intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TỔ:HÓA NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: HÓA Lớp: 11C1,2,3,4,5 (Đề kiểm tra có 3 trang) Ngày kiểm tra: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên học sinh: ……………….…..……… Mã đề: 111 Số báo danh: ………………………...…….. Lớp:................................................................ Học sinh được xem bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7 ĐIỂM) Câu 1: Số oxi hóa của nguyên tử nitrogen trong hợp chất HNO3? A. +5. B. +4. C. +2. D. -2. Câu 2: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu? A. HCl. B. CH3COOH. C. NaOH. D. NaCl. Câu 3: Theo thuyết của Bronsted – Lowry thì acid là chất A. tan trong nước phân li ra OH-. B. cho proton. C. nhận proton. D. tan trong nước phân li ra H+. Câu 4: Cho cân bằng hoá học sau: CO2 (g) + H2 (g)  CO (g) + H2O (g) ∆ r H 298 > 0 . Yếu tố không 0 làm cân bằng trên chuyển dịch là A. nồng độ khí H2. B. nồng độ khí CO. C. áp suất chung của hệ. D. nhiệt độ. Câu 5: Ở nhiệt độ cao, nitrogen thể hiện tính khử khi phản ứng với đơn chất nào sau đây? A. Mg. B. O2. C. Ca. D. H2. Câu 6: Công thức Lewis của phân tử ammonia là A. . B. . C. . D. . Câu 7: Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm, thấy thoát ra một chất khí. Chất khí đó là A. NO2. B. NO. C. NH3. D. H2. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng? A. NaCl. B. HCl. C. KOH. D. HNO3. Câu 9: X là một oxide của nitrogen, là chất khí, có màu nâu đỏ. Vậy X là A. NO2 B. N2O4. C. NO D. N2O5 Câu 10: Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác? A. Môi trường axit có pH < 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7. C. Môi trường kiềm có pH < 7. D. Môi trường trung tính có pH = 7. Câu 11: Giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng thay đổi khi A. thay đổi nồng độ các chất. B. thêm chất xúc tác. C. thay đổi áp suất. D. thay đổi nhiệt độ. Trang 1/3 - Mã đề thi 111
  2. Câu 12: Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Nước chanh có môi trường acid. B. Nồng độ ion H+ của cốc nước chanh là 10-2,4 mol/L. C. Nồng độ ion H+ của cốc nước chanh là 0,24 mol/L. D. Nồng độ của ion OH- của cốc nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L. Câu 13: Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng của nitrogen? A. bảo quản thực phẩm. B. sản xuất phân lân. C. bảo quản mẫu vật phẩm trong y học. D. tạo khí quyển trơ. Câu 14: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được? A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch HCl. C. NaCl rắn khan. D. NaOH nóng chảy. Câu 15: Trong chuẩn độ xác định nồng độ của dung dịch NaOH bằng dung dịch acid HCl đã biết nồng độ thì thời điểm kết thúc chuẩn độ được xác định bằng A. sự thay đổi màu sắc của chất chỉ thị phenolphtalein trong bình tam giác từ không màu đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt bền trong khoảng 10 giây. B. lượng thể tích dung dịch NaOH nhỏ xuống từ buret bằng lượng dung dịch HCl trong bình tam giác. C. giọt dung dịch NaOH cuối cùng được nhỏ xuống từ buret làm dung dịch phenolphtalein từ màu hồng chuyển sang không màu. D. giọt dung dịch HCl cuối cùng được nhỏ xuống từ buret làm dung dịch phenolphtalein trong bình tam giác chuyển sang màu hồng nhạt bền trong khoảng 10 giây. Câu 16: Cho phản ứng thuận nghịch: N2 (g) + O2 (g) ? 2NO (g). Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng này là 2 [NO]2 A. K C = [NO] . B. K C = . [N 2 ].[O 2 ] [NO] [N 2 ].[O2 ] C. K C = . D. K C = . [N 2 ].[O 2 ] [NO]2 Câu 17: Khi ở trạng thái cân bằng A. các chất không phản ứng với nhau. B. nồng độ các chất tham gia tăng dần, còn nồng độ các chất sản phẩm giảm dần. C. tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch. D. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Câu 18: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. B. phân tử nitrogen có liên kết ba rất bền. C. nitrogen có độ âm điện lớn. D. phân tử nitrogen không phân cực. Câu 19: Bột nở là chất bột thường được sử dụng để tạo độ xốp cho nhiều loại bánh vì có khả năng tạo thành khí, làm tăng thể tích của bánh. Điều này được thể hiện qua phương trình to to A. NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O. B. NH4Cl NH3 + HCl. to to C. NH4NO3 N2O + 2H2O. D. NH4NO2 N2 + 2H2O. Câu 20: Cho phương trình hoá học sau : 2NH 3 + 3Cl2 → 6HCl + N2. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. NH3 là chất khử B. Cl2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử C. Cl2 là chất khử D. NH3 là chất oxi hoá Câu 21: Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước? A. Ammonia. B. Hydrogen. C. Nitrogen. D. Oxygen. Trang 2/3 - Mã đề thi 111
  3. Câu 22: Phương trình nào sau đây là phương trình của phản ứng thuận nghịch? A. AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3. B. NaOH + HCl → NaCl + H2O. C. Cl2 + H2O  HCl + HClO. D. S + Fe t 0 FeS. Câu 23: Sự điện li là quá trình A. phân li các chất khi tan trong nước thành các chất đơn giản. B. phân li các chất khi tan trong nước thành các phân tử nhỏ hơn. C. hòa tan các chất trong nước. D. phân li các chất khi tan trong nước thành các ion. Câu 24: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. xảy ra chậm. B. xảy ra hoàn toàn. C. luôn có nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. D. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. Câu 25: Acid nào sau đây thể hiện tính oxi hoá mạnh khi tác dụng với chất khử? A. HCl. B. HNO3. C. HBr. D. H3PO4. Câu 26: Mưa acid là hiện tượng nước mưa có lẫn các hạt acid làm cho nước mưa có độ pH nhỏ hơn 5,6. Mưa acid gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, cây trồng và cả sức khỏe con người. Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng mưa acid là do khí SO 2 và khí X đã gây ô nhiễm không khí. Khí X có thể là A. N2. B. NH3. C. O2. D. NO2. Câu 27: Tính base của ammonia được thể hiện qua phản ứng nào sau đây? A. NH3 + HCl → NH4Cl. o B. 4NH3 + 3O2 t 2N2 + 6H2O. to C. 4NH3 + 5O2 Pt 4NO + 6H2O. o D. 2NH3 + 3CuO t 3Cu + 2N2↑ + 3H2O. Câu 28: Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại ở dạng A. đơn chất. B. hợp chất. C. ion. D. đơn chất và hợp chất. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 29(1,0 điểm):Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(g)  N2O4(g) Δ r H o < 0 298 (màu nâu đỏ) (không màu) Dự đoán sự biến đổi màu sắc của bình kín đựng khí NO2 trong các trường hợp sau: a. Ngâm bình vào cốc nước đá. b. Nén hỗn hợp khí để tăng áp suất của hệ. Giải thích ngắn gọn dự đoán trên. Câu 30(1,0 điểm): Nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng phú dưỡng. Em hãy đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế hiện tượng phú dưỡng xảy ra ở các ao hồ. Câu 31(1,0 điểm): a. Trộn 100 ml dung dịch HCl xM với 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,05M thu được 200 ml dung dịch có pH = 1. Tính x? b. Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac: xt, to N2 (g) + 3H2(g) 2NH3(g) Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau: [N 2] = 0,1 mol/l; [H2] = 0,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3] = 0,03 mol/l. Tính hiệu suất của phản ứng và hằng số cân bằng ở toC. ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 111
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1