MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2024-2025
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
CộngTNKQ TL TNKQ TL
Cấp độ thấp Cấp độ Cao
TNKQ TL TN
KQ
TL
Truyện
đọc
Nhận
biết thể
loại
truyện,
ngôi kể,
phương
thức biểu
đạt ; cụm
danh từ,
cụm
động từ
trong câu
văn.
Hiểu
công
dụng của
phép tu
từ nhân
hoá,
nghĩa
của từ.
Cảm
hiểu
được nội
dung,
thông
điệp, bài
học từ
câu
chuyện
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ %:
5
2,5
25%
1
0,5
5 %
2
1,0
10%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
10
6,0
60%
T Số câu:
T Số
điểm:
Tỷ lệ%:
1
0,5
5%
1
1,0
10%
9
4,5
45%
1
2
20%
1
2
20%
13
10
100%
BA5NG ĐĂ6C TA5 ĐÊ8 KIÊ5M TA GIỮA HỌC KI8 I - NĂM HỌC 2024 -2025
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THƠ8I GIAN LA8M BA8I: 90 PHU<T
TT Chương/
Chđề
Ni
dungơn
vi6 kiê<n
thư<c
Mư<c đô6 đa<nh gia<
Sô< câu ho5i theo mư<c đô6 nhâ6n thư<c
Nhâ6n
biê<t
1 Đc hiểu Truyn Nhận biết:
- Nhận biết được thể loại, chi tiết tiêu biểu của văn
bản.
- Nhận biết được ngôi kể trong truyện.
- Nhận biết phương thức biểu đạt của đoạn trích.
- Nhận biết cụm danh từ, cụm động từ trong câu.
Thông hiểu:
- Phân tích, giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi
tiết tiêu biểu.
- Hiểu được tác dụng của phép tu từ nhân hoá
Vận dụng:
- Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý
nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm.
- Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình /
đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua c
phẩm.
3TN
2 Viết Kể lại một
trải
nghiệm
đáng nhớ
của chính
bản thân
mình.
Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu
văn bản tự sự.
Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ
ngữ, diễn đạt, bố cục…) văn bản.
Vận dụng:
Viết được bài văn tự sự kể về trải nghiệm của bản
thân, có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Trình bày được câu chuyện của mình, nêu được i
học, giá trị từ trải nghiệm đó.
Vận dụng cao:
sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn chi tiết
đưa vào truyện
Tô5ng 3TN
Ti lê % 20
Ti5 lê6 chung 60
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – năm học 2024 -2025
Môn Ngữ văn lớp 6
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian giao đ
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
RÙA VÀ THỎ
Ngày xưa, ở một khu rừng nọ, có hai bạn Rùa và Thỏ chơi với nhau rất thân. Thấy
Rùa ngày nào cũng ì ạch tập chạy, Thỏ lên tiếng trêu:
-Này, người cậu nặng nề thế, tay chân lại ngắn cũn nữa mà cũng đòi tập chạy à?
Cậu có tập cả đời cũng không bao giờ chạy nhanh bằng tớ được.
Rùa nghe vậy chẳng những không giận còn đề nghị Thỏ cùng mình chạy thi
xem ai chạy nhanh hơn. Thỏ đồng ý. Và một ngày kia họ tổ chức thi chạy để tìm ra người
thắng cuộc.
Bắt đầu cuộc đua Thỏ đã chạy rất nhanh, vượt xa Rùa cả một đoạn dài. Thỏ nghĩ
bụng: “Rùa còn lâu mới đuổi kịp mình”, thế Thỏ chậm rãi đi bộ, nhởn nhơ bắt bướm,
hái hoa ven đường để chơi. Đến lúc mệt quá Thỏ liền tìm một gốc cây lớn để ngồi nghỉ
và ngủ quên lúc nào không hay.
Trong lúc Thỏ mãi chơi thì Rùa vẫn kiên trì chạy, khó nhọc lê từng bước, tiến dần
về phía đích.
Sau một thời gian Thỏ mới tỉnh dậy, thấy Rùa đã rất xa mình rồi. Thỏ liền ba
chân bốn cẳng chạy đuổi theo nhưng đã muộn. Rùa đã tới đích từ lâu.
Thế là Thỏ đành chịu thua trước Rùa và phải thừa nhận Rùa thắng cuộc.
(Truyện dân gian Việt Nam)
Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1: Truyên thuộc thể loại gì?
A. truyện cười. B. truyện đồng thoại C. truyện ngụ ngôn. D. truyện ngắn.
Câu 2: Phương thức biểu đạt của văn bản trên là:
A. tự sự B. miêu tả
C. biểu cảm D. nghị luận
Câu 3. Truyện được kể bằng ngôi thứ mấy?
A. ngôi thứ nhất B. ngôi thứ hai
C. ngôi thứ ba D. kết hợp nhiều ngôi kể
Câu 4. Văn bản sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. nhân hoá. B. ẩn dụ. C. so sánh. D. điệp ngữ.
Câu 5. “một khu rừng nọ” là:
A. cụm động từ. B. cụm danh từ. C. cụm tính từ. D. không phải cụm từ
Câu 6. không bao giờ chạy nhanh bằng tớ được” là:
A. cụm động từ. B. cụm danh từ. C. cụm tính từ. D. không phải cụm từ.
Câu 7. Nghĩa của từ “kiên trì” là:
A.dễ dàng từ bỏ mục tiêu khi gặp khó khăn.
B. quyết tâm làm việc đến cùng.
C. làm việc đến nơi đến chốn.
D. quyết tâm làm việc đến cùng, không từ bỏ mục tiêu dù gặp khó khăn.
Câu 8. (0,5 điểm) Tìm t láy trong đoạn văn: Bắt đầu cuộc đua Thỏ đã chạy rất
nhanh, vượt xa Rùa cả một đoạn dài. Thỏ nghĩ bụng: “Rùa còn lâu mới đuổi kịp
mình”, thế Thỏ chậm rãi đi bộ, nhởn nhơ bắt bướm, hái hoa ven đường để chơi.
Đến lúc mệt quá Thỏ liền tìm một gốc cây lớn để ngồi nghỉ và ngủ quên lúc nào không
hay”.
Câu 9. Theo em, bạn Thỏ trong câu chuyện trên có tính xấu nào đáng chê trách? Tính
xấu đó dễ gây ra hậu quả gì?
Câu 10. (1 điểm) Từ câu chuyện Rùa và Thỏ, em rút ra bài học gì cho bản thân mình?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em.
------------------------- Hết -------------------------
Bài làm:
I/ Phần đọc hiểu:
Câu 1 2 3 4 5 6 7
Phương án
trả lời
Điểm
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 6 – Năm học 2024 - 2025
A. Hướng dẫn chung:
-Giato viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của
học sinh. Cần vận dụng linh hoạt hợp Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho
điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong
nội dung và hình thức trình bày.
-Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng
dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm đảm bảo không sai lệch với số
điểm trong câu và tổng điểm toàn bài.
-Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định.
B. Hướng dẫn cụ thể:
Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU
1. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1 2 3 4 5 6 7
Phương án
trả lời
B A C A B A D
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
2. Trắc nghiệm tự luận
Câu 9: (1 điểm) Thói xấu mà Thỏ mắc phải là tính chủ quan, kiêu ngạo, coi thường
người khác.
Thói xấu này dễ khiến bản thân ỷ lại, không cố gắng, luôn nghĩ mình giỏi hơn người
khác, dễ thất bại và bị mọi người xa lánh.
3. Câu 10 (1 điểm)
Câu 10: (1 điểm) Bài học rút ra từ câu chuyện trên: không được chủ quan, kiêu ngạo, ỷ
lại, coi thường người khác.
Hướng dẫn chấm:
-Học sinh nêu được nêu được bài học phù hợp, diễn đạt gọn rõ: 1.0 điểm.
-Học sinh nêu được nêu được bài học phù hợp, nhưng diễn đạt chưa gọn rõ:: 0,5 điểm.
-Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm.
Phần II: VIẾT (4 điểm)
A. Bảng điểm chung toàn bài
Tiêu chí Điểm
1. Cấu trúc bài văn 0,5
2. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25