PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS XÃ PHU LUÔNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: KHTN – LỚP 6
NĂM HỌC: 2023 – 2024
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1, sau khi kết thúc nội dung bài 15. Một số lương thực, thực phẩm.
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng.
+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu: 12 câu hỏi mức độ nhận biết, 4 câu mức độ thông hiểu), mỗi câu 0,25 điểm.
+ Phần tự luận: 6,0 điểm (Biết 1; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm).
ĐỀ 01 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: KHTN 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức Tổng
Số CH
Điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng tấp Vận dụng cao TN TL
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Giớ thiệu về KHTN (3 tiết)11 0,25
2. An toàn trong phòng thí
nghiệm (2 tiết) 1 1 0,25
3. Sử dụng kính lúp (1 tiết) 1 1 0,25
4. Sử dụng kính hiển vi qung học
(1 tiết) 1 1 0,25
5. Các phép đo (10 tiết) . 5 1 1 1 6 2 3,0
6. Sự đa dạng của chất (2 tiết) 1 1 0,25
7. Các thể của chất và sự chuyển
thể. (2 tiết) 2 2 0,5
8. Oxygen – Không khí (3 tiết).10,5 0,5 1 1 1,25
9. Một số vật liệu (2 tiết) 11 1 1,0
10. Một số nguyên liệu (2 tiết) 1 1 2 0,5
11. Một số nhiên liệu (2 tiết).111,5
12. Một số lương thực, thực
phẩm (2 tiết).
111
Số đơn vị kiến thức 12 1 4 1,5 2 1,5 16 6 10
Điểm số
(%)
3
30
1
10
1
10
2
20
1,75
17,5
1,25
12,5
4
40
6
60
10
100
Tổng số điểm
(%)
4
40
3
30
1,75
17,5
1,25
12,5
4
40
6
60
10
100
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: KHTN 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT
TT Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến
thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Mở đầu
về
KHTN
- Giới thiệu
về khoa học
tự nhiên.
- An toàn
trong phòng
thí nghiệm
- Sử dụng
kính lúp.
- Sử dụng
kính hiển vi
quang học.
- Đo chiều
dài
- Đo khối
lượng
- Đo thời
gian
- Đo nhiệt
độ
* Nhận biết:
- Biết được một số hiệu cảnh báo cấm trong phòng
thực hành.
- Biết được đồ vật cần dùng kính lúp để quan sát.
- Biết được dụng cụ đo chiều dài, thể tích, khối ợng,
thời gian, nhiệt độ.
- Biết đơn vị bản dùng để đo chiều dài, thể tích, khối
lượng, thời gian, nhiệt độ.
- Biết lựa chọn được dụng cụ thích hợp để đo chiều dài,
khối lượng, đo thời gian, nhiệt độ trong thực tế.
* Thông hiểu:
– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật
sống và vật không sống.
- Hiểu được cách sử dụng kính hiển vi quang học.
- Biết tính thời gian đi đường trong tình huống đơn giản.
- Đọc được thể tích của vật trong tình huống cụ thể.
Vận dụng:
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia độ, n
đồng hồ, thước thẳng.
* Vận dụng cao:
- Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích.
Câu:
1,6,11,
12,13,
14, 16
Câu:
4,10,
15
Câu:
21
Câu:
22 12
TT Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến
thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
2Chất
quanh ta
- Sự đa
dạng của
chất.
- Các thể
của chất và
sự chuyển
thể.
- Oxygen –
không khí
* Nhận biết:
– Biết được một số tính chất của chất ở thể rắn, thể khí.
- Biết được đặc điểm không phải là sự bay hơi, sự
ngưng tụ.
- Nhận biết được vai trò carbon dioxide cần cho quá
trình quang hợp của cây xanh.
* Thông hiểu:
– Phân biệt được một số tính chất vật lí, tính chất hóa
học của chất.
- Hiểu được vai trò của không khí và khí Oxygen.
* Vận dụng cao:
- Giải thích được hiện tượng thực tế về vai trò của
oxygen đối với sự sống.
Câu: 2,
3, 18a Câu: 5 Câu:
18b 4
3
Một số
vật liệu,
nguyên
liệu,
nhiên
liệu,
lương
thực –
thực
phẩm
thông
dụng.
- Một số vật
liệu.
- Một số
nguyên liệu.
- Một số
nhiên liệu
- Một số
lương thực
thực phẩm
* Nhận biết:
- Nêu được tên, vật liệu, tính chất và công dụng của
một số đồ vật.
* Thông hiểu:
- Hiểu được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu.
- Hiểu được được nguyên tắc cách sử dụng một số nhiên
liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền
vững.
* Vận dụng thấp
- Đề xuất được một biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm.
Câu:
7,8,17
Câu:
9,19
Câu:
20
6
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS
XÃ PHU LUÔNG
ĐỀ 01
(Đề kiểm tra có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: KHTN – LỚP 6
NĂM HỌC: 2023- 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh:………………………………………Lớp: ……. Điểm: …………
Nhận xét:…………………….…………………………………………………………
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM
.
(4 điểm)
Chọn phương án đúng điềno bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Phương án
Câu 1: Biển báo hình bên có ý nghĩa gì?
A. Cấm lửa. B. Cấm hút thuốc.
C. Cấm ăn uống. D. Cấm tiếp xúc.
Câu 2: Chất khí nào dưới đây cần cho quang hợp của cây xanh?
A. Oxygen. B Carbon dioxide. C. Nitrogen. D. Hơi nước.
Câu 3:rCác chất ở thể rắn có những đặc điểm nào dưới đây?
A. Có hình dạng cố định, không di chuyển được, rất khó nén.
B. Có hình dạng của vật chứa nó, có thể rót được, khó nén.
C. Có hình dạng của vật chứa nó, dễ dàng lan tỏa trong không gian, dễ bị nén.
D. Có hình dạng cố định, di chuyển được, dễ bị nén.
Câu 4:rVật nào sau đây là vật sống?
A. Con robot. B. Con gà. C. Lọ hoa. D. Trái Đất.
Câu 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Hòa tan muối vào nước.
B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách.
C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sangxđường ở thể lỏng.
D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen.
Câu 6: Công việc nào sau đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp?
A. Người già đọc sách. B. Sửa chữa đồng hồ.
C. Ngắm các hành tinh. D. Quan sát gân lá cây.
Câu 7: Để sản xuất nhôm người ta chế biến từ quặng gì?
A. Quặng titanium B. Quặng sắt C. Quặng đồng.x D. Quặng bauxite. xx
Câu 8:r Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Không nhìn thấy được. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Câu 9:rGang và thép đều là hợp kim được tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang
cứng hơn thép. Vì sao gang ít được sử dụng trong các công trình xây dựng?
A. Vì gang khó sản xuất hơn thép. B. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.
C. Vì gang giòn hơn thép. D. Vì gang được sản xuất ít hơn thép.
Câu 10: Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta thay đổi khoảng cách giữa vật và
vật kính bằng cách
A. đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
B. giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ
nhất.
C. sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.