intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022­2023 TRƯỜNG THPT  Môn: HOÁ HỌC ­ LỚP 11 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 03 trang)       Mã đề 008 Họ và tên học sinh:…………..….........................…Lớp:……… SBD: ……....…… Cho NTK: H = 1, Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14, P = 31,  Na =  23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65 Thể tích các khí đo ở điều kiện tiên chuẩn. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu/ 7,0 Điểm) Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01 phương án trả  lời   đúng nhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng. Các em   nhớ tô Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Dùng HNO3 để hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Fe (tỉ lệ mol 1:1), thu được dung dịch  Y (chỉ chứa hai muối và axit dư) và V lít hỗn hợp khí X (gồm NO và N₂O). Tỉ khối của X đối với H₂  bằng 16,4. Giá trị của V là A. 2,80. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48. Câu 2: Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có A. số oxi hóa +5. B. số oxi hóa +6. C. số oxi hóa +3. D. số oxi hóa +4. Câu 3: Khi hoa tan trong n ̀ ươc, chât nao sau đây cho dung d ́ ́ ̀ ịch có pH > 7? A. HNO3. B. HCl. C. KOH. D. KCl. Câu 4: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng? A. H3PO4 3H+ + PO43−. B. Na3PO4 3Na+ + PO43­. C. CH3COOH H+ + CH3COO­ D. HCl  H+ + Cl­. Câu 5: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa  khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 6: Tính chất nào sau đây thuộc về khí nitơ? (a) Nitơ thể hiện tính khử trong phản ứng với O2; (b) Cấu tạo phân tử nitơ là N N; (c) Tan nhiều trong nước; (d) Nặng hơn oxi; (e) Kém bền ở nhiệt độ thường, dễ phân hủy thành nitơ nguyên tử. A. (c), (d), (e). B. (a), (b). C. (b), (c), (e). D. (a), (c), (d). Câu 7: Phương trình ion rút gọn  H+ + OH ─   H2O có phương trình phân tử là A. 2HNO3 + Cu(OH)2  Cu(NO3)2 + 2H2O C. 2HCl + Ba(OH)2   BaCl2 + 2H2O B. H2SO4 + Ba(OH)2   BaSO4 + 2H2O D. 3HNO3 + Fe(OH)3   Fe(NO3)3 + 3H2O                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 008
  2. Câu 8: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác  dụng được với dung dịch HNO3, vừa tác dụng được  với dung dịch KOH? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 9: Vai trò của NH3 trong phản ứng: 4NH3  + 3O2  to  2N2 + 6H2O là A. Axit. B. Chất khử. C. Bazơ. D. Chất oxi hóa. X Y Câu 10: Xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau: (NH 4 ) 2 SO 4 NH 4 Cl NH 4 NO3 A. HCl, AgNO3. B. HCl, HNO3. C. CaCl2, HNO3. D. BaCl2, AgNO3. Câu 11: Khi nói về NH3, phát biểu nào sau đây đúng? A. NH3 có tính bazơ mạnh. B. NH3 có tính axit mạnh. C. NH3 là chất oxi hóa mạnh. D. NH3 là chất khử mạnh. Câu 12: Một dung dịch Y có chứa các ion: Mg2+ (0,03 mol), K+ (0,15 mol), NO3­ (0,1 mol), và SO42­     (x  mol). Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là A. 18,05 gam B. 27,65 gam. C. 21,05 gam. D. 20,45 gam. Câu 13: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. Fe2(SO4)3. B. KHSO4. C. NaHCO3. D. NaH2PO4. Câu 14: Dung dịch BaCl2 tác dụng được với dung dịch A. NaNO3. B. KCl. C. CaCl2. D. Na2SO4. Câu 15: Cho dung dịch NaOH đến dư vào 150ml dung dịch NH4Cl 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể  tích khí thoát ra là A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Câu 16: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. HF. B. CH3COOH. C. KCl. D. H2O. Câu 17: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế nitơ từ A. axit nitric. B. không khí. C. amoniac. D. amoni nitrat. Câu 18: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây? A. FeO. B. Fe(OH)3. C. FeCl3. D. Fe2O3. Câu 19: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Fe(OH)2. B. Al(OH)3. C. Ba(OH)2. D. NaOH. Câu 20: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím khô vào bình đựng khí amoniac là A. giấy quỳ chuyển sang màu xanh. B. giấy quỳ mất màu. C. giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. D. giấy quỳ không chuyển màu. Câu 21: Công thức của muối kali nitrat là A. KNO3. B. NaNO3. C. KCl. D. K2CO3. Câu 22: Chất nào sau đây không dẫn được điện? A. KCl rắn, khan. B. NaOH nóng chảy. C. CaCl2 nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 23: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nitơ (Z=7) là A. 2s22p1. B. 2s22p5. C. 2s22p4. D. 2s22p3. Câu 24: Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 008
  3. A. Fe2+, Ag+, NO3­, Cl­. B. Na+, NH4+, SO42­, Cl­. C. Mg2+, Al3+, NO3­, CO32­. D. Ag+, Mg2+, NO3­, Br­. Câu 25: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. K3PO4. B. HNO3. C. HCl. D. KBr. Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. KOH. B. K2SO4. C. NaCl. D. HCl. Câu 27: Hình vẽ mô tả thí nghiệm sau chứng minh  A. tính axit của HCl. C. tính bazơ và tan nhiều trong nước của  B. tính tan nhiều trong nước của HCl. NH₃. D. tính tan kém trong nước của NH₃. Câu 28: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là A. 10. B. 12. C. 4. D. 2. PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN (3 Câu /3,0 Điểm)            Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần tương ứng với ban đăng ký học. 1. Phần dành riêng cho ban cơ bản A, B. Câu 29 (1,0 điểm): Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ  sau: 1) K2CO3  +  HCl    2) Ca(HCO3)2  +   NaOH   1:1     Câu 30 (1,0 điểm): Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2  a mol/l thu  được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính giá trị của a? Câu 31 (1,0 điểm Hoa tan hoàn toàn 8,862 gam h ̀ ỗn hợp kim loai gôm Al va Mg trong dung d ̣ ̀ ̀ ịch HNO 3 loang ̃   thu được dung dịch B va 3,136 lit (đktc) h ̀ ́ ỗn hợp X gồm 2 khi không mau, co khôi l ́ ̀ ́ ́ ượng 5,18 gam trong đo co ́ ́  ̣ ́ ̣ ́ môt khi bi hoa nâu trong không khi. Cho dung d ́ ịch NaOH (dư) vào dung dịch B, đun nóng, thu được kết tủa C   và không có khí mùi khai thoát ra. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Lọc lấy kết tủa C, đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tìm giá   trị m? 2. Phần dành riêng cho ban cơ bản D. Câu 29 (1,0 điểm): Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ sau: 1) K2CO3 + HCl  2) NH4Cl  +   NaOH                                                      Trang 3/4 ­ Mã đề thi 008
  4. Câu 30 (1,0 điểm): Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được sau khi trộn 200 ml dung  dịch KCl 0,2M với 100 ml dung dịch BaCl2 1M. Câu 31 (1,0 điểm): Cho 7,75 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc,  nguội (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí màu nâu đỏ (đktc). a)  Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b)  Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch Y  thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B đem nung ở  nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tìm giá trị của m?                                              ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­                                                  (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 008
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2