intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Đăk Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Đăk Hà’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi giữa học kì 1, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Đăk Hà

  1. TRƯỜNG PTDTNT ĐĂKHÀ ĐỀ KIỂM Tổ: HÓA-SINH TRA GIỮA Ngày kiểm tra: /11/2022 HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022-2023 Môn: HÓA_ Lớp: 12 Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 124 Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. (Cho biết: C=12; N=14; H=1; O=1; Cl=35,5;Na=23; Ag=108 ) Chọn phương án trả lời đúng Câu 1. Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. CH3CHO Câu 2. Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh. Chất X là: A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. Câu 3. Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là: A. metyl axetat. B. metyl fomat. C. etyl fomat. D. etyl axetat. Câu 4. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. fructozơ và sobitol. B. glucozơ và sobitol. C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 5. Kết tủa tạo thành khi nhỏ nước brom vào A. benzen. B. anilin. C. axit axetic. D. ancol etylic. Câu 6. Amin CH3-NH2có tên gọi là A. Metylamin. B. N-metylmetanamin. C. Etanamin. D. Đimetanamin. Câu 7. C4H8O2 có số đồng phân este là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 8. Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một este no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc). Công thức phân tử của este là A. C2H4O2. B. C5H10O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2. Câu 10. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3/NH3 (dư), hiệu suất 80% thì khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 25,92g B. 32,40g C. 21,60g D. 16,20g Câu 11. Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO 3/ NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc? A. Fructozơ. B. Metyl fomat. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 12. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 13. Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là Mã đề 124 Trang 1/3
  2. A. saccarozo. B. tinh bột. C. xenlulozo. D. glucozo. Câu 14. Cho các phát biểu sau: (a)Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo. (b)Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (c)Glucozơ thuộc loại monosaccarit. (d)Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. (e)Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15. Công thức phân tử chung của các cacbohiđrat thường là : A. Cm(H2O)m B. CnH2nOm C. Cn(H2O)m D. (CH2O)n Câu 16. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. dd Br2. B. kim loại Na. C. quỳ tím. D. dd NaOH. Câu 17. Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ thu được este sau: A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5. Câu 18. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ? A. NH3, CH3NH2, C6H5NH2 B. CH3NH2, NH3, C6H5NH2 C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D. C6H5NH2, CH3NH2, NH3. Câu 19. Một este có công thức phân tử là C 3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este là: A. HCOOC3H7. B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 20. Chất thuộc loại đisaccarit là A. xenlulozơ. B. fructozơ. C. saccarozơ. D. glucozơ. Câu 21. Este vinyl axetat có công thức là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 22. Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2? A. H2N - [CH2 ]6 - NH2. B. C6H5NH2. C. CH3 – CH(CH3)NH2. D. CH3 - NH - CH3. Câu 23. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, chất béo, etyl axetat. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 24. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào ? A. Rửa bằng nước cất B. Rửa bằng giấm, sau đó rửa lại bằng nước. C. Rửa bằng xà phòng D. Rửa bằng nước muối Câu 25. Este X có công thức phân tử C 2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 12,3. B. 15,0. C. 8,2. D. 10,2. Câu 26. Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, fructozơ, C2H5OH. số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 27. Tinh bột và xenlulozơ là A. đồng đẳng. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. Polisaccarit. Câu 28. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím? A. anilin B. Axit fomic. C. Metylamin. D. Amoniac. Câu 29. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. este đơn chức. B. phenol. C. glixerol. D. ancol đơn chức. Câu 30. Cho 5,9 gam propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 9,65 gam. B. 9,55 gam. C. 8,15 gam. D. 8,10 gam. Mã đề 124 Trang 1/3
  3. ------ HẾT ------ Mã đề 124 Trang 1/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1