
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Thăng Bình
lượt xem 1
download

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Thăng Bình” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Thăng Bình
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN MÔN: NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC: 2024 - 2025 Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận Thời gian kiểm tra: 90 phút Mức độ Phần nhận Nội thức dung/ Thôn Vận Kĩ đơn Nhận Vận g dụng năng vị biết dụng hiểu cao kiến thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q I Đọc Thơ. hiểu 10 3 0 4 1 0 1 0 1 câu Tỉ lệ 15 0 20 10 0 10 0 5 60 % % điểm II Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu đ o ạ n v ă n g h i l ạ i c ả m x
- ú c v ề m ộ t b à i t h ơ 4 c h ữ . 10 0 10 0 10 0 10 Tỉ lệ 0 40 % % điểm Tỉ lệ 40% 20% 15% % 25% các mức độ 35% 100% nhận 65% thức
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Số câu hỏi theo mức Chương/ Chủ đề độ nhận Mức độ đánh TT Nội dung/Đơn vị kiến thức thức giá Thông Vận Vận Nhận biết hiểu dụng cao dụng 1 Đọc hiểu Thơ năm Nhận biết: 3 TN chữ - Nhận biết được những 4TN dấu hiệu 1TL 1TL đặc trưng của thể thơ năm chữ: Nhận 1TL diện thể thơ, ngắt nhịp, cách gieo vần. Thông hiểu: - Hiểu được nội dung, nghệ thuật; từ ngữ, hình ảnh; nghĩa của từ, biện pháp tu từ trong bài thơ. Vận dụng: - Xác định và tác dụng biện pháp tu từ. Vận dụng cao:
- - Từ nội dung đoạn thơ nêu cảm nhận về cái hay của nội dung hay nghệ thuật trong bài thơ. 2 Viết Viết đoạn Nhận 1* 1* 1* 1TL* văn biết: Nhận ghi biết được lại yêu cầu cảm của đề viết xúc đoạn văn về ghi lại cảm một xúc về một bài bài thơ 4 thơ chữ. 4 Thông chữ. hiểu: Viết đúng kiểu bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 4 chữ: nội dung, đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. Vận dụng: Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc, có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng và có sử dụng đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. Vận dụng cao: Bài viết có sáng tạo trong cách diễn đạt. Bố cục rõ
- ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng. Tổn 3TN 4TN+ 2TL 2TL g 1TL 2TL Tỉ lệ 25 40 20 15 % Tỉ lệ chung 65 35 Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) PHẦN I: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN ( 6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu : Dạ khúc cho vầng trăng “Trăng non ngoài cửa sổ Trăng thấp thoáng cành cây Mảnh mai như lá lúa Tìm con ngoài cửa sổ Thổi nhẹ thôi là bay Cửa nhà mình bé quá Con ơi ngủ cho say Trăng lặn trước mọi nhà Để trăng thành chiếc lược Vai mẹ thành võng đưa Chải nhẹ lên mái tóc Theo con vào giấc ngủ Để trăng thành lưỡi cày Trăng thành con thuyền nhỏ Rạch bầu trời khuya nay Đến bến bờ tình yêu” ( Duy Thông) Hãy chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng để trả lời cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7. Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ. B. Thơ năm chữ. C. Thơ song thất lục bát. D. Thơ tự do. Câu 2. Bài thơ “ Dạ khúc cho vầng trăng” được ngắt nhịp theo cách nào? A. Nhịp 1/2/2 B. Nhịp 1/4 và 2/2/1 C. Nhịp 2/3 và 3/2 D. Nhịp 3/2 và 1/4 Câu 3. Các vần “ay” trong các tiếng ‘ bay - say” ở những dòng thơ sau sử dụng kiểu gieo vần nào? “ Mảnh mai như lá lúa Thổi nhẹ thôi là bay Con ơi ngủ cho say Để trăng thành chiếc lược” A. Vần chân B. Vần lưng C. Vần gián cách D. Vần hỗn hợp Câu 4. Hai câu thơ “Trăng non ngoài cửa sổ / Mảnh mai như lá lúa” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hoá C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ Câu 5. Trong bài thơ, tác giả liên tưởng và so sánh “trăng” với những hình ảnh nào ? A. Cửa sổ, mái tóc, cành cây, bến bờ B. Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền C. Cửa sổ, mái tóc, chiếc lược, lưỡi cày D. Lá lúa, chiếc lược, cành cây, bến bờ. Câu 6. Từ “dạ khúc” có nghĩa là gì ? A. Bản tình ca có những giai điệu trầm lắng, ngọt ngào, êm ái. B. Khúc nhạc nhẹ nhàng, êm ái làm đắm say lòng người.
- C. Ca khúc trữ tình, nhẹ nhàng, sâu lắng khiến lòng người rung động. D. Tác phẩm âm nhạc có nội dung u buồn hay mơ màng, thích hợp cho đêm khuya. Câu 7. Các hình ảnh “ trăng non, cửa sổ, lá lúa, chiếc lược, mái tóc, lưỡi cày, cành cây, võng, con thuyền” người mẹ nói với em nhỏ trong bài thơ là gì? A. Những hình ảnh gần gũi, quen thuộc, ấm áp tình mẹ. B. Những hình ảnh chỉ có trong truyện cổ tích. C. Những hình ảnh tráng lệ, ít thấy trong đời sống D. Những hình ảnh chỉ có trong trí tưởng tượng của người mẹ. Trả lời các câu hỏi sau: Câu 8. (1.0 đ) Bài thơ gởi đến ta những thông điệp gì? Câu 9. (1.0 đ) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ? Trăng thấp thoáng cành cây Tìm con ngoài cửa sổ Cửa nhà mình bé quá Trăng lặn trước mọi nhà Câu 10. (0.5 đ) Viết đoạn văn (từ 5-7 dòng) trình bày cảm nhận của em về cái hay của nội dung hoặc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “ Dạ khúc cho vầng trăng”? PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ sau: Trưa hè Trưa hè gió thổi Hoa phượng lung lay Cánh hoa rụng bay Như bầy bướm lượn Tiếng ve ca rộn Nghe như tiếng đàn Trưa hè liên hoan Hoa bay, ve hát (Trần Đăng Khoa) ---------------(Hết)--------------- (Lưu ý: Học sinh làm bài trên tờ giấy riêng, không được làm bài trên đề thi) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
- NĂM HỌC: 2024 – 2025 MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 6,0 điểm Phần Nội dung Điểm Phần Đọc – Hiểu 3.5 Câu 1 2 3 4 5 6 7 Điểm B C A A B D A Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 8 - HS nêu được: Thông điệp của bài thơ: Bài thơ gửi gắm đến 1.0 chúng ta về tình yêu thương của người mẹ. Tình cảm ấy thật lớn lao, vĩ đại. Mẹ luôn cầu mong con được bình yên "Con ơi ngủ cho say", mong con được hạnh phúc "Đến bến bờ tình yêu". Mẹ yêu thương, hi sinh "Vai mẹ thành võng đưa/Theo con vào giấc ngủ" vì con. Muốn nhắn nhủ chúng ta phải biết yêu thương, chăm sóc, quan tâm đến mẹ. -HS nêu được một 2 - 3 ý trên. -HS không trả lời hoặc trả lời sai. 0,5 0.0 Câu 9 * HS xác định đúng, chỉ rõ BPTT và nêu được về tác dụng của 1.0 biện pháp tu từ có trong đoạn thơ. Gợi ý: - Nhân hoá: Trăng thấp thoáng cành cây/ Tìm con ngoài cửa sổ - Tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ: + Nhà thơ sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động của con người “tìm” để chỉ hoạt động của vầng trăng giúp cho trăng trở nên sinh động, có hồn. + Trăng (trăng non) hiện lên như một bạn nhỏ đáng yêu đang tìm con để bầu bạn, vui chơi, hoà nhịp với thế giới tâm hồn của trẻ thơ. BPTT nhân hoá giúp cho câu thơ sinh động, hấp dẫn, cuốn hút người đọc, đặc biệt có sức lôi cuốn với các bạn học nhỏ tuổi. * HS chỉ xác định đúng và chỉ rõ BPTT hoặc chỉ nêu được ít nhất một ý về tác dụng của BPTT có trong đoạn thơ. * HS chỉ xác định sai và chỉ sai BPTT hoặc nêu không đúng về 0.5 BPTT có trong đoạn thơ hoặc không trả lời. 0.00
- Câu 10 - HS nêu được cảm nhận tương đối chính xác về nội dung hoặc 1.00 nghệ thuật của bài thơ; diễn đạt đảm bảo dung lượng yêu cầu, chuẩn chính tả, ngữ pháp. Gợi ý: +Nội dung: Bài thơ “ Dạ khúc cho vầng trăng” như một khúc hát ru con ngọt ngào, êm ái của người mẹ. Lời ru ân tình của mẹ đưa con vào giấc ngủ bình yên. Trăng non theo lời hát ru của mẹ đi vào giấc ngủ của con một cách nhẹ nhàng, sâu lắng. Con ngủ say, vầng trăng hiện lên trong giấc mơ của con cũng mang nhiều hình dạng, sắc màu đáng yêu: trăng thành chiếc lược, trăng thành lưỡi cày, trăng thành con thuyền nhỏ,… Bài thơ giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn tình yêu con sâu nặng của người mẹ. +Nghệ thuật: Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ với những hình ảnh thơ trong sáng, bình dị phù hợp với thế giới tâm hồn trẻ thơ dễ nhớ, dễ thuộc. Bên cạnh đó, nhà thơ sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, liệt kê, điệp ngữ,… khiến bài thơ trở nên sống động, diễn tả sâu sắc tình mẫu tử thiêng liêng - HS trả lời được 3 trong 4 ý trên hoặc có thể trả lời 3 ý khác tương tự nhưng hợp lí là được. - HS trả lời được 2 ý trong 4 ý trên hoặc có thể trả lời 2 ý khác 0,75 nhưng hợp lí là được. - HS trả lời được 1 trong 4 ý trên hoặc một ý khác nhưng hợp lí là được 0.5 -HS không trả lời hoặc trả lời sai 0.25 0.00 II. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 4.0 điểm a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một đoạn văn biểu 0,25 cảm, bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một bài thơ 4 chữ. b. Xác định đúng nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ cần biểu cảm. 0,25 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn. Có thể viết đoạn văn như 3.0 sau: Gợi ý - Bài thơ “Trưa hè” của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã ghi lại nội khoảnh khắc sôi nổi của cảnh vật trong một buổi trưa hè ở làng dung quê. Qua cách khám phá và thể hiện tài hoa của nhà thơ, bức tranh trưa hè hiện lên thật ấn tượng: + Những cánh hoa phượng đỏ thắm lung lay và rụng trước gió được nhà thơ so sánh thật thú vị “Như bướm lượn đầy vườn”. Hình ảnh này làm cho người đọc hình dung những chú bướm với sắc màu đỏ thắm đang bay lượn dập dờn trước gió -> gợi lên khung cảnh trưa hè thật thơ mộng, yên bình biết bao. + Trong không gian yên tĩnh của trưa hè, tiếng ve – giàn đồng ca mùa hạ cất lên bản tình ca sôi động được nhà thơ so sánh độc đáo “Nghe như tiếng đàn’. Tiếng ve ca vang giữa trưa hè như
- những tiếng đàn trong một buổi tiệc liên hoan -> khiến lòng người cảm thấy hân hoan, sảng khoái, thư thái. => Nhờ có “hoa bay, ve hát” mà bức tranh buổi trưa hè trở nên sinh động, có hồn, khiến cho con người có cảm giác an yên, dễ chịu trước cái nắng chói chang của ngày hè. - Người yêu thơ sẽ còn mãi ấn tượng với bài thơ “ trưa hè” ở những hình ảnh nhân hoá, so sánh độc đáo, gợi nhiều liên tưởng thú vị. - Bài thơ nhỏ nhắn, xinh xắn của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã giúp chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh trưa hè ở làng quê Việt Nam: Yên bình, thơ mộng, sinh động. d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt. e. Sáng tạo: 0.25 Có cách tóm tắt rõ ràng; cách viết dễ hiểu, diễn đạt khéo léo, mạch lạc, có sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
642 |
13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p |
699 |
9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
457 |
7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
641 |
7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p |
452 |
6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p |
458 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p |
606 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
612 |
5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
448 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
410 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p |
418 |
3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p |
433 |
3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p |
454 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p |
608 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p |
440 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p |
604 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p |
598 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p |
374 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
