Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 11 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .................................................Lớp:.......................SBD:................................................................. Mã đề: 301 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2O. Câu 3. Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là Sơ đồ tạo mưa acid A. CH4 và NH3. B. CO và CO2. C. SO2 và NO2. D. CO và CH4. Câu 4. Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng. A. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. Câu 5. Khi rút xăng, dầu ra khỏi các bồn chứa, người ta thường bơm khí nitrogen để thay thế hoàn toàn toàn hoặc một phần không khí làm giảm nồng độ oxygen để giảm nguy cơ cháy nổ. Tính chất nào sau đây của nitrogen được sử dụng trong trường hợp trên? A. Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí. B. Nitrogen có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường. C. Nitrogen trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. Trang 1/2 - Mã đề 301
- D. Nitrogen tác dụng được với oxygen ở nhiệt độ thường. Câu 6. Cho quỳ tím vào dung dịch X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ A. hóa xanh. B. không đổi. C. mất màu. D. hóa đỏ. Câu 7. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chóp tứ giác. B. Tam giác đều. C. Chữ T. D. Chóp tam giác. Câu 8. Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2, O2. B. Mg, H2. C. Mg, O2. D. Ca, O2. Câu 9. Ở trạng thái cân bằng, mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn được biểu diễn A. vt = 2vn. B. vt = vn ≠ 0. C. vt = vn = 0. D. vt = 0,5vn. Câu 10. Đối với dung dịch acid yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? − − A. [H+] < 0,10M. B. [H+] > [ NO3 ]. C. [H+] < [ NO3 ]. D. [H+] = 0,10M. Câu 11. Muối được làm bột nở trong thực phẩm là A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. NH4HCO3. D. NH4Cl. Câu 12. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nồng độ. B. Áp suất. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác. Câu 13. Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); = -92 kJ. Biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ. B. giảm nồng độ N2. C. dùng xúc tác. D. giảm áp suất. Câu 14. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào A. chất xúc tác. B. áp suất. C. nồng độ. D. nhiệt độ. Câu 15. Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. CO. B. NO2. C. NO. D. N2O. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Cho phản ứng sau: H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g). (1) Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4050C là [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng (1) tại 4050C. Câu 2: (2đ) a. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 30 mL dd HNO3 0,1 M với 20 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M. b. Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, xác định chất đóng vai trò là acid, base của phản ứng thuận trong mỗi cân bằng sau: b1. HSO3− + H2O ⇌ H2SO3 + OH− b2. HCO3− + H2O ⇌ CO32- + H3O+ Câu 3: (1đ) Hoàn thành phản ứng sau (nếu có): a. (NH4)2SO4 + KOH b. CuO + HNO3 Câu 4: (1đ) Cho một ít chất chỉ thị phenolphthalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch X. Nêu sự biến đổi màu của dung dịch X và giải thích khi: a. đun nóng dung dịch X trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian. b. thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch X. c. thêm vài giọt dung dịch K2CO3 vào dung dịch X. d. thêm từ từ dung dịch FeCl3 tới dư vào dung dịch X. ---HẾT--- Học sinh không được sử bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Trang 2/2 - Mã đề 301
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 11 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .................................................Lớp:.......................SBD:................................................................. Mã đề: 302 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 2. Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng. A. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. Câu 3. Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. N2O. B. CO. C. NO2. D. NO. Câu 4. Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); = -92 kJ. Biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm áp suất. B. giảm nhiệt độ. C. dùng xúc tác. D. giảm nồng độ N2. Câu 5. Khi rút xăng, dầu ra khỏi các bồn chứa, người ta thường bơm khí nitrogen để thay thế hoàn toàn toàn hoặc một phần không khí làm giảm nồng độ oxygen để giảm nguy cơ cháy nổ. Tính chất nào sau đây của nitrogen được sử dụng trong trường hợp trên? A. Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí. B. Nitrogen trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. Trang 1/2 - Mã đề 302
- C. Nitrogen có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường. D. Nitrogen tác dụng được với oxygen ở nhiệt độ thường. Câu 6. Đối với dung dịch acid yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? − − A. [H+] < [ NO3 ]. B. [H+] > [ NO3 ]. C. [H+] = 0,10M. D. [H+] < 0,10M. Câu 7. Cho quỳ tím vào dung dịch X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ A. hóa đỏ. B. mất màu. C. hóa xanh. D. không đổi. Câu 8. Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là Sơ đồ tạo mưa acid A. CO và CH4. B. SO2 và NO2. C. CH4 và NH3. D. CO và CO2. Câu 9. Ở trạng thái cân bằng, mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn được biểu diễn A. vt = 0,5vn. B. vt = 2vn. C. vt = vn ≠ 0. D. vt = vn = 0. Câu 10. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. áp suất. C. nồng độ. D. chất xúc tác. Câu 11. Muối được làm bột nở trong thực phẩm là A. (NH4)2CO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. NH4Cl. Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. H2O. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. NaCl. Câu 13. Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2, O2. B. Mg, O2. C. Ca, O2. D. Mg, H2. Câu 14. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Chất xúc tác. B. Nồng độ. C. Nhiệt độ. D. Áp suất. Câu 15. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chữ T. B. Chóp tứ giác. C. Tam giác đều. D. Chóp tam giác. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Cho phản ứng sau: H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g). (1) Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4050C là [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng (1) tại 4050C. Câu 2: (2đ) a. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 30 mL dd HNO3 0,1 M với 20 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M. b. Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, xác định chất đóng vai trò là acid, base của phản ứng thuận trong mỗi cân bằng sau: b1. HSO3− + H2O ⇌ H2SO3 + OH− b2. HCO3− + H2O ⇌ CO32- + H3O+ Câu 3: (1đ) Hoàn thành phản ứng sau (nếu có): a. (NH4)2SO4 + KOH b. CuO + HNO3 Câu 4: (1đ) Cho một ít chất chỉ thị phenolphthalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch X. Nêu sự biến đổi màu của dung dịch X và giải thích khi: a. đun nóng dung dịch X trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian. b. thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch X. c. thêm vài giọt dung dịch K2CO3 vào dung dịch X. d. thêm từ từ dung dịch FeCl3 tới dư vào dung dịch X. ---HẾT--- Học sinh không được sử bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Trang 2/2 - Mã đề 302
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 11 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .................................................Lớp:.......................SBD:................................................................. Mã đề: 303 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Đối với dung dịch acid yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? − − A. [H+] < 0,10M. B. [H+] < [ NO3 ]. C. [H+] > [ NO3 ]. D. [H+] = 0,10M. Câu 2. Muối được làm bột nở trong thực phẩm là A. NH4Cl. B. NH4HCO3. C. (NH4)2CO3. D. Na2CO3. Câu 3. Ở trạng thái cân bằng, mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn được biểu diễn A. vt = vn = 0. B. vt = vn ≠ 0. C. vt = 2vn. D. vt = 0,5vn. Câu 4. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào A. áp suất. B. nồng độ. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ. Câu 5. Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); = -92 kJ. Biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm áp suất. B. dùng xúc tác. C. giảm nhiệt độ. D. giảm nồng độ N2. Câu 6. Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng. A. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. Câu 7. Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. CO. Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. NaCl. B. CH3COOH. C. H2O. D. C2H5OH. Câu 9. Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là Sơ đồ tạo mưa acid Trang 1/2 - Mã đề 303
- A. CO và CO2. B. SO2 và NO2. C. CH4 và NH3. D. CO và CH4. Câu 10. Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 11. Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2, O2. B. Mg, O2. C. Ca, O2. D. Mg, H2. Câu 12. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chữ T. B. Tam giác đều. C. Chóp tam giác. D. Chóp tứ giác. Câu 13. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 14. Khi rút xăng, dầu ra khỏi các bồn chứa, người ta thường bơm khí nitrogen để thay thế hoàn toàn toàn hoặc một phần không khí làm giảm nồng độ oxygen để giảm nguy cơ cháy nổ. Tính chất nào sau đây của nitrogen được sử dụng trong trường hợp trên? A. Nitrogen tác dụng được với oxygen ở nhiệt độ thường. B. Nitrogen có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường. C. Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí. D. Nitrogen trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. Câu 15. Cho quỳ tím vào dung dịch X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ A. mất màu. B. không đổi. C. hóa xanh. D. hóa đỏ. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Cho phản ứng sau: H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g). (1) Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4050C là [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng (1) tại 4050C. Câu 2: (2đ) a. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 30 mL dd HNO3 0,1 M với 20 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M. b. Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, xác định chất đóng vai trò là acid, base của phản ứng thuận trong mỗi cân bằng sau: b1. HSO3− + H2O ⇌ H2SO3 + OH− b2. HCO3− + H2O ⇌ CO32- + H3O+ Câu 3: (1đ) Hoàn thành phản ứng sau (nếu có): a. (NH4)2SO4 + KOH b. CuO + HNO3 Câu 4: (1đ) Cho một ít chất chỉ thị phenolphthalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch X. Nêu sự biến đổi màu của dung dịch X và giải thích khi: a. đun nóng dung dịch X trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian. b. thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch X. c. thêm vài giọt dung dịch K2CO3 vào dung dịch X. d. thêm từ từ dung dịch FeCl3 tới dư vào dung dịch X. ---HẾT--- Học sinh không được sử bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Trang 2/2 - Mã đề 303
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 11 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .................................................Lớp:.......................SBD:................................................................. Mã đề: 304 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2O. Câu 3. Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là Sơ đồ tạo mưa acid A. CH4 và NH3. B. CO và CO2. C. SO2 và NO2. D. CO và CH4. Câu 4. Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng. A. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. Câu 5. Khi rút xăng, dầu ra khỏi các bồn chứa, người ta thường bơm khí nitrogen để thay thế hoàn toàn toàn hoặc một phần không khí làm giảm nồng độ oxygen để giảm nguy cơ cháy nổ. Tính chất nào sau đây của nitrogen được sử dụng trong trường hợp trên? A. Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí. B. Nitrogen có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường. C. Nitrogen trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. Trang 1/2 - Mã đề 304
- D. Nitrogen tác dụng được với oxygen ở nhiệt độ thường. Câu 6. Cho quỳ tím vào dung dịch X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ A. hóa xanh. B. không đổi. C. mất màu. D. hóa đỏ. Câu 7. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chóp tứ giác. B. Tam giác đều. C. Chữ T. D. Chóp tam giác. Câu 8. Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2, O2. B. Mg, H2. C. Mg, O2. D. Ca, O2. Câu 9. Ở trạng thái cân bằng, mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn được biểu diễn A. vt = 2vn. B. vt = vn ≠ 0. C. vt = vn = 0. D. vt = 0,5vn. Câu 10. Đối với dung dịch acid yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? − − A. [H+] < 0,10M. B. [H+] > [ NO3 ]. C. [H+] < [ NO3 ]. D. [H+] = 0,10M. Câu 11. Muối được làm bột nở trong thực phẩm là A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. NH4HCO3. D. NH4Cl. Câu 12. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nồng độ. B. Áp suất. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác. Câu 13. Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); = -92 kJ. Biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ. B. giảm nồng độ N2. C. dùng xúc tác. D. giảm áp suất. Câu 14. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào A. chất xúc tác. B. áp suất. C. nồng độ. D. nhiệt độ. Câu 15. Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. CO. B. NO2. C. NO. D. N2O. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Cho phản ứng sau: H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g). (1) Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4050C là [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng (1) tại 4050C. Câu 2: (2đ) a. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 30 mL dd HNO3 0,1 M với 20 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M. b. Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, xác định chất đóng vai trò là acid, base của phản ứng thuận trong mỗi cân bằng sau: b1. HSO3− + H2O ⇌ H2SO3 + OH− b2. HCO3− + H2O ⇌ CO32- + H3O+ Câu 3: (1đ) Hoàn thành phản ứng sau (nếu có): a. (NH4)2SO4 + KOH b. CuO + HNO3 Câu 4: (1đ) Cho một ít chất chỉ thị phenolphthalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch X. Nêu sự biến đổi màu của dung dịch X và giải thích khi: a. đun nóng dung dịch X trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian. b. thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch X. c. thêm vài giọt dung dịch K2CO3 vào dung dịch X. d. thêm từ từ dung dịch FeCl3 tới dư vào dung dịch X. ---HẾT--- Học sinh không được sử bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Trang 2/2 - Mã đề 304
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 11 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .................................................Lớp:.......................SBD:................................................................. Mã đề: 305 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 2. Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng. A. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. Câu 3. Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. N2O. B. CO. C. NO2. D. NO. Câu 4. Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); = -92 kJ. Biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm áp suất. B. giảm nhiệt độ. C. dùng xúc tác. D. giảm nồng độ N2. Câu 5. Khi rút xăng, dầu ra khỏi các bồn chứa, người ta thường bơm khí nitrogen để thay thế hoàn toàn toàn hoặc một phần không khí làm giảm nồng độ oxygen để giảm nguy cơ cháy nổ. Tính chất nào sau đây của nitrogen được sử dụng trong trường hợp trên? A. Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí. B. Nitrogen trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. Trang 1/2 - Mã đề 305
- C. Nitrogen có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường. D. Nitrogen tác dụng được với oxygen ở nhiệt độ thường. Câu 6. Đối với dung dịch acid yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? − − A. [H+] < [ NO3 ]. B. [H+] > [ NO3 ]. C. [H+] = 0,10M. D. [H+] < 0,10M. Câu 7. Cho quỳ tím vào dung dịch X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ A. hóa đỏ. B. mất màu. C. hóa xanh. D. không đổi. Câu 8. Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là Sơ đồ tạo mưa acid A. CO và CH4. B. SO2 và NO2. C. CH4 và NH3. D. CO và CO2. Câu 9. Ở trạng thái cân bằng, mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn được biểu diễn A. vt = 0,5vn. B. vt = 2vn. C. vt = vn ≠ 0. D. vt = vn = 0. Câu 10. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. áp suất. C. nồng độ. D. chất xúc tác. Câu 11. Muối được làm bột nở trong thực phẩm là A. (NH4)2CO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. NH4Cl. Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. H2O. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. NaCl. Câu 13. Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2, O2. B. Mg, O2. C. Ca, O2. D. Mg, H2. Câu 14. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Chất xúc tác. B. Nồng độ. C. Nhiệt độ. D. Áp suất. Câu 15. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chữ T. B. Chóp tứ giác. C. Tam giác đều. D. Chóp tam giác. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Cho phản ứng sau: H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g). (1) Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4050C là [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng (1) tại 4050C. Câu 2: (2đ) a. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 30 mL dd HNO3 0,1 M với 20 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M. b. Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, xác định chất đóng vai trò là acid, base của phản ứng thuận trong mỗi cân bằng sau: b1. HSO3− + H2O ⇌ H2SO3 + OH− b2. HCO3− + H2O ⇌ CO32- + H3O+ Câu 3: (1đ) Hoàn thành phản ứng sau (nếu có): a. (NH4)2SO4 + KOH b. CuO + HNO3 Câu 4: (1đ) Cho một ít chất chỉ thị phenolphthalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch X. Nêu sự biến đổi màu của dung dịch X và giải thích khi: a. đun nóng dung dịch X trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian. b. thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch X. c. thêm vài giọt dung dịch K2CO3 vào dung dịch X. d. thêm từ từ dung dịch FeCl3 tới dư vào dung dịch X. ---HẾT--- Học sinh không được sử bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Trang 2/2 - Mã đề 305
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 11 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .................................................Lớp:.......................SBD:................................................................. Mã đề: 306 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Đối với dung dịch acid yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? − − A. [H+] < 0,10M. B. [H+] < [ NO3 ]. C. [H+] > [ NO3 ]. D. [H+] = 0,10M. Câu 2. Muối được làm bột nở trong thực phẩm là A. NH4Cl. B. NH4HCO3. C. (NH4)2CO3. D. Na2CO3. Câu 3. Ở trạng thái cân bằng, mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn được biểu diễn A. vt = vn = 0. B. vt = vn ≠ 0. C. vt = 2vn. D. vt = 0,5vn. Câu 4. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào A. áp suất. B. nồng độ. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ. Câu 5. Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); = -92 kJ. Biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm áp suất. B. dùng xúc tác. C. giảm nhiệt độ. D. giảm nồng độ N2. Câu 6. Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng. A. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. Câu 7. Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. CO. Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. NaCl. B. CH3COOH. C. H2O. D. C2H5OH. Câu 9. Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là Sơ đồ tạo mưa acid Trang 1/2 - Mã đề 306
- A. CO và CO2. B. SO2 và NO2. C. CH4 và NH3. D. CO và CH4. Câu 10. Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 11. Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2, O2. B. Mg, O2. C. Ca, O2. D. Mg, H2. Câu 12. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chữ T. B. Tam giác đều. C. Chóp tam giác. D. Chóp tứ giác. Câu 13. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 14. Khi rút xăng, dầu ra khỏi các bồn chứa, người ta thường bơm khí nitrogen để thay thế hoàn toàn toàn hoặc một phần không khí làm giảm nồng độ oxygen để giảm nguy cơ cháy nổ. Tính chất nào sau đây của nitrogen được sử dụng trong trường hợp trên? A. Nitrogen tác dụng được với oxygen ở nhiệt độ thường. B. Nitrogen có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường. C. Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí. D. Nitrogen trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. Câu 15. Cho quỳ tím vào dung dịch X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ A. mất màu. B. không đổi. C. hóa xanh. D. hóa đỏ. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Cho phản ứng sau: H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g). (1) Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4050C là [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng (1) tại 4050C. Câu 2: (2đ) a. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 30 mL dd HNO3 0,1 M với 20 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M. b. Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, xác định chất đóng vai trò là acid, base của phản ứng thuận trong mỗi cân bằng sau: b1. HSO3− + H2O ⇌ H2SO3 + OH− b2. HCO3− + H2O ⇌ CO32- + H3O+ Câu 3: (1đ) Hoàn thành phản ứng sau (nếu có): a. (NH4)2SO4 + KOH b. CuO + HNO3 Câu 4: (1đ) Cho một ít chất chỉ thị phenolphthalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch X. Nêu sự biến đổi màu của dung dịch X và giải thích khi: a. đun nóng dung dịch X trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian. b. thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch X. c. thêm vài giọt dung dịch K2CO3 vào dung dịch X. d. thêm từ từ dung dịch FeCl3 tới dư vào dung dịch X. ---HẾT--- Học sinh không được sử bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Trang 2/2 - Mã đề 306
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 11 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .................................................Lớp:.......................SBD:................................................................. Mã đề: 307 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2O. Câu 3. Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là Sơ đồ tạo mưa acid A. CH4 và NH3. B. CO và CO2. C. SO2 và NO2. D. CO và CH4. Câu 4. Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng. A. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. Câu 5. Khi rút xăng, dầu ra khỏi các bồn chứa, người ta thường bơm khí nitrogen để thay thế hoàn toàn toàn hoặc một phần không khí làm giảm nồng độ oxygen để giảm nguy cơ cháy nổ. Tính chất nào sau đây của nitrogen được sử dụng trong trường hợp trên? A. Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí. B. Nitrogen có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường. C. Nitrogen trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. Trang 1/2 - Mã đề 307
- D. Nitrogen tác dụng được với oxygen ở nhiệt độ thường. Câu 6. Cho quỳ tím vào dung dịch X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ A. hóa xanh. B. không đổi. C. mất màu. D. hóa đỏ. Câu 7. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chóp tứ giác. B. Tam giác đều. C. Chữ T. D. Chóp tam giác. Câu 8. Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2, O2. B. Mg, H2. C. Mg, O2. D. Ca, O2. Câu 9. Ở trạng thái cân bằng, mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn được biểu diễn A. vt = 2vn. B. vt = vn ≠ 0. C. vt = vn = 0. D. vt = 0,5vn. Câu 10. Đối với dung dịch acid yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? − − A. [H+] < 0,10M. B. [H+] > [ NO3 ]. C. [H+] < [ NO3 ]. D. [H+] = 0,10M. Câu 11. Muối được làm bột nở trong thực phẩm là A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. NH4HCO3. D. NH4Cl. Câu 12. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nồng độ. B. Áp suất. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác. Câu 13. Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); = -92 kJ. Biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ. B. giảm nồng độ N2. C. dùng xúc tác. D. giảm áp suất. Câu 14. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào A. chất xúc tác. B. áp suất. C. nồng độ. D. nhiệt độ. Câu 15. Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. CO. B. NO2. C. NO. D. N2O. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Cho phản ứng sau: H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g). (1) Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4050C là [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng (1) tại 4050C. Câu 2: (2đ) a. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 30 mL dd HNO3 0,1 M với 20 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M. b. Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, xác định chất đóng vai trò là acid, base của phản ứng thuận trong mỗi cân bằng sau: b1. HSO3− + H2O ⇌ H2SO3 + OH− b2. HCO3− + H2O ⇌ CO32- + H3O+ Câu 3: (1đ) Hoàn thành phản ứng sau (nếu có): a. (NH4)2SO4 + KOH b. CuO + HNO3 Câu 4: (1đ) Cho một ít chất chỉ thị phenolphthalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch X. Nêu sự biến đổi màu của dung dịch X và giải thích khi: a. đun nóng dung dịch X trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian. b. thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch X. c. thêm vài giọt dung dịch K2CO3 vào dung dịch X. d. thêm từ từ dung dịch FeCl3 tới dư vào dung dịch X. ---HẾT--- Học sinh không được sử bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Trang 2/2 - Mã đề 307
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 11 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .................................................Lớp:.......................SBD:................................................................. Mã đề: 308 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 2. Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng. A. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. Câu 3. Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. N2O. B. CO. C. NO2. D. NO. Câu 4. Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); = -92 kJ. Biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm áp suất. B. giảm nhiệt độ. C. dùng xúc tác. D. giảm nồng độ N2. Câu 5. Khi rút xăng, dầu ra khỏi các bồn chứa, người ta thường bơm khí nitrogen để thay thế hoàn toàn toàn hoặc một phần không khí làm giảm nồng độ oxygen để giảm nguy cơ cháy nổ. Tính chất nào sau đây của nitrogen được sử dụng trong trường hợp trên? A. Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí. B. Nitrogen trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. Trang 1/2 - Mã đề 308
- C. Nitrogen có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường. D. Nitrogen tác dụng được với oxygen ở nhiệt độ thường. Câu 6. Đối với dung dịch acid yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? − − A. [H+] < [ NO3 ]. B. [H+] > [ NO3 ]. C. [H+] = 0,10M. D. [H+] < 0,10M. Câu 7. Cho quỳ tím vào dung dịch X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ A. hóa đỏ. B. mất màu. C. hóa xanh. D. không đổi. Câu 8. Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là Sơ đồ tạo mưa acid A. CO và CH4. B. SO2 và NO2. C. CH4 và NH3. D. CO và CO2. Câu 9. Ở trạng thái cân bằng, mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn được biểu diễn A. vt = 0,5vn. B. vt = 2vn. C. vt = vn ≠ 0. D. vt = vn = 0. Câu 10. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. áp suất. C. nồng độ. D. chất xúc tác. Câu 11. Muối được làm bột nở trong thực phẩm là A. (NH4)2CO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. NH4Cl. Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. H2O. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. NaCl. Câu 13. Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2, O2. B. Mg, O2. C. Ca, O2. D. Mg, H2. Câu 14. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Chất xúc tác. B. Nồng độ. C. Nhiệt độ. D. Áp suất. Câu 15. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chữ T. B. Chóp tứ giác. C. Tam giác đều. D. Chóp tam giác. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Cho phản ứng sau: H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g). (1) Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4050C là [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng (1) tại 4050C. Câu 2: (2đ) a. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 30 mL dd HNO3 0,1 M với 20 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M. b. Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, xác định chất đóng vai trò là acid, base của phản ứng thuận trong mỗi cân bằng sau: b1. HSO3− + H2O ⇌ H2SO3 + OH− b2. HCO3− + H2O ⇌ CO32- + H3O+ Câu 3: (1đ) Hoàn thành phản ứng sau (nếu có): a. (NH4)2SO4 + KOH b. CuO + HNO3 Câu 4: (1đ) Cho một ít chất chỉ thị phenolphthalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch X. Nêu sự biến đổi màu của dung dịch X và giải thích khi: a. đun nóng dung dịch X trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian. b. thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch X. c. thêm vài giọt dung dịch K2CO3 vào dung dịch X. d. thêm từ từ dung dịch FeCl3 tới dư vào dung dịch X. ---HẾT--- Học sinh không được sử bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Trang 2/2 - Mã đề 308
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 11 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .................................................Lớp:.......................SBD:................................................................. Mã đề: 309 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Đối với dung dịch acid yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? − − A. [H+] < 0,10M. B. [H+] < [ NO3 ]. C. [H+] > [ NO3 ]. D. [H+] = 0,10M. Câu 2. Muối được làm bột nở trong thực phẩm là A. NH4Cl. B. NH4HCO3. C. (NH4)2CO3. D. Na2CO3. Câu 3. Ở trạng thái cân bằng, mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn được biểu diễn A. vt = vn = 0. B. vt = vn ≠ 0. C. vt = 2vn. D. vt = 0,5vn. Câu 4. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào A. áp suất. B. nồng độ. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ. Câu 5. Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); = -92 kJ. Biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm áp suất. B. dùng xúc tác. C. giảm nhiệt độ. D. giảm nồng độ N2. Câu 6. Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng. A. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. Câu 7. Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. CO. Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. NaCl. B. CH3COOH. C. H2O. D. C2H5OH. Câu 9. Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là Sơ đồ tạo mưa acid Trang 1/2 - Mã đề 309
- A. CO và CO2. B. SO2 và NO2. C. CH4 và NH3. D. CO và CH4. Câu 10. Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 11. Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2, O2. B. Mg, O2. C. Ca, O2. D. Mg, H2. Câu 12. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chữ T. B. Tam giác đều. C. Chóp tam giác. D. Chóp tứ giác. Câu 13. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 14. Khi rút xăng, dầu ra khỏi các bồn chứa, người ta thường bơm khí nitrogen để thay thế hoàn toàn toàn hoặc một phần không khí làm giảm nồng độ oxygen để giảm nguy cơ cháy nổ. Tính chất nào sau đây của nitrogen được sử dụng trong trường hợp trên? A. Nitrogen tác dụng được với oxygen ở nhiệt độ thường. B. Nitrogen có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường. C. Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí. D. Nitrogen trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. Câu 15. Cho quỳ tím vào dung dịch X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ A. mất màu. B. không đổi. C. hóa xanh. D. hóa đỏ. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Cho phản ứng sau: H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g). (1) Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4050C là [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng (1) tại 4050C. Câu 2: (2đ) a. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 30 mL dd HNO3 0,1 M với 20 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M. b. Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, xác định chất đóng vai trò là acid, base của phản ứng thuận trong mỗi cân bằng sau: b1. HSO3− + H2O ⇌ H2SO3 + OH− b2. HCO3− + H2O ⇌ CO32- + H3O+ Câu 3: (1đ) Hoàn thành phản ứng sau (nếu có): a. (NH4)2SO4 + KOH b. CuO + HNO3 Câu 4: (1đ) Cho một ít chất chỉ thị phenolphthalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch X. Nêu sự biến đổi màu của dung dịch X và giải thích khi: a. đun nóng dung dịch X trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian. b. thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch X. c. thêm vài giọt dung dịch K2CO3 vào dung dịch X. d. thêm từ từ dung dịch FeCl3 tới dư vào dung dịch X. ---HẾT--- Học sinh không được sử bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Trang 2/2 - Mã đề 309
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: HÓA HỌC - Lớp 11 (Đề này gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .................................................Lớp:.......................SBD:................................................................. Mã đề: 310 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Câu 1. Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2O. Câu 3. Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là Sơ đồ tạo mưa acid A. CH4 và NH3. B. CO và CO2. C. SO2 và NO2. D. CO và CH4. Câu 4. Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng. A. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. Câu 5. Khi rút xăng, dầu ra khỏi các bồn chứa, người ta thường bơm khí nitrogen để thay thế hoàn toàn toàn hoặc một phần không khí làm giảm nồng độ oxygen để giảm nguy cơ cháy nổ. Tính chất nào sau đây của nitrogen được sử dụng trong trường hợp trên? A. Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí. B. Nitrogen có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường. C. Nitrogen trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. Trang 1/2 - Mã đề 310
- D. Nitrogen tác dụng được với oxygen ở nhiệt độ thường. Câu 6. Cho quỳ tím vào dung dịch X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ A. hóa xanh. B. không đổi. C. mất màu. D. hóa đỏ. Câu 7. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chóp tứ giác. B. Tam giác đều. C. Chữ T. D. Chóp tam giác. Câu 8. Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2, O2. B. Mg, H2. C. Mg, O2. D. Ca, O2. Câu 9. Ở trạng thái cân bằng, mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn được biểu diễn A. vt = 2vn. B. vt = vn ≠ 0. C. vt = vn = 0. D. vt = 0,5vn. Câu 10. Đối với dung dịch acid yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? − − A. [H+] < 0,10M. B. [H+] > [ NO3 ]. C. [H+] < [ NO3 ]. D. [H+] = 0,10M. Câu 11. Muối được làm bột nở trong thực phẩm là A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. NH4HCO3. D. NH4Cl. Câu 12. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nồng độ. B. Áp suất. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác. Câu 13. Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); = -92 kJ. Biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ. B. giảm nồng độ N2. C. dùng xúc tác. D. giảm áp suất. Câu 14. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào A. chất xúc tác. B. áp suất. C. nồng độ. D. nhiệt độ. Câu 15. Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. CO. B. NO2. C. NO. D. N2O. II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (1đ) Cho phản ứng sau: H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g). (1) Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4050C là [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng (1) tại 4050C. Câu 2: (2đ) a. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 30 mL dd HNO3 0,1 M với 20 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M. b. Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, xác định chất đóng vai trò là acid, base của phản ứng thuận trong mỗi cân bằng sau: b1. HSO3− + H2O ⇌ H2SO3 + OH− b2. HCO3− + H2O ⇌ CO32- + H3O+ Câu 3: (1đ) Hoàn thành phản ứng sau (nếu có): a. (NH4)2SO4 + KOH b. CuO + HNO3 Câu 4: (1đ) Cho một ít chất chỉ thị phenolphthalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch X. Nêu sự biến đổi màu của dung dịch X và giải thích khi: a. đun nóng dung dịch X trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian. b. thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch X. c. thêm vài giọt dung dịch K2CO3 vào dung dịch X. d. thêm từ từ dung dịch FeCl3 tới dư vào dung dịch X. ---HẾT--- Học sinh không được sử bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Trang 2/2 - Mã đề 310
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 204 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn