Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2024-2025 MÔN : LỊCH SỬ - KHỐI LỚP: 10 TỔ: SỬ-ĐỊA-CÔNG DÂN I, MA TRẬN Mức độ TT nhận Tổng thức số câu Đơn vị Nội Vận kiến Nhận Thông Vận dung dụng thức biết hiểu dụng kiến cao Tổng thức Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu % điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Hiện thực lịch sử và lịch sử được 4 6 10 25% con Lịch sử người 1 và sử nhận học thức 2. Tri thức lịch sử 4 1 5 12.5% và cuộc sống 1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá 2 3 1 1 4 2 trị di Vai trò sản văn của Sử hóa, di học sản 35% thiên nhiên 2. Sử học với sự phát 3 1 2 triển du lịch Khái 7 3 2 2 niệm văn minh.M ột số nền văn minh
- Phương Đông thời cổ t- trung đại Tổng 21 12 2 2 1 21 2 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% II. BẢN ĐẶC TẢ Mức độ kiến Số câu hỏi TT theo các mức Nội dung Đơn vị kiến thức, kĩ năng độ nhận thức kiến thức thức cần kiểm tra, Vận dụng đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cao Nhận biết - Trình bày được khái niệm lịch sử. - Trình bày được đối 1. Hiện thực tượng nghiên lịch sử và lịch cứu của sử sử được con học. 4 6 10 người nhận - Nêu được thức chức năng, nhiệm vụ của sử học. Thông hiểu - Giải thích Lịch sử và sử 1 được khái học niệm sử học. Nhận biết - Biết cách sưu tầm, thu thập thông tin, sử liệu để học tập, khám phá 2. Tri thức lịch sử. lịch sử và 4 1 5 Thông hiểu cuộc sống - Giải thích được sự cần thiết phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời. Vai trò của 1. Sử học với Nhận biết 3 1 1 9 Sử học công tác bảo - Trình bày 2 tồn và phát được khái huy giá trị di niệm di sản sản văn hóa, văn hóa, nhận di 3sản thiên biết được các nhiên loại hình văn hóa (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,…) Thông hiểu - Nêu được mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá và di sản thiên nhiên.
- Mức độ kiến Số câu hỏi TT theo các mức Nội dung Đơn vị kiến thức, kĩ năng độ nhận thức kiến thức thức cần kiểm tra, Tổng Vận dụng đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Vận dụng cao - Có ý thức vận động các bạn và mọi người ở xung quanh cùng tham gia bảo vệ các di sản văn hoá và di sản thiên nhiên ở địa phương. - Liên hệ được các di sản văn hoá và di sản thiên nhiên ở địa phương. 2. Sử học với Nhận biết sự phát triển Thông hiểu du lịch - Nêu được mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá và di sản thiên nhiên. - Nêu được 3 1 tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá. Vận dụng - Giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch. Khái niệm văn minh.Một số nền văn 1 1 minh Phương Đông thời cổ t- trung đại Tổng 16 12 1 1 30 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% Núi Thành, ngày 12 tháng 10 năm 2024 NGƯỜI XÂY DỰNG XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 10 NĂM 2024-2025 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2024 - 2025
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm) Mã đề 601 602 603 604 605 606 607 608 1 D D D D A C A B 2 A D A A D C D D 3 A C C A D B D C 4 B B A B D C D D 5 D D D D B B B D 6 D D B C D A D A 7 C C B A C A C D 8 D A D D C A B C 9 A D B C A B C D 10 A A C A D D B D 11 D A A D B B B B 12 D D D C A D B C 13 A D A A B D C C 14 A A D D C D D B 15 B A B D B D B A 16 B D B D B A A B 17 A A B C B D C D 18 D A C B C C A A 19 A B A C D A D A 20 C B B D B D B B 21 D A C A A B A B II.TỰ LUẬN: ( 3 Điểm) Câu Gợi ý đáp án Điểm Câu 1 Câu 1. (1.0 điểm) Vì sao đặt ra yêu cầu về việc học tập và tìm hiểu lịch sử (1.0 điểm) suốt đời? - Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử học được ở 0.25 nhà trường chỉ là một phần nhỏ. - Tri thức về lịch sử phát triển và biến đổi không ngừng, gắn liền với sự xuất 0,25 hiện của các nguồn sử liệu, quan điểm, nhận thức, lĩnh vực nghiên cứu mới. - Từ việc học tập chúng ta có thể vận dụng những kinh nghiệm từ quá khứ và 0,25 vào cuộc sống hiện tại cũng như định hướng cho tương lai. - Lịch sử có nhiều bí ẩn chính vì thế đây là cơ hội cho chúng ta tham gia tìm tòi, khám phá nhằm hoàn chỉnh hơn nhận thức chung, làm giàu tri thức lịch sử. 0,25 - Hiểu biết được kinh nghiệm, rút ra bài học có để tránh những sai lầm - Tìm hiểu lịch sử cũng đưa lại chúng ta những cơ hội nghề nghiệp mới đầy thú vị.
- Câu 1. (1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trò như thế nào đối với công tác bào tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên? - Di sản văn hóa, di sản thiên nhiên là những tài sản vô giá và không thể thay 0.5 thế , không chỉ của một dân tộc mà còn là của nhân loại… -Vai trò của sử học đối với công tác bào tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên : là cơ sở quan trọng nhất trong công tác xác định giá 0.5 trị của di sản, cũng như phát huy giá trị đích thực của di sản. Vì bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa không chỉ là nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia, mà còn là trách nhiệm mang tính toàn cầu. Di sản văn hóa và thiên nhiên là những tài sản vô giá và không thể thay thế được, không chỉ của một dân tộc, mà còn là của nhân loại nói chung. Bất kỳ di sản nào trong số đó nếu biến mất, do xuống cấp hoặc bị huỷ hoại, cũng sẽ làm nghèo đi kho tàng di sản của tất cả các dân tộc trên thế giới. Câu2 Câu 2. (2.0 điểm) (2,0 Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm điểm) giống và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá? Cho ví dụ? - Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người, là trạng thái phát triển cao của văn hoá, khi xã hội loài người vượt qua trình độ 0.5 của thời kỳ dã man - Văn hoá là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng 0.5 tạo nên. Văn hoá tạo ra đặc tính, bản sắc của một xã hội hoặc nhóm người trong xã hội. */ Giống nhau: Đều là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng 0.5 tạo ra trong tiến trình phát triển của lịch sử. */ Khác nhau: 0.5 + Văn hóa: Toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra từ khi con người xuất hiện đến nay. + Văn minh: Những thành tựu cùng trạng thái tiến bộ về giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển cao của xã hội. ------------------ HẾT------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
- Mã đề: 601 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm) Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình phát triển của loài người. B. những hoạt động của loài người. C. quá trình tiến hóa của loài người. D. toàn bộ quá khứ của loài người. Câu 2. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Khoa học. B. Tái hiện. C. Nhận biết. D. Phục dựng. Câu 3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Xã hội. B. Khoa học. C. Giáo dục. D. Dự báo Câu 4. Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây? A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc. B. Cơ hội về nghề nghiệp mới. C. Cơ hội về tương lai mới. D. Trở thành nhà chính trị gia. Câu 5. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Định hướng nghề nghiệp. B. Hiểu biết về tương lai. C. Hợp tác về kinh tế. D. Hội nhập thành công. Câu 6. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. B. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. C. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. D. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. Câu 7. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải A. tiếp thu một cách toàn diện. B. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. C. chủ động tiếp thu có chọn lọc. D. chú trọng văn hóa phương Tây. Câu 8. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi? A. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà. B. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố. C. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng. D. Lịch sử hiện hữu trong từng trang sách. Câu 9 . Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Du lịch. B. Kiến trúc. C. Kinh tế. D. Dịch vụ. Câu 10. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ A. thường xuyên và quan trọng. B. mang tính chiến lược lâu dài. C. trước mắt phải thực hiện ngay. D. xuyên suốt và cấp bách hiện nay. Câu 11. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể? A. Đàn ca tài tử. B. Nghệ thuật ca trù. C. Hát xướng, hát xoan. D. Thành quách, lăng tẩm. Câu 12. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. Cung điện. B. Nhà cổ. C. Lăng tẩm. D. Đờn ca tài tử. Câu 13. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là A. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử. C. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học. D. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội. Câu 14. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. Câu 15. Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là A. chữ cái Latinh. B. chữ tượng hình. C. chữ Phạn. D. chữ cái Rô-ma. Câu 16. Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là A. tháp Thạt Luổng. B. Kim tự tháp. C. đấu trường Rô-ma. D. Vạn lí trường thành. Câu 17. Quốc gia nào sau đây được gọi là “Quê hương của những tôn giáo lớn trên thế giới”? A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Ai Cập. D. La Mã. Câu 18. Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài? A. Đạo giáo, Nho giáo. B. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. C. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. D. Hin-đu giáo, Phật giáo. Câu 19. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh? A. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần. B. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
- C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. D. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. Câu 20. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa? A. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần. B. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ. C. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra. D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người. Câu 21. Nội dung nào sau đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa? A. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. B. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa. C. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản. D. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp. II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm) Câu 1.(1.0 điểm) Vì sao đặt ra yêu cầu về việc học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời? Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá? Cho ví dụ? --------------------- HẾT---------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Mã đề: 602 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm) Câu 1. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi? A. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà. B. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố. C. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng. D. Lịch sử hiện hữu trong từng trang sách. Câu 2. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. B. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. C. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. D. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. Câu 3. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải A. tiếp thu một cách toàn diện. B. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. C. chủ động tiếp thu có chọn lọc. D. chú trọng văn hóa phương Tây. Câu 4. Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây? A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc. B. Cơ hội về nghề nghiệp mới. C. Cơ hội về tương lai mới. D. Trở thành nhà chính trị gia. Câu 5. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Định hướng nghề nghiệp. B. Hiểu biết về tương lai. C. Hợp tác về kinh tế. D. Hội nhập thành công. Câu 6. Nội dung nào sau đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa? A. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. B. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa. C. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản. D. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp. Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa? A. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần. B. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ. C. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra. D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người. Câu 8. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ A. thường xuyên và quan trọng. B. mang tính chiến lược lâu dài. C. trước mắt phải thực hiện ngay. D. xuyên suốt và cấp bách hiện nay. Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình phát triển của loài người. B. những hoạt động của loài người. C. quá trình tiến hóa của loài người. D. toàn bộ quá khứ của loài người.
- Câu 10. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Khoa học. B. Tái hiện. C. Nhận biết. D. Phục dựng. Câu 11. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Xã hội. B. Khoa học. C. Giáo dục. D. Dự báo Câu 12. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể? A. Đàn ca tài tử. B. Nghệ thuật ca trù. C. Hát xướng, hát xoan. D. Thành quách, lăng tẩm. Câu 13. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. Cung điện. B. Nhà cổ. C. Lăng tẩm. D. Đờn ca tài tử. Câu 14. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là A. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử. C. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học. D. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội. Câu 15. Quốc gia nào sau đây được gọi là “Quê hương của những tôn giáo lớn trên thế giới”? A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Ai Cập. D. La Mã. Câu 16. Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài? A. Đạo giáo, Nho giáo. B. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. C. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. D. Hin-đu giáo, Phật giáo. Câu 17. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh? A. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần. B. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa. C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. D. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. Câu 18. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. Câu 19. Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là A. chữ cái Latinh. B. chữ tượng hình. C. chữ Phạn. D. chữ cái Rô-ma. Câu 20. Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là A. tháp Thạt Luổng. B. Kim tự tháp. C. đấu trường Rô-ma. D. Vạn lí trường thành. Câu 21 . Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Du lịch. B. Kiến trúc. C. Kinh tế. D. Dịch vụ. II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm) Câu 1.(1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trò như thế nào đối với công tác bào tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên? Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá? Cho ví dụ? --------------------- HẾT---------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Mã đề: 603 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm) Câu 1. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể? A. Đàn ca tài tử. B. Nghệ thuật ca trù. C. Hát xướng, hát xoan. D. Thành quách, lăng tẩm. Câu 2. Nội dung nào sau đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa? A. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp. B. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. C. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa. D. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản. Câu 3. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là A. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học. B. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội. C. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. D. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử.
- Câu 4. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. Câu 5. Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là A. chữ cái Latinh. B. chữ Phạn. C. chữ cái Rô-ma. D. chữ tượng hình. Câu 6. Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là A. tháp Thạt Luổng. B. Kim tự tháp. C. đấu trường Rô-ma. D. Vạn lí trường thành. Câu 7. Quốc gia nào sau đây được gọi là “Quê hương của những tôn giáo lớn trên thế giới”? A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Ai Cập. D. La Mã. Câu 8. Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài? A. Đạo giáo, Nho giáo. B. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. C. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. D. Hin-đu giáo, Phật giáo. Câu 9. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh? A. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa. B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần. C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. D. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. Câu 10. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa? A. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần. B. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ. C. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra. D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người. Câu 11. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. Đờn ca tài tử. B. Cung điện. C. Nhà cổ. D. Lăng tẩm. Câu 12. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình phát triển của loài người. B. những hoạt động của loài người. C. quá trình tiến hóa của loài người. D. toàn bộ quá khứ của loài người. Câu 13. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Khoa học. B. Tái hiện. C. Nhận biết. D. Phục dựng. Câu 14. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Khoa học. B. Giáo dục. C. Dự báo D. Xã hội. Câu 15. Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây? A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc. B. Cơ hội về nghề nghiệp mới. C. Cơ hội về tương lai mới. D. Trở thành nhà chính trị gia. Câu 16. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Hợp tác về kinh tế. B. Hội nhập thành công. C. Định hướng nghề nghiệp. D. Hiểu biết về tương lai. Câu 17. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. B. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. C. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. D. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. Câu 18. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải A. tiếp thu một cách toàn diện. B. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. C. chủ động tiếp thu có chọn lọc. D. chú trọng văn hóa phương Tây. Câu 19. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi? A. Lịch sử hiện hữu trong từng trang sách. B. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà. C. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố. D. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng. Câu 20 . Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Kiến trúc. B. Du lịch. C. Kinh tế. D. Dịch vụ. Câu 21. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ A. trước mắt phải thực hiện ngay. B. xuyên suốt và cấp bách hiện nay. C. thường xuyên và quan trọng. D. mang tính chiến lược lâu dài. II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm) Câu 1.(1.0 điểm) Vì sao đặt ra yêu cầu về việc học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời?
- Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá? Cho ví dụ? --------------------- HẾT---------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Mã đề: 604 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm) Câu 1. Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài? A. Đạo giáo, Nho giáo. B. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. C. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. D. Hin-đu giáo, Phật giáo. Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh? A. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần. B. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa. C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. D. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. Câu 3. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. Câu 4. Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là A. chữ cái Latinh. B. chữ tượng hình. C. chữ Phạn. D. chữ cái Rô-ma. Câu 5. Nội dung nào sau đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa? A. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. B. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa. C. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản. D. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp. Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa? A. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần. B. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ. C. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra. D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người. Câu 7. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ A. thường xuyên và quan trọng. B. mang tính chiến lược lâu dài. C. trước mắt phải thực hiện ngay. D. xuyên suốt và cấp bách hiện nay. Câu 8. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình phát triển của loài người. B. những hoạt động của loài người. C. quá trình tiến hóa của loài người. D. toàn bộ quá khứ của loài người. Câu 9. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Tái hiện. B. Nhận biết C. Khoa học.. D. Phục dựng. Câu 10. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Xã hội. B. Khoa học. C. Giáo dục. D. Dự báo Câu 11. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể? A. Đàn ca tài tử. B. Nghệ thuật ca trù. C. Hát xướng, hát xoan. D. Thành quách, lăng tẩm. Câu 12. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. Cung điện. B. Nhà cổ. C. Đờn ca tài tử. D. Lăng tẩm. Câu 13. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là A. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử. C. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học. D. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội. Câu 14. Quốc gia nào sau đây được gọi là “Quê hương của những tôn giáo lớn trên thế giới”? A. Trung Quốc. B. Ai Cập. C. La Mã. D. Ấn Độ. Câu 15. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi? A. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà. B. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố. C. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng. D. Lịch sử hiện hữu trong từng trang sách. Câu 16. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử?
- A. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. B. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. C. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. D. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. Câu 17. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải A. tiếp thu một cách toàn diện. B. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. C. chủ động tiếp thu có chọn lọc. D. chú trọng văn hóa phương Tây. Câu 18. Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây? A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc. B. Cơ hội về nghề nghiệp mới. C. Cơ hội về tương lai mới. D. Trở thành nhà chính trị gia. Câu 19. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Định hướng nghề nghiệp. B. Hiểu biết về tương lai. C. Hội nhập thành công. D. Hợp tác về kinh tế. Câu 20. Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là A. tháp Thạt Luổng. B. đấu trường Rô-ma. C. Vạn lí trường thành. D. Kim tự tháp. Câu 21 . Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Du lịch. B. Kiến trúc. C. Kinh tế. D. Dịch vụ. II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm) Câu 1.(1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trò như thế nào đối với công tác bào tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên? Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá? Cho ví dụ --------------------- HẾT---------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Mã đề: 605 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm) Câu 1. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. Đờn ca tài tử. B. Cung điện. C. Nhà cổ. D. Lăng tẩm. Câu 2. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình phát triển của loài người. B. những hoạt động của loài người. C. quá trình tiến hóa của loài người. D. toàn bộ quá khứ của loài người. Câu 3. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Tái hiện. B. Nhận biết. C. Phục dựng. D. Khoa học. Câu 4. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Khoa học. B. Giáo dục. C. Dự báo D. Xã hội. Câu 5. Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây? A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc. B. Cơ hội về nghề nghiệp mới. C. Cơ hội về tương lai mới. D. Trở thành nhà chính trị gia. Câu 6. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể? A. Đàn ca tài tử. B. Nghệ thuật ca trù. C. Hát xướng, hát xoan. D. Thành quách, lăng tẩm. Câu 7. Nội dung nào sau đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa? A. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa. B. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản. C. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp. D. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Câu 8. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là A. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học. B. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội. C. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. D. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử. Câu 9. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì?
- A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. Câu 10. Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là A. chữ cái Latinh. B. chữ Phạn. C. chữ cái Rô-ma. D. chữ tượng hình. Câu 11. Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là A. tháp Thạt Luổng. B. Kim tự tháp. C. đấu trường Rô-ma. D. Vạn lí trường thành. Câu 12. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi? A. Lịch sử hiện hữu trong từng trang sách. B. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà. C. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố. D. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng. Câu 13 . Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Kiến trúc. B. Du lịch. C. Kinh tế. D. Dịch vụ. Câu 14. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ A. trước mắt phải thực hiện ngay. B. xuyên suốt và cấp bách hiện nay. C. thường xuyên và quan trọng. D. mang tính chiến lược lâu dài. Câu 15. Quốc gia nào sau đây được gọi là “Quê hương của những tôn giáo lớn trên thế giới”? A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Ai Cập. D. La Mã. Câu 16. Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài? A. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. B. Hin-đu giáo, Phật giáo. C. Đạo giáo, Nho giáo. D. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. Câu 17. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh? A. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa. B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần. C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. D. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. Câu 18. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa? A. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần. B. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ. C. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra. D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người. Câu 19. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Định hướng nghề nghiệp. B. Hiểu biết về tương lai. C. Hợp tác về kinh tế. D. Hội nhập thành công. Câu 20. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. B. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. C. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. D. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. Câu 21. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải A. chủ động tiếp thu có chọn lọc. B. chú trọng văn hóa phương Tây. C. tiếp thu một cách toàn diện. D. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm) Câu 1.(1.0 điểm) Vì sao đặt ra yêu cầu về việc học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời? Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá? Cho ví dụ? --------------------- HẾT---------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Mã đề: 606 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm) Câu 1. Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài? A. Đạo giáo, Nho giáo. B. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. C. Hin-đu giáo, Phật giáo. D. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. Câu 2. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải A. tiếp thu một cách toàn diện. B. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. C. chủ động tiếp thu có chọn lọc. D. chú trọng văn hóa phương Tây.
- Câu 3. Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây? A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc. B. Cơ hội về nghề nghiệp mới. C. Cơ hội về tương lai mới. D. Trở thành nhà chính trị gia. Câu 4. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Định hướng nghề nghiệp. B. Hiểu biết về tương lai. C. Hội nhập thành công. D. Hợp tác về kinh tế. Câu 5. Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là A. tháp Thạt Luổng. B. Kim tự tháp. C. đấu trường Rô-ma. D. Vạn lí trường thành. Câu 6 . Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Du lịch. B. Kiến trúc. C. Kinh tế. D. Dịch vụ. Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh? A. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần. B. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa. C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. D. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. Câu 8. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. Câu 9. Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là A. chữ cái Latinh. B. chữ tượng hình. C. chữ Phạn. D. chữ cái Rô-ma. Câu 10. Nội dung nào sau đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa? A. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. B. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa. C. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản. D. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp. Câu 11. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là A. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử. B. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. C. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học. D. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội. Câu 12. Quốc gia nào sau đây được gọi là “Quê hương của những tôn giáo lớn trên thế giới”? A. Trung Quốc. B. Ai Cập. C. La Mã. D. Ấn Độ. Câu 13. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi? A. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà. B. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố. C. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng. D. Lịch sử hiện hữu trong từng trang sách. Câu 14. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. B. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. C. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. D. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa? A. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần. B. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ. C. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người. D. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra. Câu 16. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ A. thường xuyên và quan trọng. B. mang tính chiến lược lâu dài. C. trước mắt phải thực hiện ngay. D. xuyên suốt và cấp bách hiện nay. Câu 17. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình phát triển của loài người. B. những hoạt động của loài người. C. quá trình tiến hóa của loài người. D. toàn bộ quá khứ của loài người. Câu 18. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Tái hiện. B. Nhận biết C. Khoa học.. D. Phục dựng. Câu 19. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Xã hội. B. Khoa học. C. Giáo dục. D. Dự báo Câu 20. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể? A. Đàn ca tài tử. B. Nghệ thuật ca trù. C. Hát xướng, hát xoan. D. Thành quách, lăng tẩm.
- Câu 21. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. Cung điện. B. Đờn ca tài tử. C. Nhà cổ. D. Lăng tẩm. II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm) Câu 1.(1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trò như thế nào đối với công tác bào tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên? Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá? Cho ví dụ? --------------------- HẾT---------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Mã đề: 607 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm) Câu 1. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. Đờn ca tài tử. B. Cung điện. C. Nhà cổ. D. Lăng tẩm. Câu 2. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình phát triển của loài người. B. những hoạt động của loài người. C. quá trình tiến hóa của loài người. D. toàn bộ quá khứ của loài người. Câu 3. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Tái hiện. B. Nhận biết. C. Phục dựng. D. Khoa học. Câu 4. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Khoa học. B. Giáo dục. C. Dự báo D. Xã hội. Câu 5. Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây? A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc. B. Cơ hội về nghề nghiệp mới. C. Cơ hội về tương lai mới. D. Trở thành nhà chính trị gia. Câu 6. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể? A. Đàn ca tài tử. B. Nghệ thuật ca trù. C. Hát xướng, hát xoan. D. Thành quách, lăng tẩm. Câu 7. Nội dung nào sau đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa? A. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa. B. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản. C. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp. D. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Câu 8 . Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Kiến trúc. B. Du lịch. C. Kinh tế. D. Dịch vụ. Câu 9. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ A. trước mắt phải thực hiện ngay. B. xuyên suốt và cấp bách hiện nay. C. thường xuyên và quan trọng. D. mang tính chiến lược lâu dài. Câu 10. Quốc gia nào sau đây được gọi là “Quê hương của những tôn giáo lớn trên thế giới”? A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Ai Cập. D. La Mã. Câu 11. Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài? A. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. B. Hin-đu giáo, Phật giáo. C. Đạo giáo, Nho giáo. D. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. Câu 12. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh? A. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa. B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần. C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. D. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. Câu 13. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa? A. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần. B. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ. C. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra. D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người.
- Câu 14. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Định hướng nghề nghiệp. B. Hiểu biết về tương lai. C. Hợp tác về kinh tế. D. Hội nhập thành công. Câu 15. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. B. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. C. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. D. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. Câu 16. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải A. chủ động tiếp thu có chọn lọc. B. chú trọng văn hóa phương Tây. C. tiếp thu một cách toàn diện. D. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. Câu 17. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là A. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học. B. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội. C. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. D. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử. Câu 18. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. Câu 19. Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là A. chữ cái Latinh. B. chữ Phạn. C. chữ cái Rô-ma. D. chữ tượng hình. Câu 20. Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là A. tháp Thạt Luổng. B. Kim tự tháp. C. đấu trường Rô-ma. D. Vạn lí trường thành. Câu 21. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi? A. Lịch sử hiện hữu trong từng trang sách. B. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà. C. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố. D. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng. II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm) Câu 1.(1.0 điểm) Vì sao đặt ra yêu cầu về việc học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời? Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá? Cho ví dụ? --------------------- HẾT---------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Mã đề: 608 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm) Câu 1. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là A. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử. B. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. C. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học. D. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội. Câu 2. Quốc gia nào sau đây được gọi là “Quê hương của những tôn giáo lớn trên thế giới”? A. Trung Quốc. B. Ai Cập. C. La Mã. D. Ấn Độ. Câu 3. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi? A. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà. B. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố. C. Lịch sử hiện hữu trong từng trang sách. D. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng. Câu 4. Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. B. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. C. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. D. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. Câu 5. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa? A. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần. B. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ. C. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người. D. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra. Câu 6. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ A. thường xuyên và quan trọng. B. mang tính chiến lược lâu dài. C. trước mắt phải thực hiện ngay. D. xuyên suốt và cấp bách hiện nay.
- Câu 7. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình phát triển của loài người. B. những hoạt động của loài người. C. quá trình tiến hóa của loài người. D. toàn bộ quá khứ của loài người. Câu 8. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Tái hiện. B. Nhận biết C. Khoa học.. D. Phục dựng. Câu 9. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Khoa học. B. Giáo dục. C. Dự báo D. Xã hội. Câu 10. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa vật thể? A. Đàn ca tài tử. B. Nghệ thuật ca trù. C. Hát xướng, hát xoan. D. Thành quách, lăng tẩm. Câu 11. Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. Cung điện. B. Đờn ca tài tử. C. Nhà cổ. D. Lăng tẩm. Câu 12. Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài? A. Đạo giáo, Nho giáo. B. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. C. Hin-đu giáo, Phật giáo. D. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. Câu 13. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải A. tiếp thu một cách toàn diện. B. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. C. chủ động tiếp thu có chọn lọc. D. chú trọng văn hóa phương Tây. Câu 14. Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây? A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc. B. Cơ hội về nghề nghiệp mới. C. Cơ hội về tương lai mới. D. Trở thành nhà chính trị gia. Câu 15. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Hội nhập thành công. B. Hợp tác về kinh tế. C. Định hướng nghề nghiệp. D. Hiểu biết về tương lai. Câu 16. Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là A. tháp Thạt Luổng. B. Kim tự tháp. C. đấu trường Rô-ma. D. Vạn lí trường thành. Câu 17 . Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Kiến trúc. B. Kinh tế. C. Dịch vụ. D. Du lịch. Câu 18. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh? A. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần. B. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa. C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. D. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người. Câu 19. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. Câu 20. Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là A. chữ cái Latinh. B. chữ tượng hình. C. chữ Phạn. D. chữ cái Rô-ma. Câu 21. Nội dung nào sau đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa? A. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. B. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp. C. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa. D. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản. II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm) Câu 1.(1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trò như thế nào đối với công tác bào tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên? Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá? Cho ví dụ? --------------------- HẾT----------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 29 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
6 p | 12 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn