intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

  1. TRƯỜNG TH-THCS ĐOÀN KẾT TỔ TỰ NHIÊN MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ GI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN -Lớp: 8 I.M TRẬN -Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I, khi kết thúc nội dung bài 9 chương II. -Thời gian làm bài: 90 phút. -Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). -Cấu trúc: -Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, gồm 28 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 16 câu, thông hiểu 12 câu) Phần tự luận: 3,0 điểm ( Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC ĐỘ Điểm số Chủ đề Tổng số Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự nghiệ luận nghiệ luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Phần mở 2 1 3 0,75 đ đầu (3 tiết) 2. Phản ứng hóa học 11 8 2 18 2 6.75đ (21 tiết) 3 3 1 7 1 3. Acid .Base – 2,5đ thang pH (8 tiết) Số câu TN/ Số ý 16 12 2 1 28 3 TL 10,00 Điểm số 4,0 3,0 2,0 1,0 7,0 3,0 10,0 Tổng số 10 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm
  2. II. BẢN ĐẶC TẢ: Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) MỞ ĐẦU(3 tiết) Sử dụng Nhận biết - Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất. 2 C1,C2 một số hóa - Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an toàn. chất ,thiết - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn bị cơ bản KHTN trong PTN Thông hiểu - Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. 1 C3 CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦ CHẤT(21 tiết) 1. Biến đổi Nhận biết - Nêu được khái niệm, biến đổi vật lý, biến đổi 1 C4 vật lí và hóa học. biến đổi - Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa hóa học nhiệt Thông hiểu - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản 1 C5 ứng hóa học xảy ra. 2. Phản Nhận biết - Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất 2 C6,C7 ứng hóa đầu và sản phẩm. học và - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các năng lượng nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. của phản - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa ứng hóa học xảy ra. học Thông hiểu - Chỉ ra được trường hợp có phản ứng hóa học 1 C8 xảy ra Vận dụng - Vận dụng được các ứng dụng của phản ứng tỏa nhiệt. 3. Định Nhận biết - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. 3 C9,C10 luật bảo - Nêu được khái niệm phương trình hóa học và ,C11 toàn khối các bước lập phương trình hóa học. lượng và Thông hiểu - Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa 2 C12, phương học. C13 trình hóa - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và học phương trình hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết. 4. Mol và Nhận biết - Nêu được khái niệm mol. 1 C14 tỉ khối chất - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công khí thức tính tỉ khối của chất khí. - Nêu được điều kiện chuẩn của chất khí.
  3. Vận dụng - Tính khối lượng mol của một chất dựa vào tỷ 1 C 29 khối của chất khí này với chất khí kia. 5. Tính Thông - Tính đươc chất lượng phương trình hóa học theo hiểu theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều phương kiện 1 bar và 25oC. trình hóa học Vận dụng - Tính được hiệu suất một phản ứng dựa vào 1 C30 cao lượng sản phẩm thu được theo lý thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. 6. Nồng độ Nhận biết - Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả 2 C15, dung dịch các chất đac tan trong nhau. C16 - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol. Thông hiểu - Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol 2 C17, theo công thức. C18 7. Tốc độ Nhận biết - Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng 2 C19, phản ứng - Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến C20 và chất xúc tốc độ phản ứng và nêu được một số ứng dụng. tác thực tế. Thông hiểu - So sánh được tốc độ của một số phản ứng hóa 2 C21, học C22 - Trình bày được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng - Nhận biết được các loại chất xúc tác. ACID – BASE – pH –Oxide-Muối(8 tiết) 8. Acid Nhận biết - Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+) 1 C23 - Nêu được các tính chất hóa học của acid. - Hoàn thành một số phương trình thể hiện tính chất hóa học của acid. Vận dụng -Trình bày và ứng dụng một số acid thông dụng 1 C31 vào đời sống. Vận dụng - Tính được thể tích hỗn hợp dung dịch acid cần cao dùng để hòa tan một khối lượng kim loại cho trước. 9. Base Nhận biết - Nêu được khái niệm base, kiềm là các 2 C24, hydroxide tan tốt trong nước. C25 - Dung dịch base làm đổi màu các chất chỉ thị như quỳ tím, phenolphtalein. Thông hiểu - Giải thích được các thí nghiệm tính chất hóa 2 C26, học của base. C27 - Sử dụng bảng tính tan để phân biệt hydroxide thuộc loại kiềm hoặc base không tan. 10. Thang Thông - Đo pH của một số loại thực phẩm. 1 C28
  4. pH hiểu
  5. TRƯỜNG TH-THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TR ,ĐÁNH GIÁ GI KỲ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên.............................................. Môn:KHTN -Lớp:8 Lớp....................................................... Thời gian :90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề gồm 03 trang MÃ ĐỀ 01 I.Trắc nghiệm(7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái( ,B,C hoặc D)trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau.(Từ câu 1 đến câu 28) Câu 1: Khi dùng đèn điot phát quang cần chú ý điều gì? A. Cực (+) nối với cực dương của nguồn. B. Cực (-) nối với cực âm của nguồn. C. Cả hai đều sai. D. Cả hai đều đúng. Câu 2: Đâu không phải hóa chất độc hại trong phòng thí nghiệm. A. Sunfuric acid. B. Nước cất C. Hydrochloric acid. D. Sulfur. Câu 3:Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng bao nhiêu so với ống nghiệm tính từ miệng ống? A. 1/3. B. 1/2. C. 1/4. D. 1/6. Câu 4: Phản ứng thu nhiệt là: A.Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh. B.Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh. C.Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh. D.Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ. Câu 5: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất kết tủa (chất không tan). B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt). C. Có sự thay đổi màu sắc. D. Một trong số các dấu hiệu trên. Câu 6: Phản ứng hóa học là : A.Quá trình biến đổi từ chất rắn sang chất khí . B.Quá trình biến đổi từ chất khí sang chất lỏng. C.Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. D.Tất cả các ý trên. Câu 7: Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử sẽ: A. Không thay đổi. B. Thay đổi. C. Có thể thay đổi hoặc không. D. Đáp án khác. Câu 8: Chất mới được tạo ra từ phản ứng hóa học so với chất cũ sẽ : A.Có tính chất mới, khác biệt chất ban đầu. B.Giống hệt chất ban đầu. C.Cả hai đều đúng. D.Cả hai đều sai. Câu 9: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau. A.Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B.Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C.Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D.Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 10: Chọn đáp án đúng: A.Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. B.Có 2 bước để lập phương trình hóa học. C.Chỉ duy nhất 2 chất tham gia phản ứng tạo thành 1 chất sản phẩm mới gọi là phương trình hóa học.
  6. D.Quỳ tím dùng để xác định chất không là phản ứng hóa học. Câu 11: Cho 3,6 gam magnesium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid loãng thu được bao nhiêu lít khí H2 ở 250C,1 bar. A. 22,4 lít. B. 3,7 lít. C. 3,71 lít. D. 0,336 lít. Câu 12: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 A. 1:2:1:2 B. 1:2:2:1 C. 2:1:1:1 D. 1:2:1:1 Câu 13: Phương trình đúng của phosphorus cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành là P2O5 A. P + O2  P2O5 0 t  B. 4P + 5O2  2P2O5 0 t  C. P + 2O2  P2O5 t0  D. P + O2  P2O3 0 t  Câu 14: Khối lượng mol chất là: A.Là khối lượng ban đầu của chất đó. B.Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C.Bằng 6.1023. D.Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 15: Độ tan là : A.Số kilogam chất đó tan được trong một lít nước để tạo ra dung dich bão hòa để nhiệt độ xác định. B.Là số gam chất đó tan ít nhất trong 100 g nước để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ xác định. C.Là số gam chất đó tan nhiều nhất trong 100 g nước để tạo thành dung dich bão hòa nhiệt độ xác định. D.Là số gam chất đó không tan trong 100 g nước để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ xác định. Câu 16: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết A.số mol chất tan trong một lít dung dịch. B.số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch C.số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch. D.số gam chất tan có trong dung dịch. Câu 17: Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 8,5 gam sodium nitrate (NaNO3). Nồng độ mol của dung dịch là: A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,5M. D. 0,4M. Câu 18: Hòa tan 15 gam sodium chloride (NaCl)vào55 gam nước.Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A.. 26,12% B. 28,10%. C. 29,18%. D. 21,43%. Câu 19: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm : A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học. C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 20: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố : A. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. B. Thời gian xảy ra phản ứng. C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác. Câu 21: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất. A. Al + dd NaOH ở 25oC B. Al + dd NaOH ở 30oC o C. Al + dd NaOH ở 40 C D. Al + dd NaOH ở 50oC Câu 22: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu) ? A. Nồng độ. B. áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ. Câu 23: Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, H+
  7. C. Đơn chất, hydroxide, OH− D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 24: Base là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu : A. Đỏ. B. Xanh. C. Tím. D. Vàng. Câu 25: Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, OH− C. Đơn chất, hydroxide, H+ D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 26: Ở một số khu vực, không khí bị ô nhiễm bởi các chất khí như SO2, NO2,... sinh ra trong sản xuất công nghiệp và đốt cháy nhiên liệu. Các khí này có thể hòa tan vào nước và gây ra hiện tượng: A. Đất bị phèn, chua. B. Đất bị nhiễm mặn. C. Mưa acid. D. Nước bị nhiễm kiềm. Câu 27: Tìm phát biểu đúng: A.Base là hợp chất mà phân tử có chứa nguyên tử kim loại. B.Acid là hợp chất mà phân tử có chứa một hay nhiều nguyên tử H. C.Base hay còn gọi là kiềm. D.Chỉ có base tan mới gọi là kiềm. Câu 28: Nếu pH>7 thì dung dịch có môi trường: A. Muối B. Base C. Acid D. Trung tính II.Tự luận: (3,0 diểm) Câu 29:(1,0 điểm) Tỉ khối của khí A so với khí hiđro là 32. Vậy A là khí nào. Câu 30 (1,0 điểm) Nhiệt phân 10 g CaCO3 thu được hỗn hợp rắn gồm CaO và CaCO3 dư, trong đó khối lượng CaO là 4,48 g. Biết rằng phản ứng nhiệt phân CaCO3 xảy ra theo sơ đồ sau: CaCO3 -t0--> CaO + CO2 Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân . Câu 31(1,0điểm) a)Em hãy làm thí nghiệm:vắt chanh vào các mảnh vật liệu đá vôi,Iron,Aluminium.Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra. b) Hãy giải thích tại sao mưa acid gây phá huỷ nghiêm trọng các công trình xây dựng. (Biết H = 1; S = 32 ; O = 16 ; Ca = 40 ; Mg = 24 ;Na = 23 ; N =14) ...............HẾT..............
  8. TRƯỜNG TH-THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TR ,ĐÁNH GIÁ GI KỲ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên.............................................. Môn:KHTN -Lớp:8 Lớp....................................................... Thời gian :90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề gồm 03 trang MÃ ĐỀ 02 I.Trắc nghiệm(7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái( ,B,C hoặc D)trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau.(Từ câu 1 đến câu 28) Câu 1: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết A.số mol chất tan trong một lít dung dịch. B.số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C.số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch. D.số gam chất tan có trong dung dịch. Câu 2: Độ tan là : A.Số kilogam chất đó tan được trong một lít nước để tạo ra dung dich bão hòa để nhiệt độ xác định. B.Là số gam chất đó tan ít nhất trong 100 g nước để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ xác định. C.Là số gam chất đó tan nhiều nhất trong 100 g nước để tạo thành dung dich bão hòa nhiệt độ xác định. D.Là số gam chất đó không tan trong 100 g nước để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ xác định. Câu 3:Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 8,5gam sodium nitrate (NaNO3).Nồng độ mol của dung dịch là A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,5M. D. 0,4M. Câu 4: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất. A. Al + dd NaOH ở 25oC B. Al + dd NaOH ở 30oC C. Al + dd NaOH ở 40oC D. Al + dd NaOH ở 50oC Câu 5: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu) ? A. Nồng độ. B. áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ. Câu 6: Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, H+ C. Đơn chất, hydroxide, OH− D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 7: Hòa tan 15 gam sodium chloride (NaCl) vào 55 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là A.. 26,12% B. 28,10%. C. 29,18%. D. 21,43%. Câu 8: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm : A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học. C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 9: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố : A. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. B. Thời gian xảy ra phản ứng. C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác. Câu 10: Base là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu : A. Đỏ. B. Xanh. C. Tím. D. Vàng Câu 11: Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, OH− C. Đơn chất, hydroxide, H+ D. Hợp chất, hydrogen, H+
  9. Câu 12: Nếu pH>7 thì dung dịch có môi trường: A. Muối. B. Base. C. Acid. D. Trung tính. Câu 13: Khi dùng đèn điot phát quang cần chú ý điều gì? A. Cực (+) nối với cực dương của nguồn . B. Cực (-) nối với cực âm của nguồn. C. Cả hai đều sai. D. Cả hai đều đúng. Câu 14: Đâu không phải hóa chất độc hại trong phòng thí nghiệm. A. Sunfuric acid. B. Nước cất C. Hydrochloric acid. D. Sulfur. Câu 15:Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng bao nhiêu so với ống nghiệm tính từ miệng ống? A. 1/3. B. 1/2. C. 1/4. D. 1/6. Câu 16: Ở một số khu vực, không khí bị ô nhiễm bởi các chất khí như SO2, NO2,... sinh ra trong sản xuất công nghiệp và đốt cháy nhiên liệu. Các khí này có thể hòa tan vào nước và gây ra hiện tượng: A. Đất bị phèn, chua. B. Đất bị nhiễm mặn. C. Mưa acid. D. Nước bị nhiễm kiềm. Câu 17: Tìm phát biểu đúng: A.Base là hợp chất mà phân tử có chứa nguyên tử kim loại. B.Acid là hợp chất mà phân tử có chứa một hay nhiều nguyên tử H. C.Base hay còn gọi là kiềm . D.Chỉ có base tan mới gọi là kiềm. Câu 18: Phản ứng thu nhiệt là: A.Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh. B.Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh. C.Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh. D.Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ. Câu 19: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất kết tủa (chất không tan). B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt). C. Có sự thay đổi màu sắc. D. Một trong số các dấu hiệu trên. Câu 20: Chất mới được tạo ra từ phản ứng hóa học so với chất cũ sẽ : A.Có tính chất mới, khác biệt chất ban đầu. B.Giống hệt chất ban đầu. C.Cả hai đều đúng . D.Cả hai đều sai. Câu 21: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau. A.Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B.Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C.Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D.Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 22: Phản ứng hóa học là : A.Quá trình biến đổi từ chất rắn sang chất khí. B.Quá trình biến đổi từ chất khí sang chất lỏng. C.Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. D.Tất cả các ý trên. Câu 23: Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử sẽ: A. Không thay đổi. B. Thay đổi. C. Có thể thay đổi hoặc không. D. Đáp án khác. Câu 24: Chọn đáp án đúng: A.Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. B.Có 2 bước để lập phương trình hóa học. C.Chỉ duy nhất 2 chất tham gia phản ứng tạo thành 1 chất sản phẩm mới gọi là phương trình hóa học.
  10. D.Quỳ tím dùng để xác định chất không là phản ứng hóa học. Câu 25: Phương trình đúng của phosphorus cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành là P2O5 A. P + O2  P2O5 0 t  B. 4P + 5O2  2P2O5 t  0 C. P + 2O2  P2O5 0 t  D. P + O2  P2O3 t  0 Câu 26: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 A. 1:2:1:2 B. 1:2:2:1 C. 2:1:1:1 D. 1:2:1:1 Câu 27: Khối lượng mol chất là: A.Là khối lượng ban đầu của chất đó. B.Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C.Bằng 6.1023 . D.Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 28: Cho 3,6 gam magnesium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid loãng thu được bao nhiêu lít khí H2 ở 250C,1 bar. A. 22,4 lít. B. 3,7 lít. C. 3,71 lít. D. 0,336 lít. II /Tự luận: (3,0 diểm) Câu 29:(1,0 điểm) Tỉ khối của khí A so với khí hiđro là 32. Vậy A là khí nào? Câu 30 (1,0 điểm) Nhiệt phân 10 g CaCO3 thu được hỗn hợp rắn gồm CaO và CaCO3 dư, trong đó khối lượng CaO là 4,48 g. Biết rằng phản ứng nhiệt phân CaCO3 xảy ra theo sơ đồ sau: CaCO3 -t0--> CaO + CO2 Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân . Câu 31(1,0 điểm) a)Em hãy làm thí nghiệm:vắt chanh vào các mảnh vật liệu đá vôi,Iron,Aluminium.Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra. b) Hãy giải thích tại sao mưa acid gây phá huỷ nghiêm trọng các công trình xây dựng. (Biết H = 1; S = 32 ; O = 16 ; Ca = 40 ; Mg = 24 ;Na = 23 ; N =14) ...............HẾT..............
  11. TRƯỜNG TH-THCS ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TR ,ĐÁNH GI GI KỲ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN:KHTN- Lớp- 8 I. HƯỚNG DẪN CHUNG Phần trắc nghiệm:Nếu HS khoanh nhiều đáp án trong một câu thì không tính điểm câu đó. Phần tự luận: -Câu 31 Học sinh trả lời bằng các cách khác nếu lập luận đúng vẫn được tính điểm tối đa. -Điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân. II. ĐÁP ÁN VÀ TH NG ĐIỂM Phần trắc nghiệm:(7,0 điểm) Mỗi câu lựa chọn đúng ghi 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đề 1 D B A B D C B A C A C D B D Đề 2 B C C A C D D A B B B B D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đề 1 C B C D A B A C D B B C D B Đề 2 A C D B D A C C B A B D D C Phần tự luận: :(3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 29 1,0đ Ta có d A/H2 = 32 0,25 → MA = d A/H2 x MH2 = 32 x 2 = 64 g/mol 0,5 Vậy A là SO2 0,25 30 1,0đ n CaCO3 = 10: 100 = 0,1mol 0,25 Phương trình hoá học: CaCO3  CaO + CO2 0 t  Theo phương trình hoá học: 1 mol CaCO3 phản ứng sinh ra 1 mol CaO. Vậy 0,1 mol CaCO3 phản ứng sinh ra 0,1 mol CaO. 0,25 Khối lượng CaO thu được theo lí thuyết là: 0,1 x 56 = 5,6 gam. 0,25 Hiệu suất của phản ứng là: H = 4,48 : 5,6 x 100% = 80% 0,25 31 1,0đ a) Đều thấy có phản ứng xảy ra, hiện tượng sủi bọt khí: đá vôi tạo bọt khí 0,5 CO2, còn Iron và Aluminium tạo bọt khí H2. b) Các công trình xây dựng hầu hết đều làm từ các vật liệu đá vôi, Iron, Aluminium. Do đó, mưa acid sẽ phản ứng với các vật liệu này, phá huỷ 0,5 công trình xây dựng. Xã Đoàn Kết ,ngày 20 tháng 10 năm 2023 DUYỆT CỦ BGH DUYỆT CỦ TCM GIÁO VIÊN R ĐỀ Trần Thị Thu Vân Nguyễn Thị Mai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1