intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Xuân, Quế Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Xuân, Quế Sơn” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Xuân, Quế Sơn

  1. MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 MÔN: KHTN 7 Năm học 2022-2023 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 5 câu, VDT: 3 câu, VDC:1 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm gồm 10 câu (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 1,75 điểm; Vận dụng thấp: 1,75 điểm; Vận dụng cao: 0,75 điểm). MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Phương pháp và kĩ năng 2 1 1 1 3 1,5 đ học tập môn KHTN (5 tiết) 2. Nguyên 1 1 1 1 1đ tử (3t)
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3 Khái quát về trao đổi chất và chuyển 1 1 1 1 1đ hóa năng lượng (3t) 4. Quang hợp ở 2 1 1 2 1đ thực vật (3t) 5. Một số yếu tố ảnh hưởng 1 1 0,75đ đến quang hợp (2t) 6.Thực 1 1 1 1 0,75 đ hành quang hợp ở cây xanh
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (2t) 7. Hô hấp tế 2 1 3 0,75đ bào (2t) 8.Một số yếu tố ảnh hưởng 1/2 1 1/2 1 1 0,75đ đến hô hấp tế bào (2t) 9.Tốc độ chuyển 1 1 1 1 0,75 động (2t) 10.Đo tốc độ 1 1 1 1 1 3 1,25 (3t) 11.Đồ thị quãng 1 1 0,5 đường – thời gian (2t) Số câu 3 10 3 5 2 1 1 1 10 16 Điểm số 1,5 2,5 1,75 1,25 1,75 0,25 0,75 0,25 6 4,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10điểm
  4. b) Bảng đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN TT Nội dung Đơn vị kiến thức Yêu cầu cần đạt TL TL TN TN (Số (Số ý) (Số câu) (Số câu) ý) P Phương pháp và Nhận biết h kĩ năng học tập Trình bày được một số phương ư môn KHTN pháp và kĩ năng trong học tập 3 C1, C2 ơ môn Khoa học tự nhiên n Thông hiểu g Thực hiện được các bước của kĩ p năng đo h á p v à kĩ n ă 1 n g 1 1 C1 C4 h ọ c tậ p m ô n K H T N N Nguyên tử Nhận biết 1 1 C2 C3 2 g Biết được cấu tạo của nguyên u tử. y ê n t ử
  5. Tr Khái quát về trao 3 a đổi chất và Thông hiểu o chuyển hóa năng Nêu được vai trò trao đổi chất và đ lượng chuyển hoá năng lượng trong cơ 1 1 C5 C3 ổi thể. Hiểu được khí carbon dioxe c sinh ra hệ hô hấp sinh ra là sản h phẩm của quá trình TĐC ất Quang hợp ở Nhận biết v thực vật Nêu được nguyên liệu, sản phẩm à của quang hợp. Trong quá trình c quang hợp, cây xanh chuyển hoá h năng lượng ánh sáng mặt trời 2 C6, C7 u thành dạng năng lượng hoá y năng. ể n Vận dụng thấp: Những cây h trồng ít ưa sáng có thể trồng 1 C4 ó trong nhà làm cảnh a Một số yếu tố ảnh n hưởng đến quang Vận dụng cao: ă hợp Vận dụng hiểu biết về quang hợp n 1 C5 để giải thích được ý nghĩa thực g tiễn của việc trồng và bảo vệ cây l xanh. ư Thực hành quang Thông hiểu: ợ hợp ở cây xanh Giải thích được mục đích của n các bước khi tiến hành thí g 1 1 C6 C9 nghiệm. ở Giải thích việc thả rong vào bể si nuôi cá n Hô hấp tế bào Nhận biết: kể tên các chất tham h 1 C8,C12 gia và sản phẩm của quá trình hô v hấp tế bào ật -Vận dụng cao: nhận biết sự 1 C10 khác nhau giữa hô hấp tế bào và các quá trình đốt cháy nhiên liệu trong thực tế đời sống
  6. Một số yếu tố ảnh - Nhận biết: hưởng đến hô + Nêu tên các yếu tố ảnh hưởng C11 hấp tế bào đến hô hấp tế bào. 1 1 C7a + Nhận biết hiện tượng chuột rút ở người là do thiếu oxi. Vận dụng thấp: Để bảo vệ cho hệ hô hấp chúng ta cần tăng 1 C7b cường hít thở sâu mỗi ngày 4 T Tốc độ chuyển Nhận biết ố động - Nêu được đơn vị đo tốc độ hợp 1 C13 c pháp . đ ộ Vận dụng - Xác định được thời gian khi biết quãng đường vật đi được và tốc 1 C9 độ chuyển động của vật tương ứng. Đo tốc độ Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 1 C8 C15 - Biết được dụng cụ dùng để kiểm tra tốc độ của một vật Thông hiểu - Xác định tốc độ của một vật đang chuyển động phải biết, thời 1 C14 gian chuyển động của vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Vận dụng - Xác định được tốc độ khi biết quãng đường vật đi được và thời 1 C16 gian chuyển động của vật tương ứng. Đồ thị quãng Thông hiểu đường – thời gian Vẽ được đồ thị quãng đường – 1 C10 thời gian cho chuyển động thẳng.
  7. Trường THCS Quế Xuân ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022- Điểm: Họ và tên:…………………….. 2023 Lớp 7/…… MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài 60 phút A. TRẮC NGIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng đo. D. Kĩ năng dự báo. Câu 2. Cho các bước sau: (1) Hình thành giả thuyết. (2) Quan sát và đặt câu hỏi. (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết. (4) Thực hiện kế hoạch. (5) Kết luận. Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là? A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5). B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5). C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4). Câu 3. Nguyên tử được tạo nên bởi những loại hạt nào? A. proton, neutron, electron. B. proton, neutron. C. proton, electron. D. neutron, electron. Câu 4. Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là: A. (1) (2) (3) (4). B. (1) (3) (2) (4). C. (3) (2) (4) (1). D. (2) (1) (4) (3). Câu 5. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?
  8. A. Nước tiểu. B. Khí carbon dioxide. C. Khí ôxi. D. Mồ hôi. Câu 6. Sản phẩm của quang hợp là A. nước, khí carbon dioxide. B. glucose, khí carbon dioxide. C. khí oxygen, glucose. D. glucose, nước. Câu 7. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Hoá năng. B. Quang năng. C. Cơ năng. D. Nhiệt năng. Câu 8. Các chất tham gia vào quá trình hô hấp tế bào là A. Chất hữu cơ và Oxygen. B. Carbon dioxide và nước. C. Carbon dioxide và Oxygen. D. Cả A và B. Câu 9. Vì sao trong thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp lại sử dụng iodine làm thuốc thử? A. Dung dịch iodine dễ tìm. B. Chỉ có dung dịch iodine mới tác dụng với tinh bột. C. Dung dịch iodine phản ứng với tinh bột tạo màu xanh tím đặc trưng. D. Dung dịch iodine phản ứng với tinh bột tạo màu đỏ đặc trưng. Câu 10. Hô hấp tế bào giống với quá trình đốt cháy nhiên liệu như thế nào? A. Sản phẩm tạo thành giống nhau. B. Nguyên liệu tham gia giống nhau. C. Nguyên liệu tham gia và sản phẩm tạo thành giống nhau. D. Nguyên liệu tham gia và sản phẩm tạo thành giống nhau và đều giải phóng năng lượng. Câu 11. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào là: A. hàm lượng nước, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ. B. hàm lượng nước, nồng độ khí oxygen, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ. C. nồng độ khí oxygen, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ. D. hàm lượng nước, nồng độ khí oxygen, nhiệt độ. Câu 12. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm: A. Oxi, nước và năng lượng. B. Nước, đường và năng lượng. C. Nước, khí cacbonic và đường. D. Khí carbon dioxide, nước và năng lượng. Câu 13. Đơn vị đo tốc độ trong hệ đo lường chính thức của nước ta là: A. km/h. B. m/h. C. km/s. D. m/phút. Câu 14. Để xác định tốc độ của một vật đang chuyển động, ta cần biết những đại lượng nào? A. Thời gian và vật chuyển động. B. Thời gian chuyển động của vật và vạch xuất phát. C. Thời gian chuyển động của vật và vạch đích.
  9. D. Thời gian chuyển động của vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Câu 15. Cảnh sát giao thông muốn kiểm tra xem tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông có vượt quá tốc độ cho phép hay không thì sử dụng thiết bị nào? A. Tốc kế. B. Súng bắn tốc độ. C. Đồng hồ bấm giây. D. Thước. Câu 16. Camera của thiết bị bắn tốc độ ghi và tính được thời gian ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 5m là 0,5s. Tốc độ của ô tô là: A. 2m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 28m/s II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (0,75đ)Trình bày phương pháp tìm hiểu tự nhiên? Câu 2: (0,75đ) Cho sơ đồ một số nguyên tử sau: Nitrogen Magnesium Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử. Câu 3: (0,75đ) Nêu vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng? Câu 4: (0,5đ) Giải thích vì sao nhiều cây cảnh trồng trong nhà vẫn sống bình thường? Câu 5: (0,75đ) Bà ngoại của Mai có một mảnh vườn nhỏ trước nhà. Bà đã gieo hạt rau cải ở vườn. Sau một tuần, cây cải đã lớn và chen chúc nhau. Mai thấy bà nhổ bớt những cây cải mọc gần nhau, Mai không hiểu được tại sao bà lại làm thế. Em hãy giải thích cho bạn Mai hiểu ý nghĩa việc làm của bà. Câu 6: (0,5đ) Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả vào bể một số cành rong và cây thuỷ sinh. Em hãy giải thích ý nghĩa của việc làm đó? Câu 7: (0,5 đ) a. Hiện tượng chuột rút ở chân do lao động hoặc chơi thể thao quá sức gây ra là do nguyên nhân nào? b. Để bảo vệ sức khoẻ của hệ hô hấp, biện pháp tốt nhất là chúng ta cần phải làm gì? Câu 8: (0,5đ) a. Độ lớn của tốc độ cho ta biết điều gì? b. Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 9: (0,5đ) Bảng dưới đây mô tả chuyển động của một ô tô trong 4h
  10. Thời gian (h) 0 1 2 3 4 Quãng đường (km) 0 60 120 180 240 Hãy vẽ đồ thị quãng đường - thời gian của chuyển động trên? Câu 10: (0,5đ) Đường sắt Hà Nội- Đà Nẵng dài khoảng 880km. Nếu tốc độ trung bình của một tàu hỏa là 55km/h. Tính thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Đà Nẵng. ĐÁP ÁN ĐỀ GIỮA HKI- MÔN KHTN7 I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C B A D B C A A C D B D A D B C II/ TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm 5 bước: - Đề xuất vấn đề cùng tìm hiểu.
  11. - Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề. - Lập kế hoạch kiểm tra dự án. - Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự án. - Viết báo cáo, thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. (Ghi được 4-5 bước được 0,5 đ) Câu 2: (0,75đ) Đúng 7-8 ý được 0,75 đ. Đúng 5-6 ý được 0,5 đ. Đúng 3-4 ý được 0,25 đ Số p trong hạt số e trong số lớp electron số e lớp ngoài cùng nhân nguyên tử Nitrogen 7 7 2 5 Magnesium 12 12 3 2 Câu 3: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng: - Mọi cơ thể sống đều không ngừng trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng với môi trường, khi trao đổi chất dừng lại thì sinh vật sẽ chết.  Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò đảm bảo cho sinh vật tồn tại. (0,75đ) Câu 4: Cây cảnh trồng trong nhà vẫn sống được vì đó là cây cần cường độ ánh sáng ít. (0,5đ) Câu 5: Nếu để cây cải với mật độ quá dày sẽ ảnh hưởng đến việc cung cấp dinh dưỡng và nước cho cây, dẫn đến hiện tượng thiếu dinh dưỡng, thiếu nước (nguyên liệu của quang hợp); cây bị che lấp lẫn nhau, không nhận đủ ánh sáng để quang hợp (tổng hợp chất hữu cơ) khiến cây sinh trưởng kém, còi cọc. Do đó, khi cây mọc với mật độ quá dày thì nên tỉa bớt để cây có đủ ánh sáng và nước cho quá trình quang hợp diễn ra hiệu quả. (0,75đ) Câu 6: Để cây quang hợp tăng oxygen giúp cá hô hấp. (0,5 đ) Câu 7: a. Hiện tượng chuột rút ở chân do lao động hoặc chơi thể thao quá sức gây ra là do nguyên nhân thiếu oxi. (0,25đ) b. Để bảo vệ sức khoẻ của hệ hô hấp, biện pháp tốt nhất là chúng ta cần phải làm là tập hít thở sâu mỗi ngày. (0,25đ) Câu 8: a. Cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động, được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 0,25đ b. Phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. 0,25đ Câu 9: (0,5đ)
  12. Câu 10: Thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Đà Nẵng: t = = = 16 h (0,5đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2