intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng” dành cho các bạn học sinh lớp 9 đang chuẩn bị thi giữa kì 1 giúp các em củng cố kiến thức, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời giúp các em phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

  1.              PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021­20 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: LỊCH SỬ – LỚP 9 – MàĐỀ 1 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I.  Trắc nghiệm: (5,0 điểm)   Chọn câu trả lời đúng rôi ghi vao giây lam bai. ̀ ̀ ́ ̀ ̀ Câu 1: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Liên Xô phóng thành công vệ  tinh nhân tạo là gì? A. Phá vỡ thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mĩ. B. Khẳng định vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. C. Mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. D. Liên Xô là nước đi đầu trong ngành công nghiệp vũ trụ. Câu 2: Thành tựu đánh dấu nền khoa học – kĩ thuật Liên Xô có bước phát  triển vượt bậc trong thời kì 1945 – 1950 là A. đưa con người bay vào vũ trụ.             B. đưa con người lên Mặt Trăng. C. chế tạo tàu ngầm nguyên tử.                D. chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 3: Nước nào trên thế giới phóng tàu Phương Đông đưa con người lần  đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất? A. Mĩ.                  B. Nhật.             C. Liên Xô.          D. Trung Quốc. Câu 4: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông  Âu sụp đổ? A. Chậm sửa chữa những sai lầm. B. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội còn nhiều hạn chế. C. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá. D. Nhà nước Xô viết nhận thấy chủ nghĩa xã hội không tiến bộ, nên muốn thay  đổi chế độ. Câu 5: Nước châu Á nào đang vươn lên trở thành cường quốc công nghệ  phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ? A. Nhật Bản         B. Trung Quốc       C. Ấn Độ                D. Xin­ga­po Câu 6: Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á từ sau Chiến tranh thế giới  thứ 2 là A. phần lớn các dân tộc đều giành độc lập.    B. tình hình chính trị không ổn  định. C. diễn ra những cuộc xung đột, li khai.        D. tăng trường kinh tế nhanh  chóng. Câu 7: Dựa vào yếu tố nào mà nhiều người dự đoán “Thế kỉ XXI là thế kỉ  của châu Á”? A. Các nước đều ổn định về chính trị.                B. Các nước đều giành được độc lập. C. Các nước tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. D. Tình hình chính trị không ổn định nhất thế giới.            
  2. Câu 8: Các quốc gia Đông Nam Á đầu tiên tham gia sáng lập ASEAN là A. Thái Lan, Mi­an­ma, Ma­lai­xi­a, Xin­ga­po, Phi­lip­pin. B. Thái Lan, Bru­nây, Ma­lai­xi­a, Xin­ga­po, Phi­lip­pin. C. Thái Lan, In­đô­nê­xi­a, Ma­lai­xi­a, Xin­ga­po, Phi­lip­pin. D. Thái Lan, Cam­pu­chia, Ma­lai­xi­a, Xin­ga­po, Phi­lip­pin. Câu 9: Sự khác nhau cơ bản nhất của đường lối cải cách, mở cửa của Trung  Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô là: A. Lấy kinh tế làm trọng tâm.          B. Thực hiện kinh tế thị trường.                        C. Mở rộng quan hệ đối ngoại.         D. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Câu 10: Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân  tộc ở châu Phi? A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập.   B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi. C. Cuộc đấu tranh của Angiêri.       D. Co 17 n ́ ước ở châu Phi giành được độc lập. II. Tự luận (5,0 điểm) Bài 1: (3,0 điểm) Trình bày những biến đổi của các nước Đông Nam Á sau năm  1945? Biến đổi nào to lớn nhất? Theo em, Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN  có những cơ hội gì? Bài 2: (1,0 điểm) Em hãy cho biết quá trình đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau  năm 1945? Bài 3: (1,0 điểm) Lập bảng so sánh đặc điểm của phong trào giải phóng đân tộc ở  Châu Phi với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á về giai cấp lãnh đạo và hình  thức đấu tranh.
  3.            PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021­202 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: LỊCH SỬ – LỚP 9 – MàĐỀ 2 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I.  Trắc nghiệm: (5,0 điểm)   Chọn câu trả lời đúng rôi ghi vao giây lam bai. ̀ ̀ ́ ̀ ̀ Câu 1: Trong lĩnh vực khoa học ­ kĩ thuật đến năm 1957, Liên Xô đạt thành  tựu quan trọng gì? A. Đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng.              B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ.    D. Đưa con người bay vòng quanh Trái Đất. Câu 2: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Liên Xô phóng thành công vệ  tinh nhân tạo là gì? A. Phá vỡ thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mĩ. B. Khẳng định vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. C. Mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. D. Liên Xô là nước đi đầu trong ngành công nghiệp vũ trụ. Câu 3: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70  của thế kỉ XX là gì? A. Chỉ quan hệ với các nước có nền kinh tế lớn. B. Muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới. C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới. D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 4: Đâu không phải là nguyên nhân làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và  Đông Âu sụp đổ? A. Chậm sửa chữa trước những biến động của tình hình thế giới. B. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội còn nhiều hạn chế. C. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá. D. Những nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước thấy không tiến bộ nên muốn thay đổi  chế độ.
  4. Câu 5: Phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập ở khoảng thời gian  nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai?   A. Cuối những năm 40 thế kỉ XX.                B. Đầu những năm 50 thế kỉ XX. C. Cuối những năm 50 thế kỉ XX.           D. Đầu những năm 60 thế kỉ XX. Câu 6: Cuộc cách mạng nào được tiến hành sau khi giành độc lập đã giúp Ấn  Độ tự túc được lương thực cho toàn bộ người dân? A. Cách mạng xanh.                                       B. Cách mạng chất xám.      C. Cách mạng trắng.                                 D. Cách mạng nhung. Câu 7: Dựa vào yếu tố nào mà nhiều người dự đoán “Thế kỉ XXI là thế kỉ  của châu Á”? A. Các nước đều giành được độc lập. B. Các nước đều ổn định về chính trị.                C. Tình hình chính trị không ổn định nhất thế giới.   D. Các nước tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.           Câu 8: Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là:  A. Giải quyết các tranh chấp với nhau bằng biện pháp hòa bình. C. Quan hệ hợp tác giữa các nước cùng nhau phát tiển có hiệu quả. B. Tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. D. Hợp tác kinh tế, văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình, ổn định khu vực. Câu 9: Sự khác nhau cơ bản nhất của đường lối cải cách, mở cửa của Trung  Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô là: A. Thực hiện kinh tế thị trường.                        B. Lấy kinh tế làm trọng tâm.        C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.    D. Mở rộng quan hệ đối ngoại.     Câu 10: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu  Phi nổ ra sớm nhất ở A. Bắc Phi. B. Nam Phi. C. Trung Phi. D. Đông Phi. II. Tự luận (5,0 điểm) Bài 1: (3,0 điểm) Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, “một  chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á Theo em, Việt Nam tham  gia vào tổ chức ASEAN gặp những thách thức gì? Bài 2: (1,0 điểm) Cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt  chủng tộc A­pac­thai thu được kết quả chủ yếu nào? Bài 3: (1,0 điểm) Lập bảng so sánh đặc điểm của phong trào giải phóng đân tộc ở  Châu Phi với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á về đối tượng đấu tranh và   mức độ giành độc lập dân tộc.
  5.            PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM  TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021­2022 MÔN: LỊCH SỬ ­ LỚP 9– MàĐỀ 1 I.Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 đ Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án  C D C B C A C C D A II. Tự luận (5 điểm) Bài 1. (3 điểm). Những biến đổi của các nước Đông Nam Á sau năm 1945 (2đ) ­ Biến đổi thứ nhất: Cho đến nay các nước Đông Nam Á đều đã giành được độc lập  dân tộc. (0,5đ) ­ Biến đổi thứ 2 là: Từ khi giành độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á đều ra sức xây  dựng kinh tế xã hội đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt là Singgapo. (0, 25đ) ­ Biến đổi thứ 3 là:  Cho đến tháng 4/1999, các nước Đông Nam Á đều ra nhập ASEAN.  (0,25đ) * Biến đổi to lớn nhất: Biến đổi thứ nhất (1đ): Vì biến đổi thân phận từ các nước  thuộc địa, nửa thuộc địa, phụ thuộc trở thành những nước độc lập. Nhờ có biến đổi đó  các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển kinh  tế xã hội của mình ngày càng phồn vinh. * Theo em, Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN có những cơ hội: ­ Tăng cường giao lưu, hợp tác, mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, tiếp cận khoa  học kỹ thuật hiện đại, học hỏi kinh nghiệm phát triển đất nước…(0,5đ) ­ Tranh thủ diễn đàn ASEAN để bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh khu vực...(0,5đ) Bài 2. (1điểm) Quá trình đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau 1945: ­ Sau chiến tranh thế giới thứ hai trào cao trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi, nổ ra  sớm nhất ở Bắc Phi. (0,25đ) ­ Ở Ai Câp n ̣ ổ ra cuộc đảo chính lật đổ chế độ quân chủ (1952). (0,25đ) ­  Nhân dân Angiêri khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp 1954 ­  1962 (0,25đ) ­ 1960 gọi là “Năm Châu Phi" với 17 nươc châu Phi tuyên b ́ ố đôc lâp 0,25đ) ̣ ̣ Bài 3. (1điểm) Lập bảng so sánh đặc điểm của phong trào giải phóng đân tộc ở Châu Phi  với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á về (Tổ chức lãnh đạo, hình thức đấu tranh Tiêu chí SS Châu Phi Châu Á Giai cấp lãnh  ­ Lãnh đạo phong trào hầu hết  ­ Lãnh đạo phong trào hầu hết  đạo  thuộc về chính Đảng hoặc tổ  thuộc về chính Đảng của  giai  chức chính trị của giai cấp tư  cấp tư sản hoặc vô sản sản. Hình thức  ­ Chủ yếu là đấu tranh chính trị  ­ Đấu tranh chính trị kết hợp với  đấu tranh hợp pháp  đấu tranh vũ trang
  6.            PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM  TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021­2022 MÔN: LỊCH SỬ ­ LỚP 9– MàĐỀ 2 I.Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 đ Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án  C C C D C A D D C A II. Tự luận (5 điểm) Bài 1. (3 điểm). Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, “một chương mới đã mở ra trong  lịch sử khu vực Đông Nam Á (2 điểm) ­ Sự phát triển của tổ chức ASEAN thông qua việc mở rộng thành viên: 01/1984 Brunây,  07/1995 Việt Nam, 09/1997 Lào và Myanma, 04/1999 Campuchia. + ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên. Lần đầu tiên trong lịch sử  khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất. + Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời  xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh.  + Năm 1992, Đông Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA).  + Năm 1994, lập diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 quốc gia. *Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN gặp những thách thức. ­ Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu  với các nước trong khu vực. (0, 5đ) ­ Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực. (0,25đ) ­ Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc văn hóa và truyền thống của dân tộc… (0,25đ) Bài 2. (1 điểm) Cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc  (A­pac­thai) thu được kết quả.. ­ Dưới sự lãnh đạo Đại hội dân tộc Phi (ANC) người da đen đã giành được những thắng  lợi có ý nghĩa lịch sử. Năm 1993 chế độ A­pác­thai đa bi xoa bo. ̃ ̣ ́ ̉ ­ Năm 1994 Nen­xơn Man­đê­la được bầu làm tổng thống đầu tiên ở CH Nam Phi  ­ Nam Phi đang tập trung phát triển kinh tế, xã hội nhằm xoá bỏ “chế độ A­pác­thai “về  kinh tế Bài 3. (1điểm) Lập bảng so sánh đặc điểm của phong trào giải phóng đân tộc ở Châu Phi  với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á về (Đối tượng đấu tranh, mức độ giành độc  lập dân tộc) Tiêu chí SS Châu Phi Châu Á Mức độ giành độc lập dân tộc  Các nước giành độc lập ở mức độ khác nhau  Các nước giành độc lập ở mức độ  đồng đều  Đối tượng đấu tranh Đế quốc thực dân
  7. Đế quốc thực dân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2