Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
lượt xem 4
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
- Trường THCS Võ Thị Sáu KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên:……………………............. MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 Lớp 8/... Ngày kiểm tra: /10/2021 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Nhận xét của giáo viên I. PHẦN TRÁC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng đầu ý trả lời đúng. Câu 1. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Tây Âu thế kỉ XV là A. xuất hiện các công trường thủ công. B. các công ty độc quyền ra đời chi phối mọi hoạt động. C. nền sản xuất nông nghiệp phong kiến phát triển mạng. D. nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời. Câu 2. Đâu không phải là đặc điểm phát triển của chủ nghĩa tư bản Anh giữa thế kỉ XVII? A. Luân Đôn trở thành trung tâm công, thương nghiệp, tài chính. B. Nhiều công trường thủ công ra đời. C. Các công ty độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế. D. Quý tộc phong kiến chuyển hướng kinh doanh theo con đường tư bản. Câu 3. Vì sao gọi cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là cuộc cách mạng tư sản? A. Lật đổ ách thống trị thực dân, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa gia cấp tư sản lên cầm quyền. D. Giải phóng chế độ nông nô, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. Câu 4. Kết quả lớn nhất của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là A. năm 1787, hiến pháp được ban hành. B. Anh thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa, Hợp chúng quốc Mỹ ra đời. C. tăng cường quyền lực cho chính quyền Trung ương do Tổng thống đứng đầu. D. ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới. Câu 5. Nguyên nhân chính dẫn đến cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) bùng nổ là A. nông nghiệp lạc hậu, mất mùa đói kém, nông dân khổ cực. B. do tác động của trào lưu “triết học Ánh sáng”. C. giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có thế lực về chính trị. D. công, thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm. Câu 6. Vào cuối thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XIX, nước nào được gọi là “công xưởng của thế giới”? A. Anh. B. Hà Lan. C. Pháp. D. Đức. Câu 7. Hệ quả lớn nhất của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đối với xã hội Tây Âu là A. chế độ phong kiến sụp đổ. B. hình thành giai cấp tư sản và vô sản. C. giai cấp quí tộc mới lên nắm quyền. D. xóa bỏ chế độ nông nô. Câu 8. Hình thức đấu tranh đầu tiên của phong trào công nhân thế kỉ XIX là A. bãi công, đập phá máy móc. B. khởi nghĩa vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị. C. đập phá máy móc, đốt công xưỡng. D. khởi nghĩa vũ trang, phong trào hiến chương. Câu 9. Tổ chức Quốc tế thứ ba ra đời ở đâu? A. Luân Đôn B. Pa-ri C. Bec-lin D. Mát-xcơ-va Câu 10. Đâu không phải là nội dung của Nghị quyết Quốc tế thứ hai? A. Thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở mỗi nước B. Nêu rõ quy luật phát triển của xã hội loài người là thắng lợi của chủ nghĩa xã hội C. Đấu tranh giành chính quyền, đòi ngày làm 8 giờ D. Lấy ngày 1 tháng 5 hằng năm làm ngày biểu dương lực lượng của giai cấp vô sản. Câu 11. Vì sao gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lải? A. Đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản. B. Các công ti độc quyền ngân hàng chi phối nền kinh tế.
- C. Có hệ thống thuộc địa lớn thứ hai thế giới D. Nền cộng hòa thứ ba thành lập, bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản. Câu 12. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là A. chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. D. chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. Câu 13. Đỉnh cao của công xã Pa-ri (1789) là đâu? A. Lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III. B. Đánh bại quân xâm lược Phổ. B. Bầu cử và thành lập Hội đồng công xã. D. Đánh bại quân Chi-e ở đồi Mông-mác. Câu 14. Các hình thức tiêu biểu của phong trào chống thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX là A. khởi nghĩa vũ trang của binh lính B. khởi nghĩa vũ trang của công nhân. C. đòi cải cách dân chủ, chống chính sách chia để trị của giai cấp tư sản. D. khởi nghĩa vũ trang của binh lính và công nhân, đòi cải cách dân chủ của giai cấp tư sản. Câu 15. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân phương Tây cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là A. vũ trang. B. chính trị. C. chiến tranh du kích. D. kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1. ( 2 điểm) Cho biết sự khác biệt giữa chủ nghĩa đế quốc Anh và chủ nghĩa đế quốc Đức cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. Câu 2. (3 điểm) Nêu ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của công xã Pa-ri. Hãy chứng minh: Công xã Pa- ri là nhà nước kiểu mới. BÀI LÀM ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM 2022-2023 MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng nhất (Mỗi câu đúng ghi 0.33đ - đúng 3 câu làm tròn 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA D C D B C A B A D B B C C D A II. TỰ LUẬN. (5 ĐIỂM) Câu 1. (2 điểm) Sự khác biệt giữa chủ nghĩa đế quốc Anh và chủ nghĩa đế quốc Đức cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. - Chủ nghĩa đế quốc Anh: Công nghiệp tụt hậu (0.25đ)/ chủ yếu đầu tư vào thuộc địa (0.25đ)/ có hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới (0.25đ). - Chủ nghĩa đế quốc Đức: Công nghiệp vươn lên đứng thứ hai thế giới (0.25đ)/không có thuộc địa (0.25đ)/ thực hiện chính sách đối ngoại phản động: truyền bá bạo lực, gây chiến tranh chia lại thế giới... (0.25đ). Câu 1. (3 điểm) a) Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Công xã Pa-ri (2 điểm) * Ý nghĩa: - Tuy tồn tại 72 ngày (từ 18-3 đến 28-5-1871) nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa to lớn (0.25) - Công xã Pa-ri là hình ảnh của một chế độ xã hội mới, đem lại một tương lai mới cho nhân dân lao động. (0.75) * Bài học kinh nghiệm: Muốn cách mạng vô sản thắng lợi phải có đảng chân chính lãnh đạo (0.5 đ)/ thực hiện liên minh công nông và trấn áp kẻ thù ngay từ đầu (0.5đ). b) Chứng minh: Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới. (1 điểm) - Công xã ra sắc lệnh giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát của giai cấp tư sản, thành lập lực lượng vũ trang nhân dân. (0.25đ) - Tách nhà thờ khởi hoạt động của nhà nước, quy định tiền lương tối thiểu, thực hiện giáo dục bắt buộc không đóng học phí(0.25đ)/quy định giá bán bánh mì, giao cho công nhân quản lý xí nghiệp, nhà máy... (0.25đ). Tất cả các chính sách trên đều phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao đông nên gọi: Công xã Pari là Nhà nước kiểu mới (0.25đ).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn