Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên
lượt xem 0
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: KHTN - LỚP 6 MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: tuần học thứ 9 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Điểm số Tự Trắc Tự Tự Tự Trắc nghiệ Tự luận nghiệ nghiệ luận nghiệm luận luận luận nghiệm m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu 4câu 2câu 6 1,5 2. Các phép đo (5t) 2 1(0,5) 1(0,5) 1(0,5) 3 2 2,0 3. Chất quanh ta (7t) 1(1,0) 4 1(1,0) 1(0,5) 3 4 3,5 4. Một số nguyên vật liệu (4t) 1(0,5) 2 1 2 2,0 5. Tế bào, từ tế bào đến cơ thể 2 1(1,0) 1(0,5) 2 2 2,0 (5t) Số câu 1 12 3 4 3 2 9 16 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10,0 BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TT TL TN (Số (Số (câu) (câu) câu) câu) 1. Mở đầu 1. Giới thiệu về Nhận biết Khoa học tự nhiên – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. – Nêu được khái niệm vật sống, vật không sống – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. Thông hiểu
- Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TT TL TN (Số (Số (câu) (câu) câu) câu) – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. 2 C5,6 – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. Nhận biết 2.An toàn trong – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường phòng thực hành khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể 3. Sử dụng kính lúp, tích, ...). kính hiển vi – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. 4 1,2, – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. 13,14 Thông hiểu – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 2. Các phép đo 1.Đo chiều dài Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. - Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn 1 3 giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước. - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện đúng thao
- Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TT TL TN (Số (Số (câu) (câu) câu) câu) tác, không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng cao - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, 1 2 vòi máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. 2. Đo khối lượng Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước 1 1a lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 1 1b của cân. - Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được khối lượng của một vật bằng cân (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Nhận biết 3.Đo thời gian - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời 1 4 gian. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thời gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.
- Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TT TL TN (Số (Số (câu) (câu) câu) câu) - Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). 3. Chất quanh ta 1. Sự đa dạng và Nhận biết: 2 7,10 các thể của chất - Nêu được sự đa dạng của chất - Nêu được một số tính chất vật lý, hóa học của chất - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự động đặc, sự bay hơi và 1 3 sự ngưng tụ Thông hiểu: - Trình bày và đưa được ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể Vận dụng: - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất 2. Oxygen, không Nhận biết: 2 8,11 khí - Nêu được một số tính chất của oxygen và tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, cháy và đốt nhiên liệu - Nêu được thành phần và vai trò của không khí và sự ô nhiễm không khí Thông hiểu: - Trình bày được biện pháp bảo vệ không khí 1 4a Vận dụng cao: - Liên hệ trong cuộc sống 1 4b 4. Vật liêu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực thực phẩm Nhận biết: - Nêu được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu - Nêu cách sử dụng nhiên liệu an toàn và hiệu quả Thông hiểu: 2 9,12 - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, 1 5 nguyên liệu, nhiên liệu
- Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TT TL TN (Số (Số (câu) (câu) câu) câu) - Trình bày được các tính chất và các ứng dụng của lương thực thực phẩm Vận dụng: Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. 5. Tế bào, từ tế bào đến cơ thể 1. Tế bào – đơn vị Nhận biết: cơ sở của sự sống: - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. 2 15,16 - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Thông hiểu: - Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính (màng tế 1 7 bào, tế bào chất và nhân tế bào). - Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của tế bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào... -> n tế bào). Vận dụng: Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới 1 6 kính lúp và kính hiển vi quang học. 2. Từ tế bào đến cơ Thông hiểu: thể: - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn
- Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TT TL TN (Số (Số (câu) (câu) câu) câu) bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...). Vận dụng: - Thực hành: + Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, ...); + Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; + Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người.
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: KHTN, LỚP 6 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (4,0 đ) Chọn 1 phương án trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1: Đây là dụng cụ nào? A. Lam kính. B. Lamen. C. Kính hiển vi. D. Kính lúp. Câu 2: Kính lúp cầm tay có tác dụng khi quan sát các vật nhỏ A. nhìn vật xa hơn. B. làm ảnh của vật nhỏ hơn. C. phóng to ảnh của một vật. D. không thay đổi kích thước của ảnh. Câu 3: Em hãy cho biết độ dài của chiếc bút chì trong hình là bao nhiêu? A. 6,3 cm B. 6,5 cm C. 6,6 cm D. 6,8 cm Câu 4: Tên dụng cụ đo và đơn vị hợp pháp đo của đo thời gian là A. đồng hồ và và giây (s). B. đồng hồ kilôgam (kg). C. đồng hồ và mét (m). D. đồng hồ và lít (l). Câu 5: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên ( KHTN)? A. Sinh học. B. Hoá học. C. Lịch sử. D. Vật lý học. Câu 6: Vật nào sau đây là vật sống? A. Núi đá vôi. B. Cái cầu. C. Trái đất. D. Con Voi. Câu 7: « Cơ thể người có 63-68% về khối lượng là nước ». Trong ví dụ trên, chất là: A. Cơ thể người. B. Khối lượng. C. Nước. D. 63-68%. Câu 8: Khí nào chiếm 78% về thể tích trong không khí ? A. Oxygen. B. Nitrogen. C. Hơi nước. D. Carbon dioxide. Câu 9: Vật liệu nào sau đây dùng làm lốp xe, đệm? A. Cao su. B. Kim loại. C. Nhựa. D. Gỗ. Câu 10: Dãy nào sau đây đều là chất? A. Muối ăn, dầu mỏ, cái ấm nước. B. Nước, muối ăn, đường mía. C. Đường mía, xe máy, con mèo. D. Cốc thuỷ tinh, con mèo, cát. Câu 11: Carbon dioxide trong không khí có vai trò nào sau đây? A. Tham gia quá trình quang hợp của cây. B. Hình thành sấm sét. C. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng. D. Tham gia quá trình tạo mây. Câu 12: Gỗ có tính chất nào sau đây? A. Đàn hồi, không thấm nước, dễ cháy. B. Có ánh kim, dẫn điện và nhiệt tốt. . C. Không bị ăn mòn, không dẫn điện, giòn. D. Bền, chịu lực tốt, dễ tạo hình, dễ cháy. Câu 13: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường? A. Tế bào thịt quả cà chua. B. Tế bào trứng cá. C. Tế bào vảy hành. D. Tế bào vi khuẩn. Câu 14: Hệ thống quan trọng nhất của kính hiển vi là
- A. hệ thống phóng đại. B. hệ thống giá đỡ. C. hệ thống chiếu sáng D. hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính Câu 15: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra A. 3 tế bào con B. 6 tế bào con C. 8 tế bào con D. 12 tế bào con Câu 16: Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa chất độc hại? A B C D II. TỰ LUẬN (6,0 đ) Câu 1 (1,0đ): a) Cho hai loại cân sau: cân 1 có GHĐ là 5kg, ĐCNN là 0,1kg và cân 2 có GHĐ là 50kg, ĐCNN là 1kg. Để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Vì sao? b) Em hãy xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) hình sau. Câu 2 (0,5đ): Em hãy thiết kế phương án đo đường kính viên bi có kích thước 5 mm, độ chính xác 0.01 mm. Câu 3 (1,0đ): Phân biệt sự nóng chảy và sự đông đặc? Cho ví dụ? Câu 4 (1,5đ): a) Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? b) Em hãy nêu một thí nghiệm chứng minh trong không khí có hơi nước. Câu 5 (0,5đ): Đá vôi được ứng dụng làm gì? Câu 6 (0,5đ): Vì sao tế bào có sự khác nhau về hình dạng và kích thước? Câu 7 (1,0đ): Em hãy nêu đặc điểm cơ bản của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? ------
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: KHTN, LỚP 6 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (4,0đ) Chọn 1 phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Kính lúp cầm tay có tác dụng khi quan sát các vật nhỏ A. nhìn vật xa hơn. B. làm ảnh của vật nhỏ hơn. C. phóng to ảnh của một vật. D. không thay đổi kích thước của ảnh. Câu 2: Đây là dụng cụ nào? A. Lam kính. B. Lamen. C. Kính hiển vi. D. Kính lúp. Câu 3: Em hãy cho biết độ dài của chiếc bút chì trong hình là bao nhiêu? A. 6,5 cm B. 6,6 cm C. 6,7 cm D. 6,8 cm Câu 4: Tên dụng cụ đo và đơn vị hợp pháp đo của đo thời gian là A. đồng hồ và và kilôgam (kg). B. đồng hồ và và giây (s). C. đồng hồ và mét (m). D. đồng hồ và lít (l). Câu 5: Vật liệu nào sau đây dùng làm lốp xe, đệm? A. Cao su. B. Kim loại. C. Nhựa. D. Gỗ. Câu 6: Carbon dioxide trong không khí có vai trò nào sau đây? A. Tham gia quá trình quang hợp của cây. B. Hình thành sấm sét. C. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng. D. Tham gia quá trình tạo mây. Câu 7: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên (KHTN)? A. Sinh học. B. Hoá học. C. Lịch sử. D. Vật lý học. Câu 8: Gỗ có tính chất nào sau đây? A. Đàn hồi, không thấm nước, dễ cháy. B. Có ánh kim, dẫn điện và nhiệt tốt. . C. Không bị ăn mòn, không dẫn điện, giòn. D. Bền, chịu lực tốt, dễ tạo hình, dễ cháy. Câu 9: Vật nào sau đây là vật sống? A. Núi đá vôi. B. Cái cầu. C. Trái đất. D. Con Voi. Câu 10: Khí nào chiếm 78% về thể tích trong không khí ? A. Oxygen. B. Nitrogen. C. Hơi nước. D. Carbon dioxide. Câu 11: Dãy nào sau đây đều là chất? A. Muối ăn, dầu mỏ, cái ấm nước. B. Nước, muối ăn, đường mía. C. Đường mía, xe máy, con mèo. D. Cốc thuỷ tinh, con mèo, cát. Câu 12: « Cơ thể người có 63-68% về khối lượng là nước ». Trong ví dụ trên, chất là : A. Cơ thể người. B. Khối lượng. C. Nước. D. 63-68%. Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra A. 3 tế bào con B. 6 tế bào con C. 8 tế bào con D. 12 tế bào con Câu 14: Khả năng phóng to ảnh của vật bằng kính hiển vi là A. 3 – 20 lần. B. 10 – 20 lần. C. 20 – 100 lần. D. 40 – 3000 lần.
- Câu 15: Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần làm gì? A. Báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành. B. Tự xử lí và không thông báo với giáo viên . C. Nhờ bạn xử lí sự cố. D. Tiếp tục làm thí nghiệm. Câu 16: Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa chất độc hại? A B C D II. TỰ LUẬN (6,0 đ) Câu 1 (1,0đ): a) Cho hai loại cân sau: cân 1 có GHĐ là 5kg, ĐCNN là 0,1kg và cân 2 có GHĐ là 50kg, ĐCNN là 1kg. Để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Vì sao? b) Em hãy xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) hình sau. Câu 2 (0,5đ): Em hãy thiết kế phương án đo đường kính viên bi có kích thước 5 mm, độ chính xác 0.01 mm. Câu 3 (0,5đ): Đá vôi được ứng dụng làm gì? Câu 4 (1,0đ): Phân biệt sự nóng chảy và sự đông đặc? Cho ví dụ? Câu 5 (1,5đ): a) Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? b) Em hãy nêu một thí nghiệm chứng minh trong không khí có hơi nước. Câu 6 (0,5đ): Em hãy cho biết tế bào gồm những thành phần chính nào? Câu 7 (1,0đ): Em hãy nêu đặc điểm cơ bản của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? -------
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: KHTN, LỚP 6 HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (4,0 đ). Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đề A D C B A C D C B A B A D B A C D Đề B C D A D A A C D D B B C C D A D II. TỰ LUẬN (6,0 đ) Đề A Câu Đáp án Điểm 1 (1,0đ) a) - Để đo khối lượng cơ thế ta nên dùng loại cân 2 0,25đ - Vì cân 2 có GHĐ là 50kg phù hợp nhất để đo khối lượng cơ thể. 0,25đ b) GHĐ: 20 kg 0,25đ ĐCNN: 0,2 kg 0,25đ 2 (0,5đ) - Chọn thước cặp và đặt viên bi trên mặt phẳng không trơn trượt. 0,25đ - Đo và ghi lại kết quả. 0,25đ 3 (1,0đ) - Quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng là sự nóng chảy. vd đúng 0,5đ - Quá trình chất ở thể lỏng chuyển sang thể rắn là sự đông đặc. vd đúng 0,5đ 4(1,5đ) a) 0,25đ - Trồng và bảo vệ cây xanh 0,25đ - Không xả rác bừa bãi 0,25đ - Sử dụng phương tiện công cộng 0,25đ - Tiết kiệm điện b) Nêu được đúng thí nghiệm 0,25đ Giải thích đúng thí nghiệm thấy được trong không khí có hơi nước 0,25đ 5 (0,5đ) - Sản xuất vôi sống, đập nhỏ làm đường hoặc bê tông 0,25đ - Chế biến thành chất độn dùng trong sản xuất cao su, xà phòng 0,25đ Tế bào có sự khác nhau về hình dạng và kích thước vì: 6 (0,5đ) Để phù hợp với chức năng khác nhau của tế bào. 0,5 đ Đặc điểm cơ bản của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: 7 (1,0đ) Tế bảo nhân sơ: chưa có nhân hoản chỉnh (không có màng nhân ngăn cách 0,5 đ giữa chất nhân và tế bào chất). Vùng chứa vật chất di truyền được gọi là vùng nhân. Tế bảo nhân thực: đã có nhân hoản chỉnh, vật chất di truyền nằm trong nhân 0,5 đ được bao bọc bởi màng nhân. Đề B Câu Đáp án Điểm 1 (1,0đ) a) - Để đo khối lượng cơ thế ta nên dùng loại cân 2 0,25đ - Vì cân 2 có GHĐ là 50kg phù hợp nhất để đo khối lượng cơ thể. 0,25đ b) GHĐ: 20 kg 0,25đ
- ĐCNN: 0,2 kg 0,25đ 2 (0,5đ) - Chọn thước cặp và đặt viên bi trên mặt phẳng không trơn trượt. 0,25đ - Đo và ghi lại kết quả. 0,25đ 3 (0,5đ) - Sản xuất vôi sống, đập nhỏ làm đường hoặc bê tông 0,25đ - Chế biến thành chất độn dùng trong sản xuất cao su, xà phòng 0,25đ 4 (1,0đ) - Quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng là sự nóng chảy. vd đúng 0,5đ - Quá trình chất ở thể lỏng chuyển sang thể rắn là sự đông đặc. vd đúng 0,5đ 5 (1,5đ) a) Trồng và bảo vệ cây xanh 0,25đ - Không xả rác bừa bãi 0,25đ - Sử dụng phương tiện công cộng 0,25đ - Tiết kiệm điện 0,25đ b) Nêu được đúng thí nghiệm 0,25đ Giải thích đúng thí nghiệm thấy được trong không khí có hơi nước 0,25đ - Tế bào gồm những thành phần chính sau: Màng tế bào, tế bào chất và nhân 6 (0,5đ) hoặc vùng nhân. 0,5 đ Đặc điểm cơ bản của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: 7 (1,0đ) Tế bảo nhân sơ: chưa có nhân hoản chỉnh (không có màng nhân ngăn cách 0,5 đ giữa chất nhân và tế bào chất). Vùng chứa vật chất di truyền được gọi là vùng nhân. Tế bảo nhân thực: đã có nhân hoản chỉnh, vật chất di truyền nằm trong nhân 0,5 đ được bao bọc bởi màng nhân. Tổ phó chuyên môn Giáo viên ra đề Trần Thị Thanh Thủy Lê Quỳnh Thơ, Trần Đức Công, Trịnh Thị Hồng Phương Duyệt của BGH PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Tám
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn