UBND HUYỆN NAM TRÀ MY
TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2024 – 2025. Môn Khoa học tự nhiên 9
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:………………………………..Lớp………………….SBD:…………………………
I. Trắc nghiệm (5,0điểm). Em hãy chọn một đáp án đúng A, B, C hoă>c D tương ứng với câu
hỏi rồi ghi vào giấy bài làm. (Ví dụ: Câu 1 chọn A thì ghi câu 1: A)
Câu 1. Biểu thức tính động năng của vật là
A. B. C. D.
Câu 2. Độ lớn của thế năng trọng trường được tính bằng công thức
A. . B. . C. h2. D.
Câu 3. Tổng động năng và thế năng của vật là
A. nhiệt năng. B. cơ năng. C. hóa năng. D. quang năng.
Câu 4. Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học?
A. Một người đang kéo một vật chuyển động.
B. Hòn bi đứng yên trên mặt sàn nằm ngang.
C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
D. Máy xúc đất đang làm việc.
Câu 5. Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?
A. Công suất là tốc độ thực hiện công.
B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.
C. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t
D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.
Câu 6. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 7. Phễu chiết trong thí nghiệm hoá học có tác dụng
A. đo lượng chất lỏng. B. đun nóng chất lỏng.
C. tách chất theo phương pháp chiết. D. lọc chất rắn.
Câu 8. Kim loại dẻo nhất là
A. bạc. B. vàng. C. tungsten. D. thủy ngân.
Câu 9. Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường, giải phóng khí hydrogen?
A. Cu. B. Au. C. Fe. D. K
Câu 10. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần?
A. K, Cu, Mg, Al, Zn. B. Na, Cu, Ag, Au, Fe.
C. Mg, Ag, Fe, Cu, Al. D. Na, Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 11. Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có mức độ hoạt động mạnh nhất là
A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Mg
Câu 12. Thành phần chính của quặng bauxite là
A. Fe3O4. B. Al2O3. C. AlCl3. D. Al2(SO4)3.
Câu 13. Gang và thép là hợp kim của
A. Aluminium và copper. B. Carbon và silicon.
C. Iron và carbon. D. Iron và aluminium.
Câu 14. Loại than nào sau đây có tính hấp phụ cao dùng để khử mùi?
A. Than hoạt tính. B.Than chì. C. Than đá. D.Than cốc.
Câu 15. Hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu gọi là gì?
A. Di truyền. B. Biến dị. C. Kiểu gen. D. Kiểu hình.
Câu 16. Tính trạng trội biểu hiện ra kiểu hình khi
A. có kiểu gene đồng hợp lặn hoặc dị hợp. B. có kiểu gene đồng hợp trội hoặc dị hợp.
C. có kiểu gene đồng hợp trội. D. có kiểu gene đồng hợp lặn.
Câu 17. Cho các dữ kiện cho sau:
1. Tổng hợp mạch mới.
2. Tháo xoắn DNA.
3. Tạo ra 2 phân tử DNA mới.
Trình tự đúng các giai đoạn của quá trình tái bản DNA
A. 12 3. B. 13 2. C. 21 3. D. 23 1.
Câu 18. Loại RNA nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ?
A. mRNA. B. tRNA. C. rRNA. D. siRNA.
Câu 19. Có mấy loại Nuclê Acid ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20. Gen một đoạn của phân tử DNA, mang thông tin hóa một chuỗi polypeptide hay
phân tử
A. DNA B. RNA C. Prôtêin D. Nucleotic.
II.Tự luận (5,0 điêXm).
Câu 1. (1,0 điểm) Đập thủy điện đồ như hình bên. Người ta xây đập để giữ nước trên
cao. Khi mở cổng điều khiển, dòng nước chảy xuống làm quay tuabin của máy phát điện.
Phân tích sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng của dòng nước trong trường hợp này.
Câu 2. (1,0 điểm) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy carbon và iron trong
bình chứa khí oxygen.
Câu 3. (1,0 điểm) Trình bày được quá trình tách sắt ra khỏi iron (III) oxide và tách kẽm khỏi zinc
sulfide.
Câu 4. (1,0 điểm) Phản ứng của kim loại kẽm với dung dịch hydrochloric acid được dùng để điều
chế khí hydrogen trong phòng thí nghiệm. Tính lượng kẽm cần dùng để điều chế 250 mL khí
hydrogen (điều kiện chuẩn). Cho biết MZn = 65g/mol.
Câu 5. (1,0 điểm) Một đoạn mạch đơn của phân tử DNA có trình tự sắp xếp như sau:
Mạch 1: - TA – C – G – T – G -G – A – C – T – G – C – T – A – G –
-Hãy viết đoạn mạch bổ sung còn lại (mạch 2)
-------------------------------Hết-------------------------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
UBND HUYỆN NAM TRÀ MY
TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP
HƯƠZNG DÂ\N CHÂZM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2024- 2025. MÔN KHTN 9
I/ Trắc nghiệm (5,0đ). Mỗi câu đúng 0,25đ
Câu 12345678910
Đáp án A B B B A A C B A D
Câu 11 1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
20
Đáp án D B C A A B C A B B
II/ Tự luận(5,0đ)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1.
(1,0 điểm)
Sự chuyển hóa giữa thế năng
và động năng của dòng nước:
- Nước được giữ trên cao
năng lượng là thếng lớn
nhất.
- Trong quá trình dòng ớc
chảy xuống: thế năng chuyển
hóa thành động năng.
- Khi dòng nước chảy tới
ngay trước tuabin của máy
phát điện có động năng lớn
nhất do được chuyển hóa từ
toàn bộ thế năng ban đầu
của dòng nước.
0,25đ
0,25
0,5
Câu 2.
(1,0 điểm)
C + O2 t0 CO2
3Fe + 2O2 t0 Fe3O4
0,5đ
0,5đ
Câu 3.
(1,0 điểm)
+ Tách sắt từ iron (II) oxide
trải qua một giai đoạn dùng
CO tác dụng với Fe2O3.
Fe2O3 + 3CO 2Fe +
3CO2
+ Tách kẽm từ quặng trải qua
hai giai đoạn:
→đốt trong không khí để
chuyển ZnS thành ZnO
2ZnS + 2O2 2ZnO +
2SO2
→Sau đó dùng C c dụng
với ZnO để tách Zn:
C + ZnO Zn +CO
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4.
(1,0 điểm)
n H2 = 0,25. 24,79=
0,1( mol)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Theo PTHH n H2 = n Zn =
0,1 mol
Vậy khối lượng kẽm cần
dùng là:
m Zn = n.M = 0,1. 65 =
6,5 (g)
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
Câu 5. (1,0 điểm)
Mạch 1: -T -A- C- G- T- G- G- A -C- T- G–C-T- A– G-
Mạch bổ sung: -A- T- G -C- A -C- C -T- G -A -C –G -A-T–C-
Giáo viên ra đề Kiểm tra của Tổ chuyên môn Duyệt của Hiệu trưởng
(Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên)
Trần Thị Mỹ Lệ
Nguyễn Thị Trà Giang
Trương Cư
Nguyễn Đại Sơn