UBND THÀNH PHỐ PHỔ YÊN
TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM HỌC: 2024 – 2025
(Thời gian làm bài 90 phút)
T
T
Kĩ
năn
g
Ni dung/đơn vi?
kiêBn thưBc
Mc độ nhn thức Tng
%
điểm
Nhâ?n biêBt Thông
hiêMu Vâ?n du?ng Vâ?n du?ng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Đc
hiểu
Thơ (năm chữ)
4 0 4 0 0 2 0 60
2 Viết - Viết đoạn n
ghi lại cm xúc
ca em sau khi
đc bài thơ
Đưa con đi
hc của nhà
thơ Tế Hanh.
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
TôMng 20 10 25 10 0 25 0 10
100
TiM lê? %
30%
35% 25% 10%
TiM lê? chung 65% 35%
BAMN ĐĂ?C TAM ĐÊc KIÊMM TRA GIỮA HỌC KIc I
TT
năng
Ni
dung/Đơ
n vi? kiêBn
thưBc
MưBc đô? đánh g
SôB u hoMi theo mưBc đô? nhâ?n
thưBc
Nhâ?
n
biêBt
Thôn
g
hiểu
Vận
Dụn
g
Vận
dụng
cao
1
Đọc
hiểu
Thơ
(năm
ch)
Nhận biết:
- Nhận biết được đặc điểm của thơ:
thể thơ, vần, các biện pháp tu từ
trong bài thơ
- Nhận biệt được những hình ảnh
tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả
được sử dụng trong bài thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu và xác định được phó từ.
- Hiểu giải được tình cảm, cảm
xúc của nhân vật trữ tình được thể
hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp
văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu đạt của
biện pháp tu từ sử dụng trong bài
thơ.
- Giải thích được nghĩa của từ trong
ngữ cảnh.
Vận dụng:
- Trình bày được những cảm nhận
sâu sắc rút ra được những bài học
ứng xử cho bản thân.
4 TN 4 TN 2TL
2.
- Viết
đon văn
Nhận biết:
- Cách viết một đon văn có đầy đủ 3
1* 1* 1* 1
TL*
LÀ
M
VĂ
N
ghi lại
cm xúc
ca em
sau khi
đc bài
thơ
Đưa
con đi
hc của
nhà thơ
Tế
Hanh.
phần: Mđon, Thân đoạn, Kết đoạn.
Thông hiểu:
Triển khai đoạn văn đảm bảo các yêu
cu sau:
- M đoạn: Giới thiệu được tác givà
bài thơ, nêu n tưng, cảm c chung
v bài thơ.
- Thân đon: Nêu cảm xúc vnội dung
và nghthuật của bài thơ.
- Kết đoạn: Khái quát được cảm c v
bài thơ.
Vận dụng:
- Viết đon văn ghi lại cảm xúc ca em
sau khi đọc bài thơ Đưa con đi hc
ca nhà thơ Tế Hanh.
Vận dụng cao:
Thhin shiu biết u sắc ca bản
thân sau khi đọc bài thơ năm ch.
TôMng 4
TN,
1*T
L
4TN,
1*TL
2 TL,
1*TL
1*
TL
Ti lê % 30 35 25 10
TiM lê? chung 65 35
ĐỀ BÀI:
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
ĐƯA CON ĐI HỌC
Tế Hanh
Sáng nay mùa thu sang
Cha đưa con đi học
Sương đọng cỏ bên đường
Nắng lên ngời hạt ngọc
Lúa đang thì ngậm sữa
Xanh mướt cao ngập đầu
Con nhìn quanh bỡ ngỡ
Sao chẳng thấy trường đâu?
Hương lúa tỏa bao la
Như hương thơm đất nước
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước
Thu 1964
(In trong Khúc ca mới, NXB Văn học)
Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do C. Năm chữ
B. Lục bát D. Bốn chữ
Câu 2. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào?
A. Gieo vần lưng C. Gieo vần chân
B. Gieo vần linh hoạt D. Vần lưng kết hợp vần chân
Câu 3. Hãy cho biết hai dòng thơ sau có sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Hương lúa tỏa bao la
Như hương thơm đất nước”
A. So sánh C. Nhân hóa
B. Hoán dụ D. Ẩn dụ
Câu 4. Theo em, hình ảnh hạt ngọc được nhắc đến trong bài thơ hình ảnh
nào?
A. Nắng mùa thu C. Hương lúa mùa thu
B. Gió mùa thu D. Sương đọng cỏ bên đường
Câu 5. Dòng thơ nào sau đây có chứa phó từ ?
A. Lúa đang thì ngậm sữa C. Con nhìn quanh bỡ ngỡ
B. Xanh mướt cao ngập đầu D. Sao chẳng thấy trường đâu?
Câu 6. Em hiểu như thế nào là "bỡ ngỡ" trong câu thơ: “Con nhìn quanh bỡ
ngỡ”?
A. cảm giác sợ sệt trước những
điều mới lạ
C. cảm giác lạ lẫm, bối rối trước
mọi việc
B. cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng
vì còn mới lạ chưa quen
D. Cảm thấy lo lắng không yên tâm về
một vấn đề gì đó
Câu 7. Tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong u
thơ "Lúa đang thì ngậm sữa" là gì?
A. m cho sự vật trở nên gần gũi với
con người
C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu,
hồn
B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi
hình, gợi cảm
D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng
được nói đến trong câu thơ
Câu 8. Qua bài thơ, tác giả muốn thể hiện điều gì?
A. Thể hiện niềm vui được đưa con
đến trường của người cha
C. Ca ngợi tình cảm của cha dành cho
con
B. Ca ngợi tình yêu quê hương, đất
nước
D. Thể hiện lòng biết ơn của người con
với người cha
Câu 9. Theo em, người cha muốn nói với con điều gì qua hai câu thơ sau?
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước.
Câu 10. Qua i thơ trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của người
làm con đối với cha mẹ?
II. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dòng) ghi lại cảm xúc của em sau khi
đọc bài thơ “Đưa con đi học” của nhà thơ Tế Hanh.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phầ
n
Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 6,0
1C 0,5
2C 0,5
3A 0,5
4D 0,5
5A 0,5
6B 0,5
7A 0,5
8C 0,5
9Gợi ý:
- Bước chân của con luôn cha đồng hành, cha sẽ đi cùng
con trên mọi chặng đường, đưa con đến những nơi tốt đẹp.
Cha luôn yêu thương, tin tưởng và hi vọng ở con.
1,0
10 Gợi ý:
- Nêu ra những công lao to lớncha mẹ đã làm cho chúng
ta: sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục, chăm sóc,…
- Từ những công lao trên, nêu ra những hành động mỗi
người con cần làm cho cha mẹ: hiếu thảo, phụng dưỡng,
giúp đỡ mọi việc,…
Lưu ý: Tôn trọng ý kiến riêng của học sinh
1,0