Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước
lượt xem 5
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước
- MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn Ngữ văn - lớp 7-Thời gian: 90 phút Tổng Mức độ nhận thức % điểm Nội dung/ đơn vị TT Kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dung Vận dụng cao kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc hiểu Thơ bốn chữ, năm chữ Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 1 Tỉ lệ 20 0 15 10 0 10 0 5 60 điểm (%) Viết Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một Số câu bài thơ bốn chữ, 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 2 năm chữ Tỉ lệ 10 10 10 10 40 điểm (%) Tổng 20 10 15 20 20 0 15 100 Tỉ lệ % 65 35
- BẢNG ĐẶC TẢ SẢN PHẨM ĐẦU RA BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kĩ TT Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng năng biết hiểu Dụng cao 1 Nhận biết: 4 TN ` - Nhận biết thể thơ, nhịp thơ, hiệp vần. Đọc - Biện pháp tu từ từ vựng trong bài thơ Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ) Thông hiểu: hiểu - Xếp các từ có cùng đặc điểm vào một 3TN, nhóm từ 1TL - Nghĩa của từ. - Hiệu quả nghệ thuật tạo ra từ biện pháp tu từ. Vận dụng: - Đặt nhan đề mới cho bài thơ. 1 TL - Việc làm cụ thể rút ra từ giá trị tư tưởng 1TL của bài thơ. - Thái độ sống phù hợp với tấm gương anh 1TL hùng lịch sử dân tộc. Nhận biết: 1* 1* 1* 1*TL Thông hiểu: Viết đoạn văn ghi lại cảm 2 xúc về bài thơ bốn Vận dụng: Viết chữ, năm chữ Vận dụng cao: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ Tổn 4TN 3TN, 1TL 2TL g 1TL
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA GIỮA KỲ I (2023-2024) Họ và tên:…………………………….Lớp: 7/ Môn: Ngữ văn7; Thời gian: 90 phút Điểm Nhận xét của giáo viên I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau: LƯỢM Ngày Huế đổ máu Cháu đi đường cháu Cháu nằm trên lúa Chú Hà Nội về Chú lên đường ra Tay nắm chặt bông Tình cờ chú cháu Đến nay tháng sáu Lúa thơm mùi sữa Gặp nhau Hàng Bè. Chợt nghe tin nhà. Hồn bay giữa đồng... Chú bé loắt choắt Ra thế Lượm ơi, còn không? Cái xắc xinh xinh Lượm ơi! Cái chân thoăn thoắt Một hôm nào đó Chú bé loắt choắt Cái đầu nghênh nghênh Như bao hôm nào Cái xắc xinh xinh Chú đồng chí nhỏ Cái chân thoăn thoắt Ca-lô đội lệch Bỏ thư vào bao Cái đầu nghênh nghênh Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Vụt qua mặt trận Ca-lô đội lệch Nhảy trên đường vàng... Đạn bay vèo vèo Mồm huýt sáo vang Thư đề “Thượng khẩn” Như con chim chích - “Cháu đi liên lạc Sợ chi hiểm nghèo? Nhảy trên đường vàng... Vui lắm chú à 1949 Ở đồn Mang Cá Đường quê vắng vẻ Nguồn: 1. Tố Hữu, Việt Bắc, Thích hơn ở nhà!” Lúa trổ đòng đòng NXB Văn học, 1962. Ca-lô chú bé Cháu cười híp mí, Nhấp nhô trên đồng... 2. Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 2003. Má đỏ bồ quân: Bỗng loè chớp đỏ - “Thôi, chào đồng chí!” Thôi rồi, Lượm ơi! Cháu đi xa dần... Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Bài thơ LƯỢM được làm theo thể thơ nào? A. Bốn chữ B. Tự do C. Năm chữ D. Lục bát Câu 2. Khổ thơ: “Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh” Ngắt nhịp mấy? A. Nhịp 1/3 B. Nhịp 2/2 C. Nhịp 3/1 D. Nhịp 4/1
- Câu 3. Bài thơ hiệp vần nào là chủ yếu? A. Vần chân, vần cách B. Vần lưng, vần cách C. Vần liền D. Vần hỗn hợp Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ sau: “Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng...” A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nói giảm, nói tránh D. Điệp ngữ Câu 5. Các từ “loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh” có chung điểm nào sau đây: A. Đều là động từ B. Đều là tính từ C. Đều là danh từ D. Đều là từ láy Câu 6. Dòng thơ: “Thư đề thượng khẩn Sợ chi hiểm nghèo” Nghĩa của từ “hiểm nghèo” trong câu thơ trên là gì? A. Rất nguy hiểm B. khó lòng thoát khoải tai họa C. Đường đi vừa xa vừa nguy hiểm D. Đường đi rất nguy hiểm vì có địch theo dõi, rình rập Câu 7. Hiệu quả nghệ thuật từ biện pháp tu từ so sánh trong những dòng thơ sau là gì? “ Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng…” A. Gợi hình ảnh Lượm rất yêu đời B. Gợi hình ảnh Lượm hoạt bát, lanh lợi C. Gợi hình ảnh Lượm vui tươi, còn rất ngây thơ D. Gợi hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, hoạt bát, hồn nhiên Câu 8. Trong bài thơ, tác giả có câu: “ Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo” Theo em, có thể thay từ “vụt” trong câu thơ trên bằng từ “đi” không? Vì sao? Câu 9. Sự hi sinh của Lượm và nhiều anh hùng liệt sĩ khác là những tấm gương sáng minh chứng cho lòng yêu nước của người dân Việt Nam. Hãy nêu thái độ và trách nhiệm của em đối với những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc. Câu 10. Bài thơ được tác giả lấy tên nhân vật làm nhan đề, em hãy dựa vào nội dung bài thơ để đặt một nhan đề khác thay cho nhan đề “Lượm”. II. LÀM VĂN (4.0 điểm) Viết một đoạn văn nêu cảm xúc của em về bài thơ Lượm của Tố Hữu (đã dùng làm ngữ liệu ở phần đọc hiểu) hoặc một bài thơ bốn chữ, năm chữ khác nằm ngoài chương trình SGK Ngữ văn 6, 7 em đã và đang học. (Lưu ý: Bài thơ em chọn ngoài sách giáo khoa phải có xuất xứ rõ ràng.)
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Phần Câu Nội dung Điểm 1 ĐỌC HIỂU 6,0 1 A. Bốn chữ 0,5 2 B. Nhịp 2/2 0,5 3 A. Vần chân, vần cách 0,5 4 C. Nói giảm, nói tránh 0,5 5 D. Đều là từ láy 0,5 6 D. Đường đi rất nguy hiểm vì có địch theo dõi, rình rập 0,5 7 D. Gợi hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, hoạt bát, hồn nhiên 0,5 Câu 8: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh hiểu được không thể thay thế - HS nêu được một - Trả lời sai hoặc từ “vụt” bằng từ “đi” trong hai ý đã nêu ở không trả lời. - Giải thích được: mức 1 + Từ “vut” trong bài thơ có nghĩa là di chuyển rất nhanh phù hợp với hoàn cảnh “vụt qua mặt trận”, di chuyển nhanh để tránh nguy hiểm và hoàn thanh nhiệm vụ đưa thư của Lượm. + Nếu thay từ “vụt” bằng từ “đi” thì từ đi diễn tả hành động di chuyển không nhanh, không gấp nên không hợp với ngữ cảnh trong bài thơ. Câu 9 (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu ra thái độ và - Học sinh nêu được thái độ - Trả lời nhưng trách nhiệm cụ thể: và trách nhiệm phù hợp không chính xác, + Thái độ: Biết ơn, tự hào và nhưng chưa cụ thể, diễn đạt không liên quan chưa thật rõ. đến câu hỏi, hoặc trân trong công ơn của các anh không trả lời. hùng liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc. + Trách nhiệm: Tiếp bước cha ông, học tập và rèn luyện tốt, có lòng yêu nước, luôn có ý chí xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Câu 10. (0,5đ) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh đặt được nhan đề - Học sinh đặt được nhan - Học sinh đặt nhan đề mới cho bài thơ. Nhan đề phù đề mới cho bài thơ. Nhan không phù hợp hoặc hợp, phản ánh chủ đề bài thơ. đề chưa thật phù hợp với không trả lời. nội dung bài thơ, chưa phản ánh chủ đề của bài
- thơ. Phần II: VIẾT (4 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Đảm bảo các phần mở - Mở đoạn: đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Giới thiệu tác giả và bài thơ, 0.25 Bài viết đủ 3 phần mở đoạn, thân đoạn, kết nêu ấn tượng và cảm xúc đoạn nhưng trình bày còn thiếu sót yêu cầu chung về đoạn thơ. của từng phần. - Thân đoạn: 0.0 Chưa tổ chức đoạn văn gồm 3 phần (thiếu Nêu cảm xúc về nội dung phần mở đoạn, thân đoạn hoặc kết đoạn.) và nghệ thuật của đoạn thơ. - Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về đoạn thơ. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 điểm HS viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi Bài viết có thể trình bày theo đọc một đoạn thơ bốn chữ theo nhiều cách, nhiều cách khác nhau nhưng nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: cần thể hiện được các nội 0.25 điểm • Giới thiệu tác giả và bài thơ. dung sau: • Nêu ấn tượng và cảm xúc chung về bài - Xác định được thể thơ, tác thơ đã để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm giả, bài thơ? 0.75 điểm trong em, - Nêu cảm xúc về đặc sắc của • Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật đoạn thơ ở các phương diện: của bài thơ. chủ đề, yếu tố tự sự, miêu tả, 1 điểm • Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm hình ảnh, từ ngữ, biện pháp xúc. tu từ… 1.0- 1.5 - HS viết được nhưng chưa nêu rõ được - Ghi lại cảm xúc chung của những cảm xúc đã để lại tình cảm, ấn em về bài thơ. tượng sâu đậm trong em. 0.5 - HS viết chưa có sự liên kết chỉ nêu một cách chung chung chưa làm rõ được thái độ, tình cảm của em về bài thơ.
- 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa. 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 5. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ, quan điểm. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sáng tạo. TTCM NHÓM TRƯỞNG GVBM Trần Đức Phùng Lê Thị Xuyên Nguyễn Thị Thanh Hiền
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn