intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 132 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; O = 16; K = 39; Al = 27; Cl = 35,5; S = 32; Fe = 56; N = 14. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Nhúng thanh Al vào dung dịch HNO3 loãng, không thấy có khí thoát ra. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Al không phản ứng với dung dịch HNO3 loãng B. Al phản ứng với HNO3 tạo ra muối amoni C. Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 loãng D. Cả A và B đều đúng Câu 2: Trong một cốc nước chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl–, và d mol HCO3-. Biểu thức 2+ 2+ liên hệ giữa a, b, c, d là A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 40a + 24b = 35,5c + 61d D. 2a + 2b = -c - d Câu 3: Trường hợp nào sau đây tạo thành dung dịch làm quỳ tím không đổi màu? A. Rót 20 ml dung dịch H2SO4 0,2M vào cốc đựng 20ml dung dịch Na2CO3 0,1M B. Rót 20 ml dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc đựng 40ml dung dịch NaOH 0,1M C. Rót 10ml dung dịch HCl 0,1M vào cốc đựng 20ml dung dịch NaOH 0,1M D. Rót 20ml dung dịch HCl 0,1M vào cốc đựng 20ml dung dịch Na 2CO3 0,2M Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, nitơ thuộc nhóm nào sau đây? A. Nhóm IA. B. Nhóm IIIA. C. Nhóm VIIIA. D. Nhóm VA. Câu 5: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là A. N2O B. NO2 C. N2 D. NH3 Câu 6: Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? A. NO B. NO2 C. H2O D. CO Câu 7: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là: A. Cu(NO3)2, NO2 và O2. B. CuO, NO và O2. C. CuO, NO2 và O2. D. Cu(NO3)2 và O2. Câu 8: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. H2SO4. B. CH3COOH. C. NaCl. D. HCl. Câu 9: Cho muối X vào dung dịch NaOH, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X? A. K2SO4. B. NH4NO3. C. CaCO3. D. FeCl2 Câu 10: Cho phản ứng: 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Axit nitric (HNO3) thể hiện tính chất gì trong phản ứng trên? A. Khử. B. Bazơ. C. Axit. D. Oxi hóa. Câu 11: Để phân biệt dung dịch NH4Cl và dung dịch CuCl2 ta dùng dung dịch A. HCl. B. NaOH. C. NaNO3. D. H2SO4. Câu 12: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Các ion có mặt trong dung dịch Y là (bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước): A. Ba2+, HCO3- và Na+. B. Na+, HCO3-. C. Na+ và SO42-. D. Na+, HCO3- và SO42- Câu 13: Trong phản ứng nào sau đây, NH3 thể hiện tính khử ? A. NH3 + HCl  NH4Cl. B. NH3 + H2SO4  NH4HSO4. C. 2NH3 + MgCl2 + 2H2O → 2NH4Cl + Mg(OH)2. D. 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O. Câu 14: Chất nào sau đây không dẫn được điện? A. NaCl nóng chảy. B. HBr hoà tan trong H2O. C. NaCl rắn, khan. D. CaCl2 nóng chảy. Câu 15: Cho các phát biểu sau: (1) Axit nitric bền, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào (2) Nito vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, tuy nhiên tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của nito (3) Dung dịch amoniac đậm đặc thường dùng trong phòng thí nghiệm có nồng độ 25% (4) Các muối nitrat đều dễ tan trong nước, trong dung dịch loãng chúng phân li một phần thành các ion
  2. Số phát biểu đúng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây? A. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết đơn. C. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính khử. D. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết ba bền vững. Câu 17: Cho các chất: Ca(OH)2, NH4Cl, NaHSO4 và KOH. Có bao nhiêu chất là bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut trong các chất trên? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 18: Cho kim loại Zn vào dung dịch (NaNO3 + NaOH) và đun nóng. Hiện tượng quan sát được là gì? A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra và Zn tan C. Zn tan và khí không màu, mùi khai thoát ra D. Ban đầu Zn tan sau đó không tan Câu 19: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. B. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. C. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. D. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Câu 20: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. KNO3. B. NaOH. C. CH3COOH. D. HCl. Câu 21: Muối axit là A. muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H+. B. muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh. C. muối vẫn còn hiđro trong phân tử. D. muối có khả năng phản ứng với bazơ. Câu 22: Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau: 1. K+, CO32-, S2- với H+, Cl−, NO3− 2. Na+, Ba2+, OH− với H+, Cl−, SO42− − 3. NH4 , H , SO4 với Na , Ba , OH + + 2- + 2+ 4. H+, Fe2+, SO42− với Ba2+, K+, OH− 5. K+, Na+, HSO3− với Ba2+, Ca2+, OH− 6. Cu2+, Zn2+, Cl− với K+, Na+, OH− Trường hợp có thể xảy ra tối đa ba phản ứng là : A. 3, 5, 6 B. 3,4,5 C. 3, 4, 5, 6 D. 3, 4 Câu 23: Amoniac có tính chất vật lí nào sau đây? A. Có màu xanh tím. B. Tan tốt trong nước. C. Có màu nâu đỏ. D. Không tan trong nước. Câu 24: Dung dịch chất nào sau đây có pH >7? A. Ba(OH)2. B. CH3COOH. C. H2SO4. D. KCl. Câu 25: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. H2 , O2 B. Li, H2, Al C. Li, Mg, Al D. O2 , Ca, Mg Câu 26: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,1M là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Cho dãy các chất sau: Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn(OH)2, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4 Câu 28: Phương trình điện li nào sau đây đúng? A. K3PO4 → K3+ + PO4- B. K2SO4 → K2+ + SO42- C. NaNO3 → Na2+ + NO3- D. CaCl2 → Ca2+ + 2Cl- II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3. b. Nhiệt phân muối AgNO3. Câu 2: (1 điểm) Một dung dịch X chứa K+ 0,01 mol; Al3+ 0,05 mol; Cl- 0,04 mol; SO42- a mol. Khi cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m? Câu 3: (1 điểm) Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 0,2M. Sau phản ứng, thu được dung dịch B chứa 11,808 gam muối trung hòa và 0,1792 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). B phản ứng vừa đủ với 0,088 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A? ----------- HẾT ----------
  3. SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 209 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; O = 16; K = 39; Al = 27; Cl = 35,5; S = 32; Fe = 56; N = 14. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn được điện? A. HBr hoà tan trong H2O. B. NaCl nóng chảy. C. NaCl rắn, khan. D. CaCl2 nóng chảy. Câu 2: Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? A. CO B. NO C. H2O D. NO2 Câu 3: Nhúng thanh Al vào dung dịch HNO3 loãng, không thấy có khí thoát ra. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cả B và D đều đúng B. Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 loãng C. Al phản ứng với HNO3 tạo ra muối amoni D. Al không phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Câu 4: Cho muối X vào dung dịch NaOH, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X? A. CaCO3. B. NH4NO3. C. K2SO4. D. FeCl2 Câu 5: Cho các phát biểu sau: (1) Axit nitric bền, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào (2) Nito vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, tuy nhiên tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của nito (3) Dung dịch amoniac đậm đặc thường dùng trong phòng thí nghiệm có nồng độ 25% (4) Các muối nitrat đều dễ tan trong nước, trong dung dịch loãng chúng phân li một phần thành các ion Số phát biểu đúng A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 6: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. H2, O2 B. Li, H2, Al C. Li, Mg, Al D. O2, Ca, Mg Câu 7: Để phân biệt dung dịch NH4Cl và dung dịch CuCl2 ta dùng dung dịch A. HCl. B. NaOH. C. NaNO3. D. H2SO4. Câu 8: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. HCl. B. NaCl. C. H2SO4. D. CH3COOH. Câu 9: Cho dãy các chất sau: Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn(OH)2, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 3. B. 2. C. 4 D. 5. Câu 10: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Các ion có mặt trong dung dịch Y là (bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước): A. Ba2+, HCO3- và Na+. B. Na+, HCO3-. C. Na+ và SO42-. D. Na+, HCO3- và SO42- Câu 11: Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây? A. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết đơn. C. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính khử. D. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết ba bền vững. Câu 12: Trong phản ứng nào sau đây, NH3 thể hiện tính khử ? A. NH3 + HCl  NH4Cl. B. NH3 + H2SO4  NH4HSO4. C. 2NH3 + MgCl2 + 2H2O → 2NH4Cl + Mg(OH)2. D. 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O. Câu 13: Trong bảng tuần hoàn, nitơ thuộc nhóm nào sau đây? A. Nhóm VA. B. Nhóm IA. C. Nhóm VIIIA. D. Nhóm IIIA. Câu 14: Cho phản ứng: 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Axit nitric (HNO3) thể hiện tính chất gì trong phản ứng trên? A. Khử. B. Oxi hóa. C. Bazơ. D. Axit. – Câu 15: Trong một cốc nước chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , và d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa 2+ 2+
  4. a, b, c, d là A. 2a + 2b = -c - d B. a + b = c + d C. 40a + 24b = 35,5c + 61d D. 2a + 2b = c + d Câu 16: Cho các chất: Ca(OH)2, NH4Cl, NaHSO4 và KOH. Có bao nhiêu chất là bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut trong các chất trên? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 17: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. D. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. Câu 18: Trường hợp nào sau đây tạo thành dung dịch làm quỳ tím không đổi màu? A. Rót 20ml dung dịch HCl 0,1M vào cốc đựng 20ml dung dịch Na 2CO3 0,2M B. Rót 20 ml dung dịch H2SO4 0,2M vào cốc đựng 20ml dung dịch Na2CO3 0,1M C. Rót 10ml dung dịch HCl 0,1M vào cốc đựng 20ml dung dịch NaOH 0,1M D. Rót 20 ml dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc đựng 40ml dung dịch NaOH 0,1M Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. KNO3. B. NaOH. C. CH3COOH. D. HCl. Câu 20: Muối axit là A. muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H+. B. muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh. C. muối vẫn còn hiđro trong phân tử. D. muối có khả năng phản ứng với bazơ. Câu 21: Cho kim loại Zn vào dung dịch ( NaNO3 + NaOH ) và đun nóng. Hiện tượng quan sát được là gì? A. Zn tan và khí không màu, mùi khai thoát ra B. Ban đầu Zn tan sau đó không tan C. Không có hiện tượng gì xảy ra D. Có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra và Zn tan Câu 22: Amoniac có tính chất vật lí nào sau đây? A. Có màu xanh tím. B. Tan tốt trong nước. C. Có màu nâu đỏ. D. Không tan trong nước. Câu 23: Dung dịch chất nào sau đây có pH >7? A. Ba(OH)2. B. CH3COOH. C. H2SO4. D. KCl. Câu 24: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là: A. Cu(NO3)2, NO2 và O2. B. Cu(NO3)2 và O2. C. CuO, NO2 và O2. D. CuO, NO và O2. Câu 25: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,1M là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Phương trình điện li nào sau đây đúng? A. K3PO4 → K3+ + PO4- B. K2SO4 → K2+ + SO42- C. NaNO3 → Na2+ + NO3- D. CaCl2 → Ca2+ + 2Cl- Câu 27: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là A. N2 B. NO2 C. NH3 D. N2O Câu 28: Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau: 1. K+, CO32-, S2- với H+, Cl−, NO3− 2. Na+, Ba2+, OH− với H+, Cl−, SO42− − 3. NH4 , H , SO4 với Na , Ba , OH + + 2- + 2+ 4. H+, Fe2+, SO42− với Ba2+, K+, OH− − − 5. K , Na , HSO3 với Ba , Ca , OH + + 2+ 2+ 6. Cu2+, Zn2+, Cl− với K+, Na+, OH− Trường hợp có thể xảy ra tối đa ba phản ứng là : A. 3, 5, 6 B. 3,4,5 C. 3, 4, 5, 6 D. 3, 4 II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3. b. Nhiệt phân muối AgNO3. Câu 2: (1 điểm) Một dung dịch X chứa K+ 0,01 mol; Al3+ 0,05 mol; Cl- 0,04 mol; SO42- a mol. Khi cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m? Câu 3: (1 điểm) Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 0,2M. Sau phản ứng, thu được dung dịch B chứa 11,808 gam muối trung hòa và 0,1792 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). B phản ứng vừa đủ với 0,088 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A? ----------- HẾT ----------
  5. SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 357 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; O = 16; K = 39; Al = 27; Cl = 35,5; S = 32; Fe = 56; N = 14. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Nhúng thanh Al vào dung dịch HNO3 loãng, không thấy có khí thoát ra. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cả B và C đều đúng B. Al không phản ứng với dung dịch HNO3 loãng C. Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 loãng D. Al phản ứng với HNO3 tạo ra muối amoni Câu 2: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. H2 , O2 B. Li, H2, Al C. Li, Mg, Al D. O2 , Ca, Mg Câu 3: Cho muối X vào dung dịch NaOH, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X? A. CaCO3. B. NH4NO3. C. K2SO4. D. FeCl2 Câu 4: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là A. N2 B. NO2 C. NH3 D. N2O Câu 5: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Các ion có mặt trong dung dịch Y là (bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước): A. Na+ và SO42-. B. Ba2+, HCO3- và Na+. C. Na+, HCO3- và SO42- D. Na+, HCO3-. Câu 6: Chất nào sau đây không dẫn được điện? A. NaCl nóng chảy. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaCl rắn, khan. D. HBr hoà tan trong H2O. Câu 7: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. KNO3. B. HCl. C. NaOH. D. CH3COOH. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây có pH >7? A. Ba(OH)2. B. CH3COOH. C. H2SO4. D. KCl. Câu 9: Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? A. CO B. NO2 C. H2O D. NO Câu 10: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,1M là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây? A. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính khử. C. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết ba bền vững. D. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết đơn. Câu 12: Trong bảng tuần hoàn, nitơ thuộc nhóm nào sau đây? A. Nhóm VA. B. Nhóm IA. C. Nhóm VIIIA. D. Nhóm IIIA. Câu 13: Cho phản ứng: 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Axit nitric (HNO3) thể hiện tính chất gì trong phản ứng trên? A. Khử. B. Axit. C. Bazơ. D. Oxi hóa. Câu 14: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. B. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. C. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. D. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. Câu 15: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. NaCl. B. HCl. C. H2SO4. D. CH3COOH. – Câu 16: Trong một cốc nước chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , và d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa 2+ 2+ a, b, c, d là A. 2a + 2b = -c - d B. a + b = c + d
  6. C. 40a + 24b = 35,5c + 61d D. 2a + 2b = c + d Câu 17: Trường hợp nào sau đây tạo thành dung dịch làm quỳ tím không đổi màu? A. Rót 20ml dung dịch HCl 0,1M vào cốc đựng 20ml dung dịch Na 2CO3 0,2M B. Rót 20 ml dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc đựng 40ml dung dịch NaOH 0,1M C. Rót 10ml dung dịch HCl 0,1M vào cốc đựng 20ml dung dịch NaOH 0,1M D. Rót 20 ml dung dịch H2SO4 0,2M vào cốc đựng 20ml dung dịch Na2CO3 0,1M Câu 18: Amoniac có tính chất vật lí nào sau đây? A. Có màu xanh tím. B. Có màu nâu đỏ. C. Tan tốt trong nước. D. Không tan trong nước. Câu 19: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là: A. CuO, NO2 và O2. B. CuO, NO và O2. C. Cu(NO3)2, NO2 và O2. D. Cu(NO3)2 và O2. Câu 20: Cho kim loại Zn vào dung dịch ( NaNO3 + NaOH ) và đun nóng. Hiện tượng quan sát được là gì? A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Ban đầu Zn tan sau đó không tan C. Zn tan và khí không màu, mùi khai thoát ra D. Có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra và Zn tan Câu 21: Trong phản ứng nào sau đây, NH3 thể hiện tính khử ? A. NH3 + HCl  NH4Cl. B. 2NH3 + MgCl2 + 2H2O → 2NH4Cl + Mg(OH)2. C. 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O. D. NH3 + H2SO4  NH4HSO4. Câu 22: Để phân biệt dung dịch NH4Cl và dung dịch CuCl2 ta dùng dung dịch A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. NaNO3. Câu 23: Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau: 1. K+, CO32-, S2- với H+, Cl−, NO3− 2. Na+, Ba2+, OH− với H+, Cl−, SO42− − 3. NH4 , H , SO4 với Na , Ba , OH + + 2- + 2+ 4. H+, Fe2+, SO42− với Ba2+, K+, OH− − − 5. K , Na , HSO3 với Ba , Ca , OH + + 2+ 2+ 6. Cu2+, Zn2+, Cl− với K+, Na+, OH− Trường hợp có thể xảy ra tối đa ba phản ứng là: A. 3, 5, 6 B. 3,4,5 C. 3, 4, 5, 6 D. 3, 4 Câu 24: Muối axit là A. muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H+. C. muối vẫn còn hiđro trong phân tử. D. muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh. Câu 25: Phương trình điện li nào sau đây đúng? A. K3PO4 → K3+ + PO4- B. K2SO4 → K2+ + SO42- C. NaNO3 → Na2+ + NO3- D. CaCl2 → Ca2+ + 2Cl- Câu 26: Cho các phát biểu sau: (1) Axit nitric bền, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào (2) Nito vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, tuy nhiên tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của nito (3) Dung dịch amoniac đậm đặc thường dùng trong phòng thí nghiệm có nồng độ 25% (4) Các muối nitrat đều dễ tan trong nước, trong dung dịch loãng chúng phân li một phần thành các ion Số phát biểu đúng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Cho dãy các chất sau: Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn(OH)2, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4 Câu 28: Cho các chất: Ca(OH)2, NH4Cl, NaHSO4 và KOH. Có bao nhiêu chất là bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut trong các chất trên? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3. b. Nhiệt phân muối AgNO3. Câu 2: (1 điểm) Một dung dịch X chứa K+ 0,01 mol; Al3+ 0,05 mol; Cl- 0,04 mol; SO42- a mol. Khi cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m? Câu 3: (1 điểm) Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 0,2M. Sau phản ứng, thu được dung dịch B chứa 11,808 gam muối trung hòa và 0,1792 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). B phản ứng vừa đủ với 0,088 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A? ----------- HẾT ----------
  7. SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 485 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; O = 16; K = 39; Al = 27; Cl = 35,5; S = 32; Fe = 56; N = 14. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Trong một cốc nước chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. 2a + 2b = -c - d B. a + b = c + d C. 40a + 24b = 35,5c + 61d D. 2a + 2b = c + d Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. KNO3. B. HCl. C. NaOH. D. CH3COOH. Câu 3: Cho muối X vào dung dịch NaOH, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X? A. FeCl2 B. NH4NO3. C. CaCO3. D. K2SO4. Câu 4: Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? A. CO B. NO2 C. H2O D. NO Câu 5: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là A. N2O B. NO2 C. N2 D. NH3 Câu 6: Cho dãy các chất sau: Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn(OH)2, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 3. B. 2. C. 4 D. 5. Câu 7: Chất nào sau đây không dẫn được điện? A. HBr hoà tan trong H2O. B. NaCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy. D. NaCl nóng chảy. Câu 8: Amoniac có tính chất vật lí nào sau đây? A. Có màu xanh tím. B. Có màu nâu đỏ. C. Tan tốt trong nước. D. Không tan trong nước. Câu 9: Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây? A. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết ba bền vững. C. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính khử. D. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết đơn. Câu 10: Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau: 1. K+, CO32-, S2- với H+, Cl−, NO3− 2. Na+, Ba2+, OH− với H+, Cl−, SO42− 3. NH4+, H+, SO42- với Na+, Ba2+, OH− 4. H+, Fe2+, SO42− với Ba2+, K+, OH− − − 5. K , Na , HSO3 với Ba , Ca , OH + + 2+ 2+ 6. Cu2+, Zn2+, Cl− với K+, Na+, OH− Trường hợp có thể xảy ra tối đa ba phản ứng là : A. 3, 5, 6 B. 3,4,5 C. 3, 4, 5, 6 D. 3, 4 Câu 11: Trong bảng tuần hoàn, nitơ thuộc nhóm nào sau đây? A. Nhóm VA. B. Nhóm IA. C. Nhóm VIIIA. D. Nhóm IIIA. Câu 12: Để phân biệt dung dịch NH4Cl và dung dịch CuCl2 ta dùng dung dịch A. NaOH. B. H2SO4. C. HCl. D. NaNO3. Câu 13: Trường hợp nào sau đây tạo thành dung dịch làm quỳ tím không đổi màu? A. Rót 10ml dung dịch HCl 0,1M vào cốc đựng 20ml dung dịch NaOH 0,1M B. Rót 20 ml dung dịch H2SO4 0,2M vào cốc đựng 20ml dung dịch Na2CO3 0,1M C. Rót 20 ml dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc đựng 40ml dung dịch NaOH 0,1M D. Rót 20ml dung dịch HCl 0,1M vào cốc đựng 20ml dung dịch Na 2CO3 0,2M Câu 14: Muối axit là A. muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H+. B. muối có khả năng phản ứng với bazơ. C. muối vẫn còn hiđro trong phân tử. D. muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh. Câu 15: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. NaCl. B. H2SO4. C. HCl. D. CH3COOH.
  8. Câu 16: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Các ion có mặt trong dung dịch Y là (bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước): A. Na+, HCO3- và SO42- B. Na+, HCO3-. C. Ba2+, HCO3- và Na+. D. Na+ và SO42-. Câu 17: Nhúng thanh Al vào dung dịch HNO3 loãng, không thấy có khí thoát ra. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Al không phản ứng với dung dịch HNO3 loãng B. Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 loãng C. Cả A và B đều đúng D. Al phản ứng với HNO3 tạo ra muối amoni Câu 18: Cho các chất: Ca(OH)2, NH4Cl, NaHSO4 và KOH. Có bao nhiêu chất là bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut trong các chất trên? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 19: Cho kim loại Zn vào dung dịch ( NaNO3 + NaOH ) và đun nóng. Hiện tượng quan sát được là gì? A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Ban đầu Zn tan sau đó không tan C. Zn tan và khí không màu, mùi khai thoát ra D. Có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra và Zn tan Câu 20: Trong phản ứng nào sau đây, NH3 thể hiện tính khử ? A. NH3 + HCl  NH4Cl. B. 2NH3 + MgCl2 + 2H2O → 2NH4Cl + Mg(OH)2. C. 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O. D. NH3 + H2SO4  NH4HSO4. Câu 21: Phương trình điện li nào sau đây đúng? A. CaCl2 → Ca2+ + 2Cl- B. K3PO4 → K3+ + PO4- C. NaNO3 → Na2 + NO3 + - D. K2SO4 → K2+ + SO42- Câu 22: Cho phản ứng: 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Axit nitric (HNO3) thể hiện tính chất gì trong phản ứng trên? A. Khử. B. Axit. C. Oxi hóa. D. Bazơ. Câu 23: Dung dịch chất nào sau đây có pH >7? A. H2SO4. B. CH3COOH. C. Ba(OH)2. D. KCl. Câu 24: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. Li, H2, Al B. H2 , O2 C. O2 , Ca, Mg D. Li, Mg, Al Câu 25: Cho các phát biểu sau: (1) Axit nitric bền, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào (2) Nito vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, tuy nhiên tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của nito (3) Dung dịch amoniac đậm đặc thường dùng trong phòng thí nghiệm có nồng độ 25% (4) Các muối nitrat đều dễ tan trong nước, trong dung dịch loãng chúng phân li một phần thành các ion Số phát biểu đúng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,1M là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 27: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là: A. CuO, NO2 và O2. B. CuO, NO và O2. C. Cu(NO3)2, NO2 và O2. D. Cu(NO3)2 và O2. Câu 28: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. B. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. C. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3. b. Nhiệt phân muối AgNO3. Câu 2: (1 điểm) Một dung dịch X chứa K+ 0,01 mol; Al3+ 0,05 mol; Cl- 0,04 mol; SO42- a mol. Khi cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m? Câu 3: (1 điểm) Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 0,2M. Sau phản ứng, thu được dung dịch B chứa 11,808 gam muối trung hòa và 0,1792 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). B phản ứng vừa đủ với 0,088 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A? ----------- HẾT ----------
  9. SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN: HÓA HỌC 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 132 209 357 485 1 B C D D 2 B B A D 3 B C B B 4 D B B D 5 B C A B 6 A A C D 7 C B D B 8 A C A C 9 B D D B 10 D C A C 11 B D C A 12 C D A A 13 D A D C 14 C B B A 15 A D C B 16 D D D D 17 D A B D 18 C D C D 19 D C A C 20 C A C C 21 A A C A 22 C B C C 23 B A C C 24 A C B B 25 A A D A 26 A D A B 27 C B B A 28 D C D A II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Mỗi phương trình viết đúng 0,5 điểm Câu 2: (1 điểm) Theo ĐLBT điện tích: 0,01 + 0,05.3 = 0,04 + 2a → a = 0,06 0,5 đ mmuối = 0,01.39 + 0,05.27 + 0,04.35,5 + 0,06.96 = 8,92 gam 0,5 đ Câu 3: (1 điểm) Muối trung hòa: Fe2+, Fe3+, SO42-, NO3 -, K+. Đặt Fe2+ x mol, Fe3+ y mol Ta có: 2x + 3y = 0,088 Theo ĐLBT điện tích 2x + 3y + 0,064 = 0,064.2 + nNO3-. 0,25 đ →nNO3- = 0,024 mol Bt N: nNO3-(bđ) = 0,008 + 0,024 = 0,032 mol → nFe(NO3)2 = 0,016 mol 0,25 đ nH2O = 0,032 mol BTKL: mX + 0,064.136 = 0,008.30 + 11,808 + 0,032.18
  10. → mX = 3,92 gam 0,25 đ nH+ = 4 nNO + 2 nO 0,064 = 4.0,008 + 2 nO → nO = 0,016 mol → nFe3O4 = 0,004 mol %(m)Fe(NO3)2 = 73,47% ; %(m)Fe3O4 = 23,67% 0,25 đ %(m)Fe = 2,86%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2