intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu

  1. Trường THCS Châu Phong TỔ KHTN - CN - TIN HỌC Tuần: 10 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KHỐI 9 NĂM HỌC: 2024-2025 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I. Gồm các bài: + Lĩnh vực Hóa: Bài 1, Bài 20, Bài 21, Bài 22 (9 tiết) - 2.0 điểm + Lĩnh vực Sinh: Bài 35, bài 36, bài 37, bài 38, bài 39, bài 40 (14 tiết) - 3.5 điểm + Lĩnh vực Lý: Bài 2 đến bài 7 (18 tiết) - 4.5 điểm - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7.0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết 16 câu; thông hiểu: 12 câu mỗi câu 0.25 điểm) + Phần tự luận: 3.0 điểm (Vận dụng: 2.0 điểm; Vận dụng cao: 1.0 điểm) Chủ MỨ Tổng Điểm số đề C số ĐỘ câu TN/ Tổng số ý TL Nhận Thông Vận dụng Vận biết hiểu dụng cao TNK TL TNK TL TNK TL TNK TL TNK TL Q Q Q Q Q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. 2 2 0.5đ Giới thiệu một số dụng cụ và hóa chất 2. 1 1 2 0.5đ Giới thiệu và hợp chất hữu
  2. cơ 3. 2 2 0.5đ Alka ne 4. 1 1 2 0.5đ Alke ne 5. 1 1 0.25 Khái quát đ về di truy ền học 6. 1 1 2 0.5đ Các quy luật di truy ền của Men del 7. 1 3 4 1.0đ Nucl eic Acid và ứng dụng 8. 1 1 0.25 Đột đ biến gen 9. 2 2 0.5đ Quá trình tái bản, phiê n mã, dịch mã
  3. 10. 1 1 1.0đ Từ gen đến tính trạn g Chủ 4 2 1 6 1 2.5đ đề 1: Năn g lượn g cơ học (10 tiết) Chủ 2 2 1 4 1 2.0 đề 2: Ánh sáng (8 tiết) Số 16 12 2 1 28 3 câu Điể 4.0 3.0đ 2.0đ 1.0đ 10.0 m số đ Tổng số điểm 4.0đ 3.0đ 2.0đ 1.0đ 10.0đ Ghi chú: Mỗi câu TN 2 phút (28 x 2) = 56 phút 2 Câu tự luận (VD) mỗi câu 10 phút (10 x 2) = 20 phút 1 Câu tự luận (VDC) 14 phút 2. Bản đặc tả BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 Nội dung Mức độ Yêu cầu Trắc Tự luận cần đạt nghiệm Số Số Số ý Số TT câu TT câu câu Chủ đề: Hợp chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu (9 tiết) 1. Giới thiệu một Nhận - Nhận biết được một số 2 C1, số dụng cụ và hóa biết dụng cụ và hoá chất sử C2 chất. dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9. 2. Giới thiệu về Nhận - Nêu được khái niệm hợp 1 C3 hợp chất hữu cơ biết chất hữu cơ, hoá học hữu cơ.
  4. - Nêu được khái niệm công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó; đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ. - Trình bày được sự phân loại sơ bộ hợp chất hữu cơ gồm hydrocarbon và dẫn xuất của hydrocarbon. Thôn - Phân biệt được chất vô 1 g hiểu cơ hay hữu cơ theo công C4 thức phân tử. 3. Alkane Nhận - Nêu được khái niệm 2 biết hydrocarbon, alkane. - Viết được công thức cấu tạo và gọi tên được một số alkane đơn giản và thông dụng (C1 – C4). Thôn Viết được phương trình 2 C5, g hiểu hoá học phản ứng đốt cháy C6 của butane. - Tiến hành được (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm đốt cháy butane từ đó rút ra được tính chất hoá học cơ bản của alkane. Xác định được CTPT của buthane. - Trình bày được ứng dụng làm nhiên liệu của alkane trong thực tiễn. 4. Alkene Nhận - Nêu được khái niệm về 1 C7 biết alkene. - Viết được công thức cấu tạo và nêu được tính chất vật lí của ethylene. - Trình bày được tính chất hoá học của ethylene (phản ứng cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine, phản ứng trùng hợp). Viết được các phương trình hoá học xảy ra. Thôn - Tiến hành được thí 1 C8 g hiểu nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) của ethylene: phản ứng đốt cháy, phản ứng làm mất màu nước
  5. bromine, quan sát và giải thích được tính chất hoá học cơ bản của alkene. - Trình bày được một số ứng dụng của ethylene: tổng hợp ethylic alcohol, tổng hợp nhựa polyethylene (PE). Chủ đề: Di truyền (13 tiết) 5. Khái quát về di Nhận – Nêu được khái niệm di 1 C9 truyền học biết truyền, khái niệm biến dị. – Nêu được gene quy định di truyền và biến dị ở sinh vật, qua đó gene được xem là trung tâm của di truyền học. 6. Các quy luật di Nhận – Nêu được ý tưởng của 1 C10 truyền của Mendel biết Mendel là cơ sở cho những nghiên cứu về nhân tố di truyền (gene). – Dựa vào thí nghiệm lai một cặp tính trạng, nêu được các thuật ngữ trong nghiên cứu các quy luật di truyền: tính trạng, nhân tố di truyền, cơ thể thuần chủng, cặp tính trạng tương phản, tính trạng trội, tính trạng lặn, kiểu hình, kiểu gene, allele (alen), dòng thuần. – Phân biệt, sử dụng được một số kí hiệu trong nghiên cứu di truyền học (P, F1, F2, ...). – Dựa vào công thức lai 1 cặp tính trạng và kết quả lai trong thí nghiệm của Mendel, phát biểu được quy luật phân li; – Trình bày được thí nghiệm lai phân tích. Nêu được vai trò của phép lai phân tích. – Dựa vào công thức lai 2 cặp tính trạng và kết quả lai trong thí nghiệm của Mendel, phát biểu được
  6. quy luật phân li độc lập và tổ hợp tự do. Thôn – Giải thích được kết quả 1 C11 g hiểu thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng theo Mendel. – Giải thích được kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng theo Mendel. 7. Nucleic Acid và Nhận – Nêu được khái niệm 1 C12 ứng dụng biết nucleic acid. Kể tên được các loại nucleic acid: DNA (Deoxyribonucleic acid) và RNA (Ribonucleic acid). – Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung. – Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. – Trình bày được RNA có cấu trúc 1 mạch, chứa 4 loại ribonucleotide. – Nêu được khái niệm gene. – Nêu được sơ lược về tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,... Thôn – Giải thích được vì sao chỉ 3 C13 g hiểu từ 4 loại nucleotide nhưng C14 tạo ra được sự đa dạng của C15 phân tử DNA. – Phân biệt được các loại RNA dựa vào chức năng. 8. Đột biến gen Nhận – Phát biểu được khái niệm 1 C16 biết đột biến gene. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Trình bày được ý nghĩa và tác hại của đột biến gene. 9. Quá trình tái bản, Nhận – Quan sát hình ảnh (hoặc 2 C17 phiên mã, dịch mã biết sơ đồ), mô tả sơ lược quá C18 trình tái bản của DNA gồm các giai đoạn: tháo xoắn
  7. tách hai mạch đơn, các nucleotide tự do trong môi trường tế bào kết hợp 2 mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung. Kết quả tạo 2 DNA con giống DNA mẹ, từ đó nêu được ý nghĩa di truyền của tái bản DNA. – Dựa vào sơ đồ, hình ảnh quá trình phiên mã, nêu được khái niệm phiên mã. – Nêu được khái niệm mã di truyền, giải thích được từ 4 loại nucleotide tạo ra được sự đa dạng của mã di truyền; nêu được ý nghĩa của đa dạng mã di truyền, mã di truyền quy định thành phần hoá học và cấu trúc của protein. – Dựa vào sơ đồ hoặc hình ảnh quá trình dịch mã, nêu được khái niệm dịch mã. 10. Từ gen đến tính Nhận – Dựa vào sơ đồ, nêu được trạng biết mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng thông qua phiên mã, dịch mã và ý nghĩa di truyền của mối quan hệ này. Vận – Vận dụng kiến thức “từ 1 C29 dụng gene đến tính trạng”, nêu được cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài. Chủ đê: Năng lượng cơ học (10 tiết) 11. Động năng và thế - Viết được biểu thức tính 2 C19, năng động năng của vật. C20 Nhận - Viết được biểu thức tính biết thế năng của vật ở gần mặt đất. Vận - Vận dụng công thức tính dụng động năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. - Vận dụng công thức tính thế năng để xác định các đại lượng còn lại trong công
  8. thức khi đã biết trước 2 đại lượng. 12. Cơ năng Nhận - Nêu được cơ năng là 1 C21 biết tổng động năng và thế năng của vật. Vận - Vận dụng khái niệm cơ dụng năng phân tích được sự chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn giản. Vận - Vận dụng kiến thức “Định dụng luật bảo toàn và chuyển hóa cao năng lượng”, chế tạo các vật dụng đơn giản phục vụ cho đời sống. Ví dụ: mô hình máy phát điện gió, mô hình nhà máy thủy điện… 13. Công và công Nhận - Liệt kê được một số đơn vị 1 C22 suất biết thường dùng đo công và công suất. Thôn - Phân tích ví dụ cụ thể để 2 C25, g hiểu rút ra được: công có giá trị C26 bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. Vận - Tính được công và công suất dụng trong một số trường hợp đơn giản: + Vận dụng được công thức để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. + Vận dụng được công thức để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. Vận - Tính được công và công 1 C31 dụng suất của một số trường hợp cao trong thực tế đời sống - Vận dụng, tổng hợp kiến thức “Công và công suất”, đề xuất các phương án gải quyết các vấn đề trong cuộc sống: Khi đưa một vật lên cao, khi kéo 1 vật nặng….. Chủ đề: Ánh sáng (8 tiết)
  9. 14. Khúc xạ ánh sáng - Nêu được chiết suất có 1 C24 giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc Nhận chân không) với tốc độ ánh biết sáng trong môi trường. - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. - Thực hiện thí nghiệm 1 C30 chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch Vận khỏi phương truyền ban đầu). dụng - Thực hiện được thí nghiệm để rút ra định luật khúc xạ ánh sáng. - Vận dụng được biểu thức n = sini / sinr trong một số trường hợp đơn giản. 15. Phản xạ toàn Vận - Thực hiện thí nghiệm để phần dụng rút ra được điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần và xác định được góc tới hạn 16. Lăng kính - Nêu được khái niệm về ánh sáng màu. Nhận - Nêu được màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ biết thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ. - Vẽ được sơ đồ đường 2 C27, truyền của tia sáng qua lăng C28 Thôn kính. - Giải thích được một cách g hiểu định tính sự tán sắc ánh sáng Mặt Trời qua lăng kính. - Thực hiện thí nghiệm với lăng kính tạo được quang phổ của ánh sáng trắng qua Vận lăng kính. - Vận dụng kiến thức về sự dụng truyền ánh sáng, màu sắc ánh sáng, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế. 17. Thấu kính Nhận - Nêu được các khái 1 C23 biết niệm: quang tâm,
  10. trục chính, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính. - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Nhận biết được thấu kính phân kì. - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. TỔNG SỐ CÂU 28 3 TỔNG ĐIỂM 7.0đ 3 3.0đ
  11. 3. Đề kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Quan sát hình ảnh (H1.2), em hãy cho biết hóa chất nào thường thấy trong tự nhiên? A. Đá vôi, đường glucose B. Đá vôi, vôi sống C. Đường glucose, đường saccharose D. Vôi sống, đường saccharose Câu 2. Tên gọi đúng của CuSO4 A. Iron sulfat B. Zinc Sulfate C. Copper (II) Sulfate D. Iron (II) phosphate Câu 3. Đặc điểm nào sau đây là của alkane? A. Chỉ có liên kết đôi. B. Chỉ có liên kết đơn. C. Có ít nhất một vòng no. D. Có ít nhất một liên kết đôi. Câu 4. Chất nào sau đây không thuộc loại chất hữu cơ? A. CO2 B. CH3Cl C. CH3COONa D. CH4 Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon, thu được số mol H 2O gấp đôi số mol CO2. Công thức phân tử hiđrocacbon đó là A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2. Câu 6. Alkane X có khối lượng phân tử là 44 amu. Xác định công thức phân tử của alkane X. A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất có CTPT dạng CnH2n là alkene. B. Alkene là hydrocarbon mạch hở có một liên kết đôi C=C. C. Alkene không làm mất màu dung dịch KMnO4. D. Alkene tác dụng với Br2 trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1: 2. Câu 8. Trong công nghiệp, ethylene dùng để sản xuất: A. ethylic alcohol B. tổng hợp polyethylen (PE) C. để làm màng bọc thực phẩm D. các loại bao đựng,.. Câu 9. Sự truyền đạt các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là: A. di truyền. B. biến dị. C. biến đổi. D. di truyền và biến dị. Câu 10. Lai phân tích là phép lai: A. giữa cơ thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn giúp xác định cá thể đem lai có thuần chủng hay không. B. giữa cơ thể mang tính trạng lặn chưa biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng trội giúp xác định cá thể đem lai có thuần chủng hay không.
  12. C. giữa cơ thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn giúp xác định kiểu gene của cơ thể lặn. D. giữa cơ thể mang tính trạng trội đã biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn giúp xác định cá thể đem lai có thuần chủng hay không. Câu 11. Cơ thể có kiểu gene AaBb qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử là: A. 4. B. 8. C. 12. D. 16. Câu 12. Tên gọi đầy đủ của phân tử DNA là: A. nucleotide. B. ribonucleic acid. C. deoxyribonucleic acid. D. nucleic acid. Câu 13. Chức năng của phân tử rRNA là gì? A. Chứa thông tin di truyền tổng hợp protein. B. Tham gia cấu tạo nên ribosome. C. Vận chuyển các amino acid đến ribosome. D. Cấu tạo nên phân tử DNA. Câu 14. Chức năng của phân tử mRNA là gì? A. Tham gia cấu tạo nên ribosome. B. Chứa thông tin di truyền tổng hợp protein. C. Vận chuyển các amino acid đến ribosome. D. Cấu tạo nên phân tử DNA. Câu 15. Loại nucleotide nào chỉ có trong phân tử RNA mà không có trong phân tử DNA? A. Adenine. B. Guanine. C. Uracil. D. Thymine. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác hại của đột biến gene? A. Đột biến gene thường gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho cơ thể sinh vật. B. Đột biến gene luôn gây hại cho cơ thể sinh vật. C. Đột biến gene thường ít gây hại mà thường vô hại hoặc có lợi cho cơ thể sinh vật. D. Đột biến gene hầu như chỉ có lợi cho cơ thể sinh vật hoặc vô hại. Câu 17. Kết thúc quá trình tái bản, một phân tử DNA ban đầu sẽ tạo ra: A. hai phân tử DNA mới có cấu tạo khác một phần so với DNA mẹ ban đầu. B. hai phân tử DNA mới có cấu tạo giống một phần so với DNA mẹ ban đầu. C. hai phân tử DNA mới có cấu tạo khác hoàn toàn so với DNA mẹ ban đầu. D. hai phân tử DNA mới có cấu tạo giống hoàn toàn so với DNA mẹ ban đầu. Câu 18. Loại enzyme nào sau đây tham gia vào quá trình tái bản DNA? A. Enzyme cắt giới hạn. B. Enzyme DNA polymerase. C. Enzyme RNA polymerase. D. Enzyme peptidase. Câu 19. Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng và tốc độ của vật. B. Khối lượng và độ cao của vật. C. Tốc độ và hình dạng của vật.
  13. D. Độ cao và hình dạng của vật. Câu 20. Thế năng của vật ở gần mặt đất được tình theo công thức : A. Wt = 10P.h B. Wt = C. Wt = P.h = m.g.h D. Wt = m.h Câu 21. Tổng động năng và thế năng của vật được gọi là: A. nhiệt năng. B. cơ năng. C. điện năng D. hóa năng. Câu 22. Đơn vị không phải đơn vị của công suất là A. N.m/s. B. W. C. J.s. D. HP. Câu 23. Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có A. phần rìa dày hơn phần giữa B. phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kỳ. Câu 24. Theo định luật khúc xạ thì A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0. C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. Câu 25. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có công cơ học? A. Có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng. B. Có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực tác dụng. C. Có lực tác dụng vào vật. D. Có lực tác dụng vào vật nhưng vật không chuyển động. Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về công suất? A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây. C. Công suất được xác định bằng công thức D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét. Câu 27. Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính? A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
  14. Câu 28. Chọn phát biểu đúng khi nói về ánh sáng trắng? A. Ánh sáng trắng được tạo từ bảy ánh sáng màu khác nhau. B. Ánh sáng trắng được tạo từ ba màu cơ bản là đỏ, xanh lá và xanh dương. C. Ánh sáng trắng truyền qua lăng kính cho dải ánh sáng màu liên tục từ đỏ đến tím. D. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc có màu trắng. II. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 29. (1.0 điểm) Ở người, dê và cừu đều có gene mã hoá cho hormone insulin. Khi nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của hormone này, người ta nhận thấy hormone insulin ở người, dê và cừu tuy có chức năng giống nhau nhưng lại có thành phần các amino acid khác nhau. Hãy cho biết tại sao khi sử dụng hormone insulin ở dê, cừu để chữa bệnh tiểu đường cho con người thì có thể gây ra hiện tượng dị ứng? Câu 30. (1.0 điểm) Một tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí vào mặt thủy tinh dưới góc tới 60° thì góc khúc xạ trong thủy tinh là 35°, tính chiết suất của tấm thủy tinh? Câu 31. (1.0 điểm) Một vận động viên cử tạ nâng cặp tạ có trọng lượng 900 N từ mặt sàn lên độ cao 1,8 m trong 0,9 s. Xem lực nâng không đổi trong quá trình nâng tạ. Tính công suất của vận động viên đó. 4. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHTN - Khối 9 NĂM HỌC: 2024-2025 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) - Từ câu 1 đến câu 28 - Mỗi đáp án đúng 0.25 điểm/ 1 câu 1B 2C 3B 4A 5C 6B 7B 8A 9A 10 A 11 A 12 C 13 B 14 B 15 C 16 A 17 D 18 B 19A 20C 21B 22C 23B 24A 25A 26A 27D 28C II. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 29 Vì gene mã hoá cho insulin ở người, dê và cừu có (1.0 điểm) số lượng, thành phần và trình tự các nucleotide khác nhau nên hormone insulin cũng có số lượng, thành phần và trình tự các amino acid khác nhau. (0.5 điểm) Khi tiêm hormone insulin ở dê, cừu vào cơ thể người có thể gây ra hiện tượng dị ứng là do sự khác nhau trong cấu tạo chuỗi polypeptide dẫn đến cơ thể người nhận biết insulin của động vật là các protein lạ nên xảy ra phản ứng dị ứng. (0.5 điểm) (học sinh giải thích, lập luận tương tự sẽ đạt điểm tối đa của câu)
  15. Câu 30 (0.5 điểm) (1.0 điểm) (0.5 điểm) Câu 31 - Lực nâng tạ tối thiểu bằng trọng lượng của tạ: F = P = (1.0 điểm) 900 (N) (0.25 điểm) Công của vận động viên dùng để nâng tạ là: A = F.s = 900.1,8 = 1620 (J) . (0.25 điểm) Công suất của vận động viên là: P = A / t = 1620 /0,9 = 1800W (0.5 điểm) GV ra đề 1. Lý Thị Thu Hân 2. Võ văn Công 3. Bùi Kim Tuyến TRƯỜNG ĐỀ KIỂM THCS CHÂU TRA GIỮA PHONG HỌC KỲ I Họ tên học NĂM HỌC sinh: 2024-2025 ……………… Môn: KHOA ………. HỌC TỰ Lớp: NHIÊN- 9A………. Khối: 9 Thời gian: 90 phút (không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Lời phê Chữ ký Bằng số Bằng chữ Giám khảo Giám thị
  16. I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Quan sát hình ảnh (H1.2), em hãy cho biết hóa chất nào thường thấy trong tự nhiên? A. Đá vôi, đường glucose B. Đá vôi, vôi sống C. Đường glucose, đường saccharose D. Vôi sống, đường saccharose Câu 2. Tên gọi đúng của CuSO4 A. Iron sulfat B. Zinc Sulfate C. Copper (II) Sulfate D. Iron (II) phosphate Câu 3. Đặc điểm nào sau đây là của alkane? A. Chỉ có liên kết đôi. B. Chỉ có liên kết đơn. C. Có ít nhất một vòng no. D. Có ít nhất một liên kết đôi. Câu 4. Chất nào sau đây không thuộc loại chất hữu cơ? A. CO2 B. CH3Cl C. CH3COONa D. CH4 Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon, thu được số mol H 2O gấp đôi số mol CO2. Công thức phân tử hiđrocacbon đó là A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2. Câu 6. Alkane X có khối lượng phân tử là 44 amu. Xác định công thức phân tử của alkane X. A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất có CTPT dạng CnH2n là alkene. B. Alkene là hydrocarbon mạch hở có một liên kết đôi C=C. C. Alkene không làm mất màu dung dịch KMnO4. D. Alkene tác dụng với Br2 trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1: 2. Câu 8. Trong công nghiệp, ethylene dùng để sản xuất: A. ethylic alcohol B. tổng hợp polyethylen (PE) C. để làm màng bọc thực phẩm D. các loại bao đựng,.. Câu 9. Sự truyền đạt các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là: A. di truyền. B. biến dị. C. biến đổi. D. di truyền và biến dị. Câu 10. Lai phân tích là phép lai: A. giữa cơ thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn giúp xác định cá thể đem lai có thuần chủng hay không. B. giữa cơ thể mang tính trạng lặn chưa biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng trội giúp xác định cá thể đem lai có thuần chủng hay không. C. giữa cơ thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn giúp xác định kiểu gene của cơ thể lặn.
  17. D. giữa cơ thể mang tính trạng trội đã biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn giúp xác định cá thể đem lai có thuần chủng hay không. Câu 11. Cơ thể có kiểu gene AaBb qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử là: A. 4. B. 8. C. 12. D. 16. Câu 12. Tên gọi đầy đủ của phân tử DNA là: A. nucleotide. B. ribonucleic acid. C. deoxyribonucleic acid. D. nucleic acid. Câu 13. Chức năng của phân tử rRNA là gì? A. Chứa thông tin di truyền tổng hợp protein. B. Tham gia cấu tạo nên ribosome. C. Vận chuyển các amino acid đến ribosome. D. Cấu tạo nên phân tử DNA. Câu 14. Chức năng của phân tử mRNA là gì? A. Tham gia cấu tạo nên ribosome. B. Chứa thông tin di truyền tổng hợp protein. C. Vận chuyển các amino acid đến ribosome. D. Cấu tạo nên phân tử DNA. Câu 15. Loại nucleotide nào chỉ có trong phân tử RNA mà không có trong phân tử DNA? A. Adenine. B. Guanine. C. Uracil. D. Thymine. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác hại của đột biến gene? A. Đột biến gene thường gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho cơ thể sinh vật. B. Đột biến gene luôn gây hại cho cơ thể sinh vật. C. Đột biến gene thường ít gây hại mà thường vô hại hoặc có lợi cho cơ thể sinh vật. D. Đột biến gene hầu như chỉ có lợi cho cơ thể sinh vật hoặc vô hại. Câu 17. Kết thúc quá trình tái bản, một phân tử DNA ban đầu sẽ tạo ra: A. hai phân tử DNA mới có cấu tạo khác một phần so với DNA mẹ ban đầu. B. hai phân tử DNA mới có cấu tạo giống một phần so với DNA mẹ ban đầu. C. hai phân tử DNA mới có cấu tạo khác hoàn toàn so với DNA mẹ ban đầu. D. hai phân tử DNA mới có cấu tạo giống hoàn toàn so với DNA mẹ ban đầu. Câu 18. Loại enzyme nào sau đây tham gia vào quá trình tái bản DNA? A. Enzyme cắt giới hạn. B. Enzyme DNA polymerase. C. Enzyme RNA polymerase. D. Enzyme peptidase. Câu 19. Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng và tốc độ của vật. B. Khối lượng và độ cao của vật. C. Tốc độ và hình dạng của vật. D. Độ cao và hình dạng của vật. Câu 20. Thế năng của vật ở gần mặt đất được tình theo công thức :
  18. A. Wt = 10P.h B. Wt = C. Wt = P.h = m.g.h D. Wt = m.h Câu 21. Tổng động năng và thế năng của vật được gọi là: A. nhiệt năng. B. cơ năng. C. điện năng D. hóa năng. Câu 22. Đơn vị không phải đơn vị của công suất là A. N.m/s. B. W. C. J.s. D. HP. Câu 23. Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có A. phần rìa dày hơn phần giữa B. phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kỳ. Câu 24. Theo định luật khúc xạ thì A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0. C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. Câu 25. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có công cơ học? A. Có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng. B. Có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực tác dụng. C. Có lực tác dụng vào vật. D. Có lực tác dụng vào vật nhưng vật không chuyển động. Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về công suất? A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây. C. Công suất được xác định bằng công thức D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét. Câu 27. Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính?
  19. A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Câu 28. Chọn phát biểu đúng khi nói về ánh sáng trắng? A. Ánh sáng trắng được tạo từ bảy ánh sáng màu khác nhau. B. Ánh sáng trắng được tạo từ ba màu cơ bản là đỏ, xanh lá và xanh dương. C. Ánh sáng trắng truyền qua lăng kính cho dải ánh sáng màu liên tục từ đỏ đến tím. D. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc có màu trắng. II. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 29. (1.0 điểm) Ở người, dê và cừu đều có gene mã hoá cho hormone insulin. Khi nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của hormone này, người ta nhận thấy hormone insulin ở người, dê và cừu tuy có chức năng giống nhau nhưng lại có thành phần các amino acid khác nhau. Hãy cho biết tại sao khi sử dụng hormone insulin ở dê, cừu để chữa bệnh tiểu đường cho con người thì có thể gây ra hiện tượng dị ứng? Câu 30. (1.0 điểm) Một tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí vào mặt thủy tinh dưới góc tới 60° thì góc khúc xạ trong thủy tinh là 35°, tính chiết suất của tấm thủy tinh? Câu 31. (1.0 điểm) Một vận động viên cử tạ nâng cặp tạ có trọng lượng 900 N từ mặt sàn lên độ cao 1,8 m trong 0,9 s. Xem lực nâng không đổi trong quá trình nâng tạ. Tính công suất của vận động viên đó? ….HẾT…
  20. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHTN - Khối 9 NĂM HỌC: 2024-2025 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) - Từ câu 1 đến câu 28 - Mỗi đáp án đúng 0.25 điểm/ 1 câu 1B 2C 3B 4A 5C 6B 7B 8A 9A 10 A 11 A 12 C 13 B 14 B 15 C 16 A 17 D 18 B 19A 20C 21B 22C 23B 24A 25A 26A 27D 28C II. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 29 Vì gene mã hoá cho insulin ở người, dê và cừu có (1.0 điểm) số lượng, thành phần và trình tự các nucleotide khác nhau nên hormone insulin cũng có số lượng, thành phần và trình tự các amino acid khác nhau. (0.5 điểm) Khi tiêm hormone insulin ở dê, cừu vào cơ thể người có thể gây ra hiện tượng dị ứng là do sự khác nhau trong cấu tạo chuỗi polypeptide dẫn đến cơ thể người nhận biết insulin của động vật là các protein lạ nên xảy ra phản ứng dị ứng. (0.5 điểm) (học sinh giải thích, lập luận tương tự sẽ đạt điểm tối đa của câu) Câu 30 (0.5 điểm) (1.0 điểm) (0.5 điểm) Câu 31 - Lực nâng tạ tối thiểu bằng trọng lượng của tạ: F = P = (1.0 điểm) 900 (N) (0.25 điểm) Công của vận động viên dùng để nâng tạ là: A = F.s = 900.1,8 = 1620 (J) . (0.25 điểm) Công suất của vận động viên là: P = A / t = 1620 /0,9 = 1800W (0.5 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2