intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

17
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8. NĂM HỌC 23-24 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 8 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Bài 9. Base- Thang pH - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
  2. Nội MỨC Tổng số Điểm số dung ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Bài mở đầu 4 4 1,0 đ (3 tiết) 2. Phản ứng hóa 4 4 1,0 đ học (3 tiết) 3. Mol và tỉ khối chất 1 1/2 1/2 1 0,75 đ khí (3 tiết) 4.Dung dịch và 1 1 1 1 1,25 đ nồng độ dung
  3. Nội MỨC Tổng số Điểm số dung ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 dịch (4 tiết) 5. ĐLBTKL và 1 1 1 1 1,25 đ PTHH (4 tiết) 6. Tính theo 1/2 1 1+1/2 1,5 đ PTHH (5 tiết) 7.Tốc độ phản ứng và 1 1 1,0 đ chất xúc tác(3 tiết)
  4. Nội MỨC Tổng số Điểm số dung ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 8.Acid(3 1 1 1,0 đ tiết) 9.Base- Thang 1 4 5 1,25 đ pH(5tiết) Số câu 1 12 2 4 2 0 1 0 6 16 20 Điểm số 1,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 2,0đ 0 1,0đ 0 6,0 4,0 10,0 đ Tổng số 10,0 10,0 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm Tỉ lệ 40% 100% b) Bản đặc tả: BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Số ý TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN Chủ đề Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (số ý) (số câu) (số (số câu)
  5. ý) MỞ ĐẦU 1. Sử dụng một số Nhận - Gọi tên được một số dụng cụ, hóa chất sử dụng trong môn hóa chất, thiết bị cơ biết KHTN 8. bản trong phòng thí - Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an toàn. C1,2,3,4 4 nghiệm - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN. (1,0 đ) Thôn - Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. g hiểu CHƯƠNG I: PHẢN ỨNG HÓA HỌC 2. Phản ứng hóa học Nhận - Nêu được khái niệm được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. C5,6 4 (1,0đ) biết - Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. - Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt. C7,8 Thôn - Phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. đưa ra được ví g dụ minh họa. hiểu - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. Vận - Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi dụng hóa học. - Cho ví dụ minh họa về phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt trong đời sống. - Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt vào đời sống. 3. Mol và tỉ khối chất Nhận - Nêu được khái niệm mol. C9 1
  6. khí biết (0,75 đ) - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. - Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25oC. Thôn - Tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol và C19a 1ý g khối lượng. hiểu - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác. Vận - Sử dụng được các công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể dụng tích chất khí ở điều kiện chuẩn: 1 bar và 25oC 4. Dung dịch và nồng Nhận - Nêu được khái niệm dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của C12 1 độ dung dịch biết các chất đã tan trong nhau. (1,25đ) - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol. Thôn - Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ g cho trước hiểu Vận - Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo công thức C19c 1ý dụng 5. Định luật bảo toàn Nhận - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. C13 1 khối lượng và biết - Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập phương trình hóa học phương trình hóa học. (1,25đ) Thôn - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học g để tìm khối lượng chất chưa biết. hiểu - Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học. - Viết PTHH đã cho Vận - Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương trình C18 1 dụng hóa học của một số phản ứng hóa học câu
  7. .- Tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hóa học, khối lượng được bảo toàn. 6. Tính theo phương Nhận - Nêu được khái niệm, công thức tính của hiệu suất phản ứng trình hóa học biết (1,5 đ) Thôn - Tính được lượng chất phương trình hóa học theo số mol, khối C19a 1ý g lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25oC. hiểu Vận - Tính được hiệu suất một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu C20 1 dụng được theo lý thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. câu cao 7. Tốc độ phản ứng Nhận - Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng và chất xúc tác biết - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. (1,0 đ) - Nêu khái niệm về chất xúc tác. Thôn - Trình bày 1 số ứng dụng thực tế để minh họa cho các yếu tố ảnh C19c 1ý g hưởng đến tốc độ phản ứng. hiểu Vận - Tiến hành 1 số thí nghiệm đơn giản và quan sát thực tiễn để: so dụng sánh tốc độ của một số phản ứng hóa học, các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng. CHƯƠNG II: MỘT SỐ HỢP CHẤT THÔNG DỤNG 8. Acid Nhận - Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+) C17 1 (1,0 đ) biết - Nêu được các tính chất hóa học của acid. Thôn - Trình bày các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm đơn giản của g HCl (làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với KL). hiểu Vận - Tiến hành 1 số thí nghiệm của HCl (làm đổi màu chất chỉ thị, dụng phản ứng với KL). -Trình bày ứng dụng một số acid thông dụng HCl, H2SO4,
  8. CH3COOH. 9. Base. Thang pH Nhận - Nêu được khái niệm base(tạo ra ion OH-). C11 1 (1,25 đ) biết - Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. - Nêu được thang pH - Tra được bảng tính tan để phân biệt hydroxide thuộc loại kiềm hoặc base không tan. - Nêu ứng dụng của base Thôn - Sử dụng pH để đánh giá độ acid, base của dung dịch. C10,14,15,16 4 g - Tên gọi base hiểu - Nhận biết base Vận - Tiến hành được thí nghiệm base làm đổi màu chất chỉ thị và dụng phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm(Viết PTHH). Rút ra nhận xét về tính chất hóa học của base.- tiến hành được 1 số thí nghiệm đo pH(bằng giấy chỉ thị) một số loại đồ uống, hoa quả,... - Liên hệ được pH trong dạ dày, máu, trong nước mưa, đất. - Giải thích các hiện tượng trong cuộc sống . UBND QUẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I- Năm học: 2023 -2024 THANH KHÊ MÔN: Khoa học tự nhiên - LỚP 8 TRƯỜNG Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
  9. TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỖ ĐĂNG TUYỂN SBD Phòng số Chữ kí giám thị Chữ kí giám Họ và ............ ............ khảo tên: ..................... ............................ Điểm: (Số và chữ) .... Lớp: 8/.... Đề 1: Học sinh làm bài trên đề thi I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1: Dụng cụ ở hình bên dưới có tên gọi là Câu 2: Cách bảo quản hóa chất trong phòng thí gì và thường dùng để làm gì? nghiệm là A. Ống hút nhỏ giọt, dùng lấy hóa chất. A. Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường B. Bơm tiêm, dùng truyền hóa chất cho cây. đựng trong lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất. C. Bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm. B. Hóa chất dùng xong nếu còn thừa, phải đổ D. Bơm khí dùng để bơm không khí vào ống trở lại bình chứa. nghiệm. C. Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dán nhãn ghi tên hóa chất. D. Nếu hóa chất có tính độc hại không cần ghi chú trên nhãn.
  10. Câu 3: Dãy các thiết bị điện được sử dụng Câu 4: Việc làm nào sau đây được cho là trong cuộc sống là KHÔNG an toàn trong phòng thực hành? A. Công tắc, ampe kế, vôn kế. A. Tự ý làm thí nghiệm. B. Ampe kế, vôn kế, ống nghiệm. B. Đeo găng tay khi lấy hóa chất. C. Joulemeter, công tắc, phễu lọc. C. Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực D. Joulemeter, vôn kế, ống đong. hành. D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. Câu 5: Quá trình chất biến đổi có sự tạo Câu 6: Số chất tham gia phản ứng trong thành chất mới gọi là phương trình hóa học sau là A. biến đổi vật lí. CaCO3 +2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O B. biến đổi hóa học. A. 1. B. 2. C. biến đổi trạng thái. C. 3. D. 4. D. biến đổi hình dạng. Câu 7: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định Câu 8: Các chất ban đầu tham gia phản ứng có phản ứng hoá học xảy ra? hóa học là A. Có chất kết tủa (chất không tan). A. chất lỏng. B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt). B. chất phản ứng. C. Có sự thay đổi màu sắc. C. chất kết tủa. D. Một trong số các dấu hiệu trên. D. chất sản phẩm. C Câu 9: Công thức tính tỉ khối của chất khí Câu 10: Tên gọi của hợp chất Fe(OH)3 là (A) so với không khí là A. Calcium hydroxide. A. dA/B. B. DB/29. B. Iron (III) hydroxide. C. Iron (II) hydroxide. C. dA/29. D. DB/A. D. Sodium hydroxide.
  11. Câu 11: Trong các base sau base tan được trong Câu 12: Nồng độ mol được xác định bằng biểu nước là thức là A. NaOH. A. CM=n/V. B. CM=V/n . B. Fe(OH)3. C. Cu(OH)2. C. CM=n.V. D. CM= M.n. D. Al(OH)3. Câu 13: Theo định luật bảo toàn khối lượng, Câu 14: Dung dịch nào sau đây làm đổi màu ta có: Tổng khối lượng các …….. bằng tổng quỳ tím thành màu xanh? khối lượng các chất tham gia. A. Nước. A. chất sản phẩm. B. Nước đường. B. chất khí. C. Nước xà phòng. C. chất tham gia phản ứng. D. Giấm ăn. D. chất rắn. Câu 15: Nước chanh có môi trường pH nằm Câu 16: Cho 4,6 gam kim loại Na vào nước, trong khoảng phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: A. pH > 7. Na + H2O -- > NaOH + H2 B. pH = 7. Hãy cho biết dung dịch tạo ra làm giấy quỳ tím C. pH < 7. chuyển sang màu gì? D. pH ≥ 7. A. Màu tím. B. Màu đỏ. C. Màu xanh. D. không màu. II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 17: (1,0 điểm) Nêu bốn ứng dụng của acetic acid (CH3COOH). …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… Câu 18: (1,0 điểm) Lập phương trình hóa học sau:
  12. − − −> a. C2H4 + O2 CO2 + H2O. − − −> b. Al2(SO4)3 + NaOH Al(OH)3 + Na2SO4. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… Câu 19: (3,0 điểm) Cho 4,8 gam lá magnesium tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch sulfuric acid (H 2SO4) thu được dung dịch muối magnesium sulfate (MgSO4) và khí hydrogen. a. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối thu được. b. Tính nồng độ mol của dung dịch sulfruric acid đã phản ứng. c. Nếu sử dụng magnesium ở dạng bột thì có ảnh hưởng tốc độ phản ứng không. Vì sao? …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… Câu 20: (1,0 điểm) Nhiệt phân 39,2 gam potassium chlorate (KClO 3) thu được potassium chloride (KCl) và 0,36 mol khí oxygen. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….
  13. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… Cho biết: (Na=23, S=32, K=39, Cl=35.5, H=1, O=16, Mg=24, Ca=40, C=12, N=14) --- HẾT ---
  14. UBND QUẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học: 2023 -2024 THANH KHÊ MÔN: Khoa học tự nhiên - LỚP 8 TRƯỜNG Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỖ ĐĂNG TUYỂN SBD Phòng số Chữ kí giám thị Chữ kí giám Họ và .......... ............ khảo tên: ................... .......................... Điểm: (Số và chữ) ........ Lớp: 8/.... Đề 2: Học sinh làm bài trên đề thi I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1: Việc làm nào sau đây được cho là Câu 2: Dụng cụ dưới đây gọi là gì? KHÔNG an toàn trong phòng thực hành? A. Bình cầu. C. Ống nghiệm. A. Tự ý làm thí nghiệm. B. Đeo găng tay khi lấy hóa chất. B. Ống C. Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực đong. D. Bình tam giác. hành. D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.
  15. Câu 3: Dãy các thiết bị điện được sử dụng Câu 4: Cách bảo quản hóa chất trong phòng trong cuộc sống thí nghiệm là A. Ampe kế, vôn kế, ống nghiệm. A. Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường B. Joulemeter, công tắc, phễu lọc. đựng trong lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất. C. Joulemeter, vôn kế, ống đong. B. Hóa chất dùng xong nếu còn thừa, phải D. Công tắc, ampe kế, vôn kế. đổ trở lại bình chứa. C. Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dán nhãn ghi tên hóa chất. D. Nếu hóa chất có tính độc hại không cần ghi chú trên nhãn. Câu 5: Quá trình chất biến đổi có sự tạo Câu 6: Số chất sản phẩm sinh ra trong phương thành chất mới gọi là trình sau là A. biến đổi vật lí. CaCO3 +2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O B. biến đổi trạng thái. A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. C. biến đổi hóa học. D. biến đổi hình dạng. Câu 7: Các chất ban đầu tham gia phản ứng Câu 8: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có hóa học là phản ứng hoá học xảy ra? A. chất rắn. A. Có chất kết tủa (chất không tan). B. chất lỏng. B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt). C. chất phản ứng. C. Có sự thay đổi màu sắc. D. chất sản phẩm. D. Một trong số các dấu hiệu trên.
  16. C Câu 9: Công thức tính tỉ khối của chất Câu 10: Tên gọi của hợp chất Ca(OH)2 là khí (A) so với không khí là A. Calcium hydroxide. A. dA/B. B.DB/29 . B. Iron (III) hydroxide. C. Calcium (II) hydroxide. C. dA/29. D. DB/A. D. Sodium hydroxide. Câu 11: Trong các base sau base không tan Câu 12: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì được trong nước là xăng đóng vai trò gì? A. NaOH. A. Chất tan. B. Dung môi. B. Fe(OH)3. C. Chất bão hòa. D. Chất chưa bão hòa. C. Ca(OH)2. D. Ba(OH)2. Câu 13: Theo định luật bảo toàn khối Câu 14: Dung dịch nào sau đây làm đổi lượng, ta có: Tổng khối lượng các …….. màu quỳ tím thành màu đỏ? bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm. A. Nước. A. chất sản phẩm. B. Nước đường. B. chất khí. C. Nước xà phòng. C. chất tham gia phản ứng. D. Giấm ăn. D. chất rắn. Câu 15: Nước xà phòng có môi trường pH Câu 16: Cho 3,9 gam kim loại K vào nước, nằm trong khoảng phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: A. pH > 7. K+ H2O -- > KOH + H2 B. pH = 7. Hãy cho biết dung dịch tạo ra làm giấy quỳ C. pH < 7. tím chuyển sang màu gì? D. pH ≤ 7. A.Màu tím. B. Màu đỏ. C. Màu xanh. D. không màu. II. Tự luận (6,0 điểm)
  17. Câu 17: (1,0 điểm) Nêu bốn ứng dụng của sulfuric acid (H2SO4). …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… Câu 18: (1,0 điểm) Lập phương trình hóa học sau: − − −> a. CH4 + O2 CO2 + H2O. − − −> b. Al + HCl AlCl3 + H2. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… Câu 19: (3,0 điểm) Cho 1,3 gam lá zinc tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch sulfuric acid (H 2SO4) thu được dung dịch muối zinc sulfate (ZnSO4) và khí hydrogen. a. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối thu được. b. Tính nồng độ mol của dung dịch sulfuric acid đã dùng. c. Nếu sử dụng zinc ở dạng bột thì có ảnh hưởng tốc độ phản ứng không. Vì sao? …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….
  18. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… Câu 20: (1,0 điểm) Nhiệt phân 79 gam potassium permanganate (KMnO4) thu được potassium manganate (K2MnO4), manganese dioxide (MnO2) và 0,15 mol khí oxygen. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….……… Cho biết: (S=32, K=39, Cl=35.5, H=1, O=16, Zn=65, Ca=40, C=12, N=14, Mn=55) --- HẾT --- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024
  19. Đề 1 I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C A A B B D B C B A A A C C C II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 17. (1,0 điểm) Ứng dụng của dung dịch acetic acid - Sản xuất sợi poly 0,25đ - Sản xuất sơn 0,25đ - Sản xuất dược phẩm - Chế biến thực phẩm 0,25đ ( Những ứng dụng khác đúng vẫn được điểm tối đa) 0,25đ Câu 18. (1,0 điểm) a. C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O. 0,5đ b. Al2(SO4)3 +6 NaOH  2 Al(OH)3 + 3 Na2SO4. 0,5đ
  20. Câu 19. (3,0 điểm) a. Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 0,5đ 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol nMg= 4,8/24= 0,2 (mol) 0,5đ mMgSO4= 0,2.120=24(g) 0,5đ b. nH2SO4= 0,2 mol 0,5đ CM =0,2/0,1= 2M 1đ c. Nếu sử dụng bột Magnesium thì tốc độ phản ứng sẽ tăng lên. Vì sử dụng bột Magnesium là đang tăng diện tích tiếp xúc nên tốc độ phản ứng tăng. Câu 20. (1,0 điểm) 2 KClO3  2KCl + 3O2 0,25đ 0,32 mol 0,48 mol n KClO3 = 39,2/122,5= 0,32 mol nO2 ( theo phương trình)= 0,48 mol 0,25đ Hiệu suất phản ứng 0,5đ H= 0,36.100% /0,48 = 75% (Cách làm khác đúng vẫn được điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
21=>0