1x24x100/7,8 = 30,77%; %mAl= 69,23% 0.25đ muối Y ở trên trong bình kín b/ Viết đúng cả 3 không chứa không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Z. Hấp 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2 PT được 0,5đ. thụ hoàn toàn Z vào nước để được 8 0,1 0,2 0,05 mol Nếu HS viết lít dung dịch T. Tính pH của dung 4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2 đúng 2 PT thì dịch T? 0,2 0,6 0,15 mol được 0,25đ 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 0,8 0,2 0,8 mol + nH = n HNO3 = 0,8 0,25đ [H+] = 0,8/8 = 0,1 M => pH = 1 0,25đ 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2