intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Số 1 An Nhơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Số 1 An Nhơn” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Số 1 An Nhơn

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 2022- 2023 TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN Môn: Hóa học – Khối 11 ( Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 978 I. TRẮC NGHIỆM: 7đ 1. Loại muối nào dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị nhiệt phân hủy tạo ra khí O2 ? A. Muối amoni. B. Muối clorua. C. Muối cacbonat. D. Muối nitrat. 2. Tính khối lượng muối tạo ra khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sản phẩm khử duy nhất là NO. A. 60,5g. B. 48,4g. C. 45g. D. 36g. 3. Cho các chất sau, có bao nhiêu chất là hiđroxit lưỡng tính: Cu(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 4. Khi phản ứng với chất nào sau đây NH3 thể hiện tính khử? A. O2. B. H2SO4. C. H2O. D. dung dịch AlCl3. 5. Chất nào sau đây là muối axit? A. KNO3. B. K3PO4. C. CH3COONa. D. NaHSO4. 6. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. ion. B. cộng hóa trị phân cực. C. cho nhận. D. cộng hóa trị không cực. 7. Chất nào sau đây là axit nhiều nấc? A. HNO3. B. H3PO4. C. HClO. D. CH3COOH. 8. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nitơ ở A. chu kỳ 2, nhóm VA. B. chu kỳ 5, nhóm IIA. C. chu kỳ 3, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm IIIA. 9. Chất nào sau đây là chất điện ly yếu? A. KNO3. B. H2SO4. C. AlCl3. D. CH3COOH. 10. Tính chất hóa học của nitơ là A. tính oxi hóa và tính khử. B. chỉ có tính oxi hóa. C. tính axit và tính oxi hóa. D. chỉ có tính khử. 11. Tính thể tích NH3 sinh ra ở điều kiện chuẩn khi nhiệt phân hoàn toàn 13,375g NH4Cl? A. 6,72. B. 11,2. C. 5,6. D. 9,96. 12. Tính chất vật lý của ammoniac là A. chất lỏng, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. B. chất khí, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. C. chất khí, không màu, mùi khai, ít tan trong nước. D. chất khí, màu nâu, mùi khai, ít tan trong nước. 13. Chất điện li mạnh là chất A. khi tan trong nước phân li ra ion. B. dẫn được điện. C. khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. D. tan hoàn toàn trong nước. 14. Tính chất hóa học của NH3 là
  2. A. tính oxi hóa và tính khử. B. tính axit và tính tính oxi hóa. C. tính bazơ mạnh và tính khử. D. tính bazơ yếu và tính khử. 15. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước A. phân li ra ion OH-. B. phân li ra ion H+ và anion gốc axit. C. vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. D. phân li ra ion H+. 16. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO 3 từ phản ứng trực tiếp giữa các chất nào sau đây? A. NO2, O2 và H2O. B. KNO3 và HCl. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và H2SO4 đặc. 17. Cho các chất sau: H2O, Ba(OH)2, NaHCO3, Fe(OH)3, H2S, AgNO3, CuSO4, số chất điện li mạnh là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. 18. Môi trường axit có A. pH < 7. B. [H+] < 10-7. C. [H+] = [OH-]. D. pH = 7. 19. Môi trường trung tính là môi trường trong đó có A. chứa dung dịch muối B. [H+] = 7. C. [OH-] = 7. D. [H+] = [OH-]. 20. Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng A. 5. B. 2,3. C. 7. D. 2. 21. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg. B. H2. C. O2. D. K. 22. Sản phẩm tạo ra khi nhiệt phân muối Mg(NO3)2 là A. MgO, NO2, O2. B. MgO, NO2. C. Mg, NO2, O2. D. Mg(NO2)2, NO2, O2. 23. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: A. kết tủa, không điện li, axit yếu. B. muối axit, muối trung hòa, axit. C. axit, bazơ, muối. D. kết tủa, điện li yếu, khí. 24. Một dung dịch làm phenolphthalein hóa hồng, chất tan trong dung dịch đó có thể là A. HCl. B. Ba(OH)2. C. CH3COOH. D. K2SO4. 25. Cần bao nhiêu mol HCl để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na 2CO3 1M tạo thành khí CO2. A. 0,2. B. 0,1. C. 0,4. D. 0,3. 26. Trong phân tử HNO3, nitơ có số oxi hóa A. +4. B. +5. C. 0. D. -3. 27. Có thể nhận biết ion amoni bằng dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. K2SO4. C. NaOH. D. BaCl2. 28. Cho phản ứng CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là A. CuSO4 + 2OH- → Cu(OH)2 + SO42-. B. 2Na+ + SO42- → Na2SO4. C. Cu2+ + 2OH → Cu(OH)2. D. SO42- + 2NaOH → Na2SO4 + 2OH-. II. TỰ LUẬN: 3đ Câu 29: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng giữa các cặp chất sau: a) Na2CO3 + HCl. b) Cu(OH)2 + H2SO4. Câu 30: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: NaNO 3, NH4Cl, NH4NO3, Na2SO4.
  3. Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al (tỉ lệ mol 1:1) vào 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M. Phản ứng xong thu được dung dịch Z và 2,016 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH có pH = 13 tối đa có thể tác dụng với dung dịch Z? Câu 32: Hòa tan hết 15,7975 gam hỗn hợp Mg, Zn (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch A chứa NaNO3 và NaHSO4 thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2O và H2 có dB/H2 = 9,4. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? HẾT Học sinh khuyết tật không làm câu 31, 32 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 2022- 2023 TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN Môn: Hóa học – Khối 11 ( Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 979 I. TRẮC NGHIỆM: 7đ 1. Môi trường axit có A. [H+] = [OH-]. B. pH = 7. C. [H+] < 10-7. D. pH < 7. 2. Cho các chất sau, có bao nhiêu chất là hiđroxit lưỡng tính: Cu(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 3. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. ion. B. cộng hóa trị phân cực. C. cho nhận. D. cộng hóa trị không cực. 4. Cho các chất sau: H2O, Ba(OH)2, NaHCO3, Fe(OH)3, H2S, AgNO3, CuSO4, số chất điện li mạnh là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. 5. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2. B. O2. C. K. D. Mg. 6. Khi phản ứng với chất nào sau đây NH3 thể hiện tính khử? A. H2O. B. dung dịch AlCl3. C. H2SO4. D. O2. 7. Tính chất vật lý của ammoniac là A. chất khí, màu nâu, mùi khai, ít tan trong nước. B. chất khí, không màu, mùi khai, ít tan trong nước. C. chất khí, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. D. chất lỏng, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. 8. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO 3 từ phản ứng trực tiếp giữa các chất nào sau đây? A. KNO3 và HCl. B. NaNO3 và H2SO4 đặc. C. NO2, O2 và H2O. D. NH3 và O2. 9. Trong phân tử HNO3, nitơ có số oxi hóa A. 0. B. +4. C. +5. D. -3. 10. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước A. vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. B. phân li ra ion H+ và anion gốc axit. C. phân li ra ion H+. D. phân li ra ion OH-.
  4. 11. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nitơ ở A. chu kỳ 2, nhóm IIIA. B. chu kỳ 3, nhóm VA. C. chu kỳ 2, nhóm VA. D. chu kỳ 5, nhóm IIA. 12. Tính chất hóa học của nitơ là A. chỉ có tính khử. B. tính axit và tính oxi hóa. C. tính oxi hóa và tính khử. D. chỉ có tính oxi hóa. 13. Tính thể tích NH3 sinh ra ở điều kiện chuẩn khi nhiệt phân hoàn toàn 13,375g NH4Cl? A. 9,96. B. 5,6. C. 6,72. D. 11,2. 14. Tính khối lượng muối tạo ra khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sản phẩm khử duy nhất là NO. A. 36g. B. 48,4g. C. 45g. D. 60,5g. 15. Loại muối nào dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị nhiệt phân hủy tạo ra khí O2 ? A. Muối clorua. B. Muối nitrat. C. Muối amoni. D. Muối cacbonat. 16. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: A. axit, bazơ, muối. B. kết tủa, điện li yếu, khí. C. muối axit, muối trung hòa, axit. D. kết tủa, không điện li, axit yếu. 17. Cần bao nhiêu mol HCl để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na 2CO3 1M tạo thành khí CO2. A. 0,2. B. 0,1. C. 0,4. D. 0,3. 18. Chất nào sau đây là chất điện ly yếu? A. AlCl3. B. KNO3. C. H2SO4. D. CH3COOH. 19. Một dung dịch làm phenolphthalein hóa hồng, chất tan trong dung dịch đó có thể là A. CH3COOH. B. Ba(OH)2. C. K2SO4. D. HCl. 20. Có thể nhận biết ion amoni bằng dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. NaOH. C. K2SO4. D. BaCl2. 21. Tính chất hóa học của NH3 là A. tính bazơ yếu và tính khử. B. tính bazơ mạnh và tính khử. C. tính axit và tính tính oxi hóa. D. tính oxi hóa và tính khử. 22. Môi trường trung tính là môi trường trong đó có A. [H+] = [OH-]. B. [H+] = 7. C. [OH-] = 7. D. chứa dung dịch muối 23. Chất điện li mạnh là chất A. tan hoàn toàn trong nước. B. dẫn được điện. C. khi tan trong nước phân li ra ion. D. khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. 24. Chất nào sau đây là axit nhiều nấc? A. H3PO4. B. HClO. C. CH3COOH. D. HNO3. 25. Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng A. 7. B. 5. C. 2,3. D. 2. 26. Chất nào sau đây là muối axit? A. NaHSO4. B. K3PO4. C. KNO3. D. CH3COONa. 27. Cho phản ứng CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là A. 2Na+ + SO42- → Na2SO4. B. CuSO4 + 2OH- → Cu(OH)2 + SO42-.
  5. C. Cu2+ + 2OH → Cu(OH)2. D. SO42- + 2NaOH → Na2SO4 + 2OH-. 28. Sản phẩm tạo ra khi nhiệt phân muối Mg(NO3)2 là A. MgO, NO2, O2. B. Mg, NO2, O2. C. MgO, NO2. D. Mg(NO2)2, NO2, O2. II. TỰ LUẬN: 3đ Câu 29: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng giữa các cặp chất sau: a) Na2CO3 + HCl. b) Cu(OH)2 + H2SO4. Câu 30: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: NaNO 3, NH4Cl, NH4NO3, Na2SO4. Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al (tỉ lệ mol 1:1) vào 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M. Phản ứng xong thu được dung dịch Z và 2,016 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH có pH = 13 tối đa có thể tác dụng với dung dịch Z? Câu 32: Hòa tan hết 15,7975 gam hỗn hợp Mg, Zn (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch A chứa NaNO3 và NaHSO4 thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2O và H2 có dB/H2 = 9,4. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? HẾT Học sinh khuyết tật không làm câu 31, 32 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 2022- 2023 TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN Môn: Hóa học – Khối 11 ( Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 980 I. TRẮC NGHIỆM: 7đ 1. Khi phản ứng với chất nào sau đây NH3 thể hiện tính khử? A. O2. B. dung dịch AlCl3. C. H2O. D. H2SO4. 2. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước A. phân li ra ion OH-. B. phân li ra ion H+. C. phân li ra ion H+ và anion gốc axit. D. vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. 3. Cho các chất sau: H2O, Ba(OH)2, NaHCO3, Fe(OH)3, H2S, AgNO3, CuSO4, số chất điện li mạnh là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. 4. Tính chất hóa học của NH3 là A. tính bazơ mạnh và tính khử. B. tính oxi hóa và tính khử. C. tính axit và tính tính oxi hóa. D. tính bazơ yếu và tính khử. 5. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. ion. B. cộng hóa trị phân cực. C. cho nhận. D. cộng hóa trị không cực. 6. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: A. kết tủa, không điện li, axit yếu. B. muối axit, muối trung hòa, axit. C. axit, bazơ, muối. D. kết tủa, điện li yếu, khí. 7. Cho phản ứng CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
  6. A. 2Na+ + SO42- → Na2SO4. B. Cu2+ + 2OH → Cu(OH)2. C. SO42- + 2NaOH → Na2SO4 + 2OH-. D. CuSO4 + 2OH- → Cu(OH)2 + SO42-. 8. Loại muối nào dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị nhiệt phân hủy tạo ra khí O2 ? A. Muối nitrat. B. Muối clorua. C. Muối cacbonat. D. Muối amoni. 9. Tính khối lượng muối tạo ra khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sản phẩm khử duy nhất là NO. A. 60,5g. B. 45g. C. 48,4g. D. 36g. 10. Có thể nhận biết ion amoni bằng dung dịch nào sau đây? A. K2SO4. B. NaOH. C. BaCl2. D. HCl. 11. Môi trường axit có A. [H+] = [OH-]. B. [H+] < 10-7. C. pH = 7. D. pH < 7. 12. Cho các chất sau, có bao nhiêu chất là hiđroxit lưỡng tính: Cu(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 13. Môi trường trung tính là môi trường trong đó có A. [OH-] = 7. B. [H+] = 7. C. chứa dung dịch muối D. [H+] = [OH-]. 14. Chất nào sau đây là axit nhiều nấc? A. HClO. B. H3PO4. C. HNO3. D. CH3COOH. 15. Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng A. 2,3. B. 7. C. 5. D. 2. 16. Chất điện li mạnh là chất A. khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. B. khi tan trong nước phân li ra ion. C. tan hoàn toàn trong nước. D. dẫn được điện. 17. Một dung dịch làm phenolphthalein hóa hồng, chất tan trong dung dịch đó có thể là A. K2SO4. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. CH3COOH. 18. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nitơ ở A. chu kỳ 2, nhóm VA. B. chu kỳ 5, nhóm IIA. C. chu kỳ 3, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm IIIA. 19. Tính thể tích NH3 sinh ra ở điều kiện chuẩn khi nhiệt phân hoàn toàn 13,375g NH4Cl? A. 9,96. B. 6,72. C. 5,6. D. 11,2. 20. Chất nào sau đây là muối axit? A. K3PO4. B. NaHSO4. C. CH3COONa. D. KNO3. 21. Cần bao nhiêu mol HCl để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na 2CO3 1M tạo thành khí CO2. A. 0,3. B. 0,4. C. 0,1. D. 0,2. 22. Tính chất vật lý của ammoniac là A. chất khí, không màu, mùi khai, ít tan trong nước. B. chất khí, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. C. chất khí, màu nâu, mùi khai, ít tan trong nước. D. chất lỏng, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. 23. Tính chất hóa học của nitơ là A. chỉ có tính khử. B. chỉ có tính oxi hóa.
  7. C. tính axit và tính oxi hóa. D. tính oxi hóa và tính khử. 24. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. K. B. Mg. C. O2. D. H2. 25. Chất nào sau đây là chất điện ly yếu? A. H2SO4. B. KNO3. C. CH3COOH. D. AlCl3. 26. Trong phân tử HNO3, nitơ có số oxi hóa A. 0. B. -3. C. +5. D. +4. 27. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO 3 từ phản ứng trực tiếp giữa các chất nào sau đây? A. NH3 và O2. B. KNO3 và HCl. C. NaNO3 và H2SO4 đặc. D. NO2, O2 và H2O. 28. Sản phẩm tạo ra khi nhiệt phân muối Mg(NO3)2 là A. Mg, NO2, O2. B. MgO, NO2, O2. C. Mg(NO2)2, NO2, O2. D. MgO, NO2. II. TỰ LUẬN: 3đ Câu 29: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng giữa các cặp chất sau: a) Na2CO3 + HCl. b) Cu(OH)2 + H2SO4. Câu 30: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: NaNO 3, NH4Cl, NH4NO3, Na2SO4. Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al (tỉ lệ mol 1:1) vào 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M. Phản ứng xong thu được dung dịch Z và 2,016 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH có pH = 13 tối đa có thể tác dụng với dung dịch Z? Câu 32: Hòa tan hết 15,7975 gam hỗn hợp Mg, Zn (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch A chứa NaNO3 và NaHSO4 thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2O và H2 có dB/H2 = 9,4. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? HẾT Học sinh khuyết tật không làm câu 31, 32 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 2022- 2023 TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN Môn: Hóa học – Khối 11 ( Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 981 I. TRẮC NGHIỆM: 7đ 1. Cho các chất sau: H2O, Ba(OH)2, NaHCO3, Fe(OH)3, H2S, AgNO3, CuSO4, số chất điện li mạnh là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 2. Chất nào sau đây là chất điện ly yếu? A. AlCl3. B. KNO3. C. CH3COOH. D. H2SO4. 3. Cho các chất sau, có bao nhiêu chất là hiđroxit lưỡng tính: Cu(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO 3 từ phản ứng trực tiếp giữa các chất nào sau đây? A. NO2, O2 và H2O. B. NH3 và O2. C. NaNO3 và H2SO4 đặc. D. KNO3 và HCl.
  8. 5. Khi phản ứng với chất nào sau đây NH3 thể hiện tính khử? A. H2O. B. H2SO4. C. O2. D. dung dịch AlCl3. 6. Trong phân tử HNO3, nitơ có số oxi hóa A. 0. B. -3. C. +5. D. +4. 7. Cần bao nhiêu mol HCl để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na 2CO3 1M tạo thành khí CO2. A. 0,4. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,3. 8. Tính chất hóa học của NH3 là A. tính bazơ mạnh và tính khử. B. tính bazơ yếu và tính khử. C. tính axit và tính tính oxi hóa. D. tính oxi hóa và tính khử. 9. Tính chất vật lý của ammoniac là A. chất khí, không màu, mùi khai, ít tan trong nước. B. chất khí, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. C. chất khí, màu nâu, mùi khai, ít tan trong nước. D. chất lỏng, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. 10. Chất điện li mạnh là chất A. tan hoàn toàn trong nước. B. khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. C. dẫn được điện. D. khi tan trong nước phân li ra ion. 11. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước A. phân li ra ion H+. B. phân li ra ion OH-. C. vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. D. phân li ra ion H+ và anion gốc axit. 12. Môi trường trung tính là môi trường trong đó có A. [OH-] = 7. B. [H+] = [OH-]. C. chứa dung dịch muối D. [H+] = 7. 13. Tính khối lượng muối tạo ra khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sản phẩm khử duy nhất là NO. A. 36g. B. 45g. C. 48,4g. D. 60,5g. 14. Cho phản ứng CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là A. 2Na+ + SO42- → Na2SO4. B. SO42- + 2NaOH → Na2SO4 + 2OH-. C. CuSO4 + 2OH- → Cu(OH)2 + SO42-. D. Cu2+ + 2OH → Cu(OH)2. 15. Có thể nhận biết ion amoni bằng dung dịch nào sau đây? A. K2SO4. B. HCl. C. BaCl2. D. NaOH. 16. Tính chất hóa học của nitơ là A. tính oxi hóa và tính khử. B. chỉ có tính khử. C. tính axit và tính oxi hóa. D. chỉ có tính oxi hóa. 17. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: A. muối axit, muối trung hòa, axit. B. kết tủa, không điện li, axit yếu. C. kết tủa, điện li yếu, khí. D. axit, bazơ, muối. 18. Sản phẩm tạo ra khi nhiệt phân muối Mg(NO3)2 là A. MgO, NO2, O2. B. Mg(NO2)2, NO2, O2. C. Mg, NO2, O2. D. MgO, NO2.
  9. 19. Loại muối nào dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị nhiệt phân hủy tạo ra khí O2 ? A. Muối clorua. B. Muối amoni. C. Muối nitrat. D. Muối cacbonat. 20. Một dung dịch làm phenolphthalein hóa hồng, chất tan trong dung dịch đó có thể là A. HCl. B. Ba(OH)2. C. CH3COOH. D. K2SO4. 21. Tính thể tích NH3 sinh ra ở điều kiện chuẩn khi nhiệt phân hoàn toàn 13,375g NH4Cl? A. 9,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 5,6. 22. Chất nào sau đây là muối axit? A. NaHSO4. B. CH3COONa. C. K3PO4. D. KNO3. 23. Môi trường axit có A. pH < 7. B. pH = 7. C. [H+] = [OH-]. D. [H+] < 10-7. 24. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nitơ ở A. chu kỳ 2, nhóm VA. B. chu kỳ 5, nhóm IIA. C. chu kỳ 2, nhóm IIIA. D. chu kỳ 3, nhóm VA. 25. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị không cực. B. cộng hóa trị phân cực. C. cho nhận. D. ion. 26. Chất nào sau đây là axit nhiều nấc? A. HClO. B. HNO3. C. CH3COOH. D. H3PO4. 27. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg. B. H2. C. O2. D. K. 28. Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng A. 7. B. 2. C. 2,3. D. 5. II. TỰ LUẬN: 3đ Câu 29: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng giữa các cặp chất sau: a) Na2CO3 + HCl. b) Cu(OH)2 + H2SO4. Câu 30: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: NaNO 3, NH4Cl, NH4NO3, Na2SO4. Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al (tỉ lệ mol 1:1) vào 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M. Phản ứng xong thu được dung dịch Z và 2,016 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH có pH = 13 tối đa có thể tác dụng với dung dịch Z? Câu 32: Hòa tan hết 15,7975 gam hỗn hợp Mg, Zn (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch A chứa NaNO3 và NaHSO4 thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2O và H2 có dB/H2 = 9,4. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? HẾT Học sinh khuyết tật không làm câu 31, 32 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 2022- 2023 TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN Môn: Hóa học – Khối 11 ( Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 982
  10. I. TRẮC NGHIỆM: 7đ 1. Trong phân tử HNO3, nitơ có số oxi hóa A. 0. B. +5. C. +4. D. -3. 2. Một dung dịch làm phenolphthalein hóa hồng, chất tan trong dung dịch đó có thể là A. CH3COOH. B. K2SO4. C. HCl. D. Ba(OH)2. 3. Tính khối lượng muối tạo ra khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sản phẩm khử duy nhất là NO. A. 48,4g. B. 36g. C. 60,5g. D. 45g. 4. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nitơ ở A. chu kỳ 5, nhóm IIA. B. chu kỳ 2, nhóm VA. C. chu kỳ 2, nhóm IIIA. D. chu kỳ 3, nhóm VA. 5. Cần bao nhiêu mol HCl để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na 2CO3 1M tạo thành khí CO2. A. 0,2. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,1. 6. Chất nào sau đây là muối axit? A. NaHSO4. B. K3PO4. C. KNO3. D. CH3COONa. 7. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO 3 từ phản ứng trực tiếp giữa các chất nào sau đây? A. NO2, O2 và H2O. B. KNO3 và HCl. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và H2SO4 đặc. 8. Môi trường axit có A. [H+] = [OH-]. B. pH = 7. C. [H+] < 10-7. D. pH < 7. 9. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước A. vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. B. phân li ra ion OH-. C. phân li ra ion H+ và anion gốc axit. D. phân li ra ion H+. 10. Sản phẩm tạo ra khi nhiệt phân muối Mg(NO3)2 là A. MgO, NO2. B. MgO, NO2, O2. C. Mg(NO2)2, NO2, O2. D. Mg, NO2, O2. 11. Cho các chất sau, có bao nhiêu chất là hiđroxit lưỡng tính: Cu(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 12. Cho phản ứng CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là A. CuSO4 + 2OH- → Cu(OH)2 + SO42-. B. 2Na+ + SO42- → Na2SO4. C. SO42- + 2NaOH → Na2SO4 + 2OH-. D. Cu2+ + 2OH → Cu(OH)2. 13. Chất nào sau đây là chất điện ly yếu? A. KNO3. B. H2SO4. C. AlCl3. D. CH3COOH. 14. Cho các chất sau: H2O, Ba(OH)2, NaHCO3, Fe(OH)3, H2S, AgNO3, CuSO4, số chất điện li mạnh là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. 15. Tính thể tích NH3 sinh ra ở điều kiện chuẩn khi nhiệt phân hoàn toàn 13,375g NH4Cl? A. 9,96. B. 5,6. C. 6,72. D. 11,2. 16. Có thể nhận biết ion amoni bằng dung dịch nào sau đây? A. BaCl2. B. K2SO4. C. HCl. D. NaOH. 17. Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng
  11. A. 2. B. 5. C. 2,3. D. 7. 18. Tính chất vật lý của ammoniac là A. chất lỏng, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. B. chất khí, màu nâu, mùi khai, ít tan trong nước. C. chất khí, không màu, mùi khai, ít tan trong nước. D. chất khí, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. 19. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị phân cực. B. ion. C. cho nhận. D. cộng hóa trị không cực. 20. Môi trường trung tính là môi trường trong đó có A. [H+] = [OH-]. B. [H+] = 7. C. chứa dung dịch muối D. [OH-] = 7. 21. Tính chất hóa học của NH3 là A. tính bazơ mạnh và tính khử. B. tính oxi hóa và tính khử. C. tính bazơ yếu và tính khử. D. tính axit và tính tính oxi hóa. 22. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: A. kết tủa, điện li yếu, khí. B. kết tủa, không điện li, axit yếu. C. muối axit, muối trung hòa, axit. D. axit, bazơ, muối. 23. Khi phản ứng với chất nào sau đây NH3 thể hiện tính khử? A. O2. B. H2SO4. C. H2O. D. dung dịch AlCl3. 24. Chất điện li mạnh là chất A. khi tan trong nước phân li ra ion. B. dẫn được điện. C. tan hoàn toàn trong nước. D. khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. 25. Tính chất hóa học của nitơ là A. tính axit và tính oxi hóa. B. tính oxi hóa và tính khử. C. chỉ có tính oxi hóa. D. chỉ có tính khử. 26. Chất nào sau đây là axit nhiều nấc? A. H3PO4. B. HClO. C. HNO3. D. CH3COOH. 27. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. K. B. O2. C. Mg. D. H2. 28. Loại muối nào dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị nhiệt phân hủy tạo ra khí O2 ? A. Muối clorua. B. Muối cacbonat. C. Muối amoni. D. Muối nitrat. II. TỰ LUẬN: 3đ Câu 29: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng giữa các cặp chất sau: a) Na2CO3 + HCl. b) Cu(OH)2 + H2SO4. Câu 30: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: NaNO 3, NH4Cl, NH4NO3, Na2SO4.
  12. Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al (tỉ lệ mol 1:1) vào 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M. Phản ứng xong thu được dung dịch Z và 2,016 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH có pH = 13 tối đa có thể tác dụng với dung dịch Z? Câu 32: Hòa tan hết 15,7975 gam hỗn hợp Mg, Zn (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch A chứa NaNO3 và NaHSO4 thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2O và H2 có dB/H2 = 9,4. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? HẾT Học sinh khuyết tật không làm câu 31, 32 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 2022- 2023 TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN Môn: Hóa học – Khối 11 ( Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 983 I. TRẮC NGHIỆM: 7đ 1. Cần bao nhiêu mol HCl để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na 2CO3 1M tạo thành khí CO2. A. 0,3. B. 0,4. C. 0,1. D. 0,2. 2. Khi phản ứng với chất nào sau đây NH3 thể hiện tính khử? A. O2. B. dung dịch AlCl3. C. H2SO4. D. H2O. 3. Cho phản ứng CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là A. CuSO4 + 2OH- → Cu(OH)2 + SO42-. B. 2Na+ + SO42- → Na2SO4. C. Cu2+ + 2OH → Cu(OH)2. D. SO42- + 2NaOH → Na2SO4 + 2OH-. 4. Chất nào sau đây là axit nhiều nấc? A. HClO. B. HNO3. C. H3PO4. D. CH3COOH. 5. Có thể nhận biết ion amoni bằng dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. K2SO4. C. BaCl2. D. HCl. 6. Chất nào sau đây là muối axit? A. KNO3. B. CH3COONa. C. K3PO4. D. NaHSO4. 7. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước A. vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. B. phân li ra ion - OH . C. phân li ra ion H+ và anion gốc axit. D. phân li ra ion H+. 8. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị không cực. B. cộng hóa trị phân cực. C. ion. D. cho nhận. 9. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: A. muối axit, muối trung hòa, axit. B. kết tủa, không điện li, axit yếu. C. kết tủa, điện li yếu, khí. D. axit, bazơ, muối. 10. Tính chất hóa học của NH3 là A. tính bazơ mạnh và tính khử. B. tính oxi hóa và tính khử. C. tính bazơ yếu và tính khử. D. tính axit và tính tính oxi hóa.
  13. 11. Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng A. 2. B. 5. C. 2,3. D. 7. 12. Tính chất hóa học của nitơ là A. chỉ có tính khử. B. tính oxi hóa và tính khử. C. tính axit và tính oxi hóa. D. chỉ có tính oxi hóa. 13. Tính khối lượng muối tạo ra khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sản phẩm khử duy nhất là NO. A. 48,4g. B. 45g. C. 60,5g. D. 36g. 14. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nitơ ở A. chu kỳ 2, nhóm IIIA. B. chu kỳ 2, nhóm VA. C. chu kỳ 5, nhóm IIA. D. chu kỳ 3, nhóm VA. 15. Tính thể tích NH3 sinh ra ở điều kiện chuẩn khi nhiệt phân hoàn toàn 13,375g NH4Cl? A. 5,6. B. 11,2. C. 9,96. D. 6,72. 16. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg. B. O2. C. K. D. H2. 17. Sản phẩm tạo ra khi nhiệt phân muối Mg(NO3)2 là A. MgO, NO2, O2. B. MgO, NO2. C. Mg(NO2)2, NO2, O2. D. Mg, NO2, O2. 18. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO 3 từ phản ứng trực tiếp giữa các chất nào sau đây? A. NaNO3 và H2SO4 đặc. B. KNO3 và HCl. C. NO2, O2 và H2O. D. NH3 và O2. 19. Cho các chất sau, có bao nhiêu chất là hiđroxit lưỡng tính: Cu(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 20. Tính chất vật lý của ammoniac là A. chất lỏng, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. B. chất khí, không màu, mùi khai, ít tan trong nước. C. chất khí, màu nâu, mùi khai, ít tan trong nước. D. chất khí, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. 21. Chất nào sau đây là chất điện ly yếu? A. KNO3. B. H2SO4. C. CH3COOH. D. AlCl3. 22. Chất điện li mạnh là chất A. tan hoàn toàn trong nước. B. dẫn được điện. C. khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. D. khi tan trong nước phân li ra ion. 23. Trong phân tử HNO3, nitơ có số oxi hóa A. 0. B. +4. C. +5. D. -3. 24. Môi trường trung tính là môi trường trong đó có A. [H+] = 7. B. [H+] = [OH-]. C. chứa dung dịch muối D. [OH-] = 7. 25. Một dung dịch làm phenolphthalein hóa hồng, chất tan trong dung dịch đó có thể là A. Ba(OH)2. B. CH3COOH. C. HCl. D. K2SO4. 26. Loại muối nào dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị nhiệt phân hủy tạo ra khí O2 ? A. Muối amoni. B. Muối cacbonat. C. Muối clorua. D. Muối nitrat. 27. Cho các chất sau: H2O, Ba(OH)2, NaHCO3, Fe(OH)3, H2S, AgNO3, CuSO4, số chất điện li mạnh là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
  14. 28. Môi trường axit có A. [H+] < 10-7. B. pH < 7. C. [H+] = [OH-]. D. pH = 7. II. TỰ LUẬN: 3đ Câu 29: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng giữa các cặp chất sau: a) Na2CO3 + HCl. b) Cu(OH)2 + H2SO4. Câu 30: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: NaNO 3, NH4Cl, NH4NO3, Na2SO4. Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al (tỉ lệ mol 1:1) vào 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M. Phản ứng xong thu được dung dịch Z và 2,016 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH có pH = 13 tối đa có thể tác dụng với dung dịch Z? Câu 32: Hòa tan hết 15,7975 gam hỗn hợp Mg, Zn (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch A chứa NaNO3 và NaHSO4 thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2O và H2 có dB/H2 = 9,4. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? HẾT Học sinh khuyết tật không làm câu 31, 32 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 2022- 2023 TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN Môn: Hóa học – Khối 11 ( Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 984 I. TRẮC NGHIỆM: 7đ 1. Tính chất hóa học của NH3 là A. tính bazơ mạnh và tính khử. B. tính oxi hóa và tính khử. C. tính axit và tính tính oxi hóa. D. tính bazơ yếu và tính khử. 2. Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng A. 7. B. 2,3. C. 2. D. 5. 3. Một dung dịch làm phenolphthalein hóa hồng, chất tan trong dung dịch đó có thể là A. Ba(OH)2. B. K2SO4. C. HCl. D. CH3COOH. 4. Cho các chất sau, có bao nhiêu chất là hiđroxit lưỡng tính: Cu(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 5. Tính chất vật lý của ammoniac là A. chất khí, không màu, mùi khai, ít tan trong nước. B. chất lỏng, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. C. chất khí, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. D. chất khí, màu nâu, mùi khai, ít tan trong nước. 6. Tính chất hóa học của nitơ là A. chỉ có tính khử. B. chỉ có tính oxi hóa. C. tính axit và tính oxi hóa. D. tính oxi hóa và tính khử. 7. Chất điện li mạnh là chất A. khi tan trong nước phân li ra ion. B. dẫn được điện. C. tan hoàn toàn trong nước. D. khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
  15. 8. Có thể nhận biết ion amoni bằng dung dịch nào sau đây? A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. BaCl2. 9. Trong phân tử HNO3, nitơ có số oxi hóa A. 0. B. +4. C. +5. D. -3. 10. Chất nào sau đây là chất điện ly yếu? A. H2SO4. B. AlCl3. C. CH3COOH. D. KNO3. 11. Sản phẩm tạo ra khi nhiệt phân muối Mg(NO3)2 là A. MgO, NO2. B. Mg(NO2)2, NO2, O2. C. MgO, NO2, O2. D. Mg, NO2, O2. 12. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước A. phân li ra ion OH-. B. phân li ra ion H+ và anion gốc axit. C. phân li ra ion H+. D. vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. 13. Cần bao nhiêu mol HCl để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na 2CO3 1M tạo thành khí CO2. A. 0,2. B. 0,1. C. 0,4. D. 0,3. 14. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nitơ ở A. chu kỳ 5, nhóm IIA. B. chu kỳ 2, nhóm VA. C. chu kỳ 2, nhóm IIIA. D. chu kỳ 3, nhóm VA. 15. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO 3 từ phản ứng trực tiếp giữa các chất nào sau đây? A. KNO3 và HCl. B. NaNO3 và H2SO4 đặc. C. NO2, O2 và H2O. D. NH3 và O2. 16. Tính khối lượng muối tạo ra khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sản phẩm khử duy nhất là NO. A. 60,5g. B. 36g. C. 48,4g. D. 45g. 17. Chất nào sau đây là muối axit? A. KNO3. B. NaHSO4. C. CH3COONa. D. K3PO4. 18. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. O2. B. K. C. H2. D. Mg. 19. Môi trường trung tính là môi trường trong đó có A. [OH-] = 7. B. [H+] = [OH-]. C. chứa dung dịch muối D. [H+] = 7. 20. Tính thể tích NH3 sinh ra ở điều kiện chuẩn khi nhiệt phân hoàn toàn 13,375g NH4Cl? A. 9,96. B. 5,6. C. 11,2. D. 6,72. 21. Cho các chất sau: H2O, Ba(OH)2, NaHCO3, Fe(OH)3, H2S, AgNO3, CuSO4, số chất điện li mạnh là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. 22. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không cực. C. ion. D. cho nhận. 23. Khi phản ứng với chất nào sau đây NH3 thể hiện tính khử? A. H2O. B. dung dịch AlCl3. C. H2SO4. D. O2. 24. Môi trường axit có A. pH = 7. B. [H+] = [OH-]. C. [H+] < 10-7. D. pH < 7. 25. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: A. muối axit, muối trung hòa, axit. B. kết tủa, điện li yếu, khí.
  16. C. kết tủa, không điện li, axit yếu. D. axit, bazơ, muối. 26. Chất nào sau đây là axit nhiều nấc? A. CH3COOH. B. HClO. C. H3PO4. D. HNO3. 27. Loại muối nào dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị nhiệt phân hủy tạo ra khí O2 ? A. Muối cacbonat. B. Muối clorua. C. Muối amoni. D. Muối nitrat. 28. Cho phản ứng CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là A. SO42- + 2NaOH → Na2SO4 + 2OH-. B. CuSO4 + 2OH- → Cu(OH)2 + SO42-. C. 2Na+ + SO42- → Na2SO4. D. Cu2+ + 2OH → Cu(OH)2. II. TỰ LUẬN: 3đ Câu 29: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng giữa các cặp chất sau: a) Na2CO3 + HCl. b) Cu(OH)2 + H2SO4. Câu 30: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: NaNO 3, NH4Cl, NH4NO3, Na2SO4. Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al (tỉ lệ mol 1:1) vào 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M. Phản ứng xong thu được dung dịch Z và 2,016 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH có pH = 13 tối đa có thể tác dụng với dung dịch Z? Câu 32: Hòa tan hết 15,7975 gam hỗn hợp Mg, Zn (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch A chứa NaNO3 và NaHSO4 thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2O và H2 có dB/H2 = 9,4. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? HẾT Học sinh khuyết tật không làm câu 31, 32 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 2022- 2023 TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN Môn: Hóa học – Khối 11 ( Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 985 I. TRẮC NGHIỆM: 7đ 1. Cho các chất sau, có bao nhiêu chất là hiđroxit lưỡng tính: Cu(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 2. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nitơ ở A. chu kỳ 2, nhóm IIIA. B. chu kỳ 2, nhóm VA. C. chu kỳ 3, nhóm VA. D. chu kỳ 5, nhóm IIA. 3. Sản phẩm tạo ra khi nhiệt phân muối Mg(NO3)2 là A. Mg(NO2)2, NO2, O2. B. MgO, NO2. C. MgO, NO2, O2. D. Mg, NO2, O2. 4. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. ion. B. cho nhận. C. cộng hóa trị phân cực. D. cộng hóa trị không cực. 5. Loại muối nào dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị nhiệt phân hủy tạo ra khí O2 ?
  17. A. Muối amoni. B. Muối nitrat. C. Muối clorua. D. Muối cacbonat. 6. Môi trường axit có A. [H+] < 10-7. B. [H+] = [OH-]. C. pH < 7. D. pH = 7. 7. Chất nào sau đây là axit nhiều nấc? A. HClO. B. CH3COOH. C. HNO3. D. H3PO4. 8. Có thể nhận biết ion amoni bằng dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. K2SO4. 9. Tính thể tích NH3 sinh ra ở điều kiện chuẩn khi nhiệt phân hoàn toàn 13,375g NH4Cl? A. 9,96. B. 6,72. C. 11,2. D. 5,6. 10. Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng A. 2. B. 2,3. C. 7. D. 5. 11. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO 3 từ phản ứng trực tiếp giữa các chất nào sau đây? A. NH3 và O2. B. KNO3 và HCl. C. NO2, O2 và H2O. D. NaNO3 và H2SO4 đặc. 12. Tính khối lượng muối tạo ra khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sản phẩm khử duy nhất là NO. A. 36g. B. 45g. C. 48,4g. D. 60,5g. 13. Chất nào sau đây là chất điện ly yếu? A. H2SO4. B. AlCl3. C. CH3COOH. D. KNO3. 14. Khi phản ứng với chất nào sau đây NH3 thể hiện tính khử? A. H2O. B. H2SO4. C. dung dịch AlCl3. D. O2. 15. Cho phản ứng CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là A. 2Na+ + SO42- → Na2SO4. B. CuSO4 + 2OH- → Cu(OH)2 + SO42-. C. SO42- + 2NaOH → Na2SO4 + 2OH-. D. Cu2+ + 2OH → Cu(OH)2. 16. Tính chất hóa học của nitơ là A. tính oxi hóa và tính khử. B. chỉ có tính khử. C. chỉ có tính oxi hóa. D. tính axit và tính oxi hóa. 17. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg. B. O2. C. H2. D. K. 18. Cần bao nhiêu mol HCl để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na 2CO3 1M tạo thành khí CO2. A. 0,4. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,3. 19. Tính chất vật lý của ammoniac là A. chất lỏng, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. B. chất khí, không màu, mùi khai, ít tan trong nước. C. chất khí, màu nâu, mùi khai, ít tan trong nước. D. chất khí, không màu, mùi khai, tan nhiều trong nước. 20. Cho các chất sau: H2O, Ba(OH)2, NaHCO3, Fe(OH)3, H2S, AgNO3, CuSO4, số chất điện li mạnh là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. 21. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước A. phân li ra ion H+ và anion gốc axit. B. phân li ra ion - OH .
  18. C. vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. D. phân li ra ion H+. 22. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: A. kết tủa, không điện li, axit yếu. B. axit, bazơ, muối. C. kết tủa, điện li yếu, khí. D. muối axit, muối trung hòa, axit. 23. Chất điện li mạnh là chất A. dẫn được điện. B. tan hoàn toàn trong nước. C. khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. D. khi tan trong nước phân li ra ion. 24. Môi trường trung tính là môi trường trong đó có A. chứa dung dịch muối B. [H+] = [OH-]. C. [OH-] = 7. D. [H+] = 7. 25. Một dung dịch làm phenolphthalein hóa hồng, chất tan trong dung dịch đó có thể là A. HCl. B. K2SO4. C. Ba(OH)2. D. CH3COOH. 26. Tính chất hóa học của NH3 là A. tính bazơ mạnh và tính khử. B. tính bazơ yếu và tính khử. C. tính axit và tính tính oxi hóa. D. tính oxi hóa và tính khử. 27. Trong phân tử HNO3, nitơ có số oxi hóa A. +4. B. +5. C. -3. D. 0. 28. Chất nào sau đây là muối axit? A. K3PO4. B. KNO3. C. CH3COONa. D. NaHSO4. II. TỰ LUẬN: 3đ Câu 29: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng giữa các cặp chất sau: a) Na2CO3 + HCl. b) Cu(OH)2 + H2SO4. Câu 30: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: NaNO 3, NH4Cl, NH4NO3, Na2SO4. Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al (tỉ lệ mol 1:1) vào 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M. Phản ứng xong thu được dung dịch Z và 2,016 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH có pH = 13 tối đa có thể tác dụng với dung dịch Z? Câu 32: Hòa tan hết 15,7975 gam hỗn hợp Mg, Zn (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch A chứa NaNO3 và NaHSO4 thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2O và H2 có dB/H2 = 9,4. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? HẾT Học sinh khuyết tật không làm câu 31, 32 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 2022- 2023 TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN Môn: Hóa học – Khối 11 HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: 7đ TT Mã Đáp án 1 978 1.D 2.B 3.A 4.A 5.D 6.B 7.B 8.A 9.D 10.A 11.C 12.B 13.C 14.D 15.C 16.D 17.D 18.A 19.D 20.D 21.C 22.A 23.D 24.B 25.A 26.B 27.C 28.C 2 979 1.D 2.B 3.B 4.C 5.B 6.D 7.C 8.B 9.C 10.A 11.C 12.C 13.B 14.B 15.B 16.B 17.A
  19. 18.D 19.B 20.B 21.A 22.A 23.D 24.A 25.D 26.A 27.C 28.A 3 980 1.A 2.D 3.C 4.D 5.B 6.D 7.B 8.A 9.C 10.B 11.D 12.C 13.D 14.B 15.D 16.A 17.C 18.A 19.C 20.B 21.D 22.B 23.D 24.C 25.C 26.C 27.C 28.B 4 981 1.B 2.C 3.A 4.C 5.C 6.C 7.C 8.B 9.B 10.B 11.C 12.B 13.C 14.D 15.D 16.A 17.C 18.A 19.C 20.B 21.D 22.A 23.A 24.A 25.B 26.D 27.C 28.B 5 982 1.B 2.D 3.A 4.B 5.A 6.A 7.D 8.D 9.A 10.B 11.A 12.D 13.D 14.D 15.B 16.D 17.A 18.D 19.A 20.A 21.C 22.A 23.A 24.D 25.B 26.A 27.B 28.D 6 983 1.D 2.A 3.C 4.C 5.A 6.D 7.A 8.B 9.C 10.C 11.A 12.B 13.A 14.B 15.A 16.B 17.A 18.A 19.C 20.D 21.C 22.C 23.C 24.B 25.A 26.D 27.D 28.B 7 984 1.D 2.C 3.A 4.C 5.C 6.D 7.D 8.B 9.C 10.C 11.C 12.D 13.A 14.B 15.B 16.C 17.B 18.A 19.B 20.B 21.B 22.A 23.D 24.D 25.B 26.C 27.D 28.D 8 985 1.B 2.B 3.C 4.C 5.B 6.C 7.D 8.A 9.D 10.A 11.D 12.C 13.C 14.D 15.D 16.A 17.B 18.C 19.D 20.A 21.C 22.C 23.C 24.B 25.C 26.B 27.B 28.D II. TỰ LUẬN: 3đ Câu Nội dung Điểm 29 Mỗi phương trình 0,25đ 1 30 Nhận biết và viết phương trình phản ứng đúng mỗi chất 0,25đ 1 31 nH2 = 0,09 nH+ (Y) = 0,2 mol nH+ tg = 2nH2 = 0,18 nH+ dư = 0,02 BTe: 2x + 3x = 0,18. x = 0,036 0,25 Trong Z có: H+ = 0,02, Al3+ = 0,036, Mg2+ = 0,036 , Cl-, SO42-. nOH- = 0,02 + 0,036.4 + 0,036.2 = 0,236 VNaOH = 0,236/0,1 = 2,36. 0,25 32 nMg = nZn = 0,1775 nN2O = 0,05 nH2 = 0,075 BTe Tính được nNH4+ = (0,1775.4 -0,05.8 -0,075.2):8 = 0,02 BTNT tính được NaNO3 = 0,12 0,25 + Phương trình theo H tính được NaHSO4 = 0,85 Muối sau phản ứng gồm: Mg2+ , Zn2+ (15,7975g) ; NH4+: 0,02 mol; 0,25 Na+ : 0,97 mol; SO42-: 0,85 mol. m muối = 120,0675g Ghi chú: Học sinh khuyết tật làm câu 28 chấm 2đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0