PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN
BIÊN
TRƯỜNG THCS XÃ THANH NƯA
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề: 01
(Đề có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ
INĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian
giao đề)
Họ và tên :............................................................................
Lớp :..........Điểm:................
Giáo viên nhận xét: ………………………………………………………………………
ĐỀ BÀI
I. ĐỌC –HIỂU: ( 6 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới
THU ẨM
(Nguyễn Khuyến)
Năm gian nhà cỏthấp le te,
Ngõ tốiđêm sâuđóm lập loè.
Lưng giậu phất phơmàu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy.
Độ năm ba chén đã say nhè.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 1971)
Lựa chọn đáp án đúng nhất và điền vào ô thích hợp từ câu 1 đến
câu 8 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
Câu 1. Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào ?
A. Tự do B. Lục bát
C. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật D. Thất ngôn bát cú Đường luật
Câu 2.6Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Câu thơ Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt? sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Câu hỏi tu từ
B. Nhân hoá
C. Đối
D. So sánh
Câu 4.Các từ tượng hình được sử dụng trong bài thơ là
A. le te, lập lòe, phất phơ, đêm sâu B. le te, lập lòe, phất phơ, lóng lánh
C. lập lòe, phất phơ, đỏ hoe, lóng lánh D. le te, lập lòe, phất phơ, say nhè
Câu 5. Điểm giống nhau về đề tài của6Thu ẩmThu điếu 6là
A. Đều viết về trời thu
B. Đều viết về ao thu
C. Đều viết về thiên nhiên mùa thu và nỗi lòng thi nhân
D. Đều viết về cuộc sống an nhàn, ẩn dật của thi nhân.
Câu 6.6Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thực và 2 câu luận là
A. Phép đảo ngữ có tác dụng tô đậm vẻ đẹp của cảnh mùa thu.
B. Phép đối có tác dụng tô đậm vẻ đẹp của cảnh thu, nỗi lòng của thi nhân và khiến lời thơ
thêm cân xứng, hài hòa.
C. Sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ "ai" nhấn mạnh màu xanh của bầu trời.
D. Biện pháp nghệ thuật nói quá "da trời ai nhuộm", "xanh ngắt" nhấn mạnh màu xanh của
bầu trời.
Câu 7. Tại sao Nguyễn Khuyến được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ?
A. Vì ông làm quan dưới 3 triều đại
B. Vì ông tham gia 3 kì thi 3 lần.
C. Vì ông đỗ đầu cả 3 kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình.
D. Vì ông thi trượt 3 lần
Câu 8. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả cảnh vật mùa thu của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
A. từ láy, gieo vần độc đáo, hình ảnh thơ mộc mạc giản dị,
B. so sánh, gieo vần độc đáo, hình ảnh thơ mộc mạc giản dị,
C. ẩn dụ, gieo vần độc đáo, hình ảnh thơ mộc mạc giản dị,
D. từ láy gợi hình đặc sắc, gieo vần độc đáo, hình ảnh thơ mộc mạc giản dị,
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 9.Câu cá, uống rượu đều những thú chơi, thú vui tao nhã các nhà nho khi ẩn tìm
đến vui, để tâm hồn thư thái, quên đi việc đời. Trong bài thơ Thu ẩm, Nguyễn Khuyển đạt
được kết quả đó hay không?
Câu 10. Tâm trạng của nhà thơ trong bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?
II. VIẾT: (4,0 điểm)
Học sinh chọn 1 trong 2 đề:
Đề 1: Em hãy kể lại một chuyến đi tham quan, trải nghiệm ấn tượng nhất
cho bạn bè và thầy cô được biết.
Đề 2: Phân tích bài thơ: Bạn đến chơi nhà của Tác giả Nguyễn Khuyến.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta!
BÀI LÀM
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN
BIÊNTRƯỜNG THCS THANH NƯA
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề: 1,2
(HDC có 04 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN: NGỮ VĂN 8
GỢI Ý TRẢ LỜI
Phần Câu Nội dung Điể
m
I ĐỌC-HIỂU (ĐỀ 01) 6,0
1D. Thất ngôn bát cú Đường luật 0,5
2C. Biểu cảm 0,5
3A. Câu hỏi tu từ 0,5
4B. le te, lập lòe, phất phơ, lóng lánh 0,5
5C. Đều viết về thiên nhiên mùa thu và nỗi lòng thi nhân 0,5
6B. Phép đối tác dụng đậm vẻ đẹp của cảnh thu, nỗi lòng của thi
nhân và khiến lời thơ thêm cân xứng, hài hòa.
0,5
7C. Vì ông đỗ đầu cả 3 kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình. 0,5
8A. từ láy, gieo vần độc đáo, hình ảnh thơ mộc mạc giản dị, 0,5
9HS bày tỏ suy nghĩ của bản thân và lí giải.
thể theo hướng: Trong bài thơ Thu ẩm, nhà thơ Nguyễn Khuyến
không đạt được ước nguyện hưởng thụ thú vui tao nhã khi về quê ẩn.
Hình ảnh thơ "mắt không vầy cũng đỏ hoe" gợi lên tâm trạng phần
suy tư, đau xót, bâng khuâng không ràng của chính nhà thơ. Nhà thơ
buồn bã, day dứt không nguôi trước vận nước rối ren, đành mượn vài
chén rượu giải khuây nhưng càng uống lại càng thấy nỗi niềm đó hiện ra
rõ rệt hơn, làm lảo đảo đến cả cảnh vật đêm thu.6
=> cho nhà thơ thưởng thức rượu nhưng cũng chẳng thể hưởng
thụ trọn vẹn thư thái tâm hồn. Đó tâm trạng của một nhà nho ẩn
nhưng vẫn luôn đau đáu, băn khoăn trước tình cảnh của đất nước.
1,0
10 - Tâm trạng của tác giả: buồn, đơn, u hoài trước cảnh vật, mang nỗi
niềm tâm sự sâu kín.
- Suy nghĩ của bản thân được gợi ra từ tâm trạng của nhà thơ:
+ Bồi đắp cho chúng ta tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
+ Gợi lên trách nhiệm của mỗi người trong tình cảnh đất nước mất chủ
quyền.
1,0
Phầ
n
uNội dung Điể
m
I ĐỌC HIỂU (ĐỀ 02) 6,0
1A. Thất ngôn bát cú 0,5
2B. Biểu cảm 0,5
3B. Bốn phần (mỗi phần 2 câu) hoặc hai phần (6 câu đầu
và 2 câu cuối) 0,5
4C. Xáo xác, nợ nần, lung tung. 0,5
5D. Bình dị, thuần Nôm. 0,5
6D. Trầm lặng, đượm một nỗi buồn man mác. 0,5
7D. Nghèo túng, cơ hàn, cực nhọc. 0,5
8A. Ngày chợ phiên nhưng không khí buồn tẻ, thưa thớt
vắng vẻ, buồn trong mưa rét. 0,5
9- Biện pháp nghệ thuật đối:
wHàng quán người về - Nợ nần năm hết; nghe xao xác
hỏi lung tung
-wTác dụng:
+ Gợi lên không khí buồn, ảm đạm của hình ảnh chợ tan,
người về xao xác, xen vào đó âm thanh hỏi - đòi nợ
nhau của những người đi chợ. Hình ảnh được miêu tả
trong hai câu thơ bổ sung ý nghĩa cho nhau, tạo ấn tượng
về cuộc sống túng thiếu, nợ nần của dân quê.
+ Qua đây cho ta cảm nhận được tâm trạng buồn, xót xa
của tác giả.
+ Làm cho lời thơ thêm cân xứng, hài hòa.
1,0
10 - Tâm trạng của Nguyễn Khuyến khi chứng kiến nhịp sống
của người dân qua cảnh chơ Đồng: tâm trạng buồn, xót xa
trước cảnh chợ giáp Tết vắng vẻ, tiêu điều.wNỗi buồn trĩu
nặng trong tâm hồn Nguyễn Khuyến. Nguyễn Khuyến
buồn cảnh nghèo của người dân q ông. Ông đã nghe
trong âm thanh chợ vãn bao cảnh ngộ cơ hàn.
- Nhận xét tâm trạng của nhà thơ: Đó nỗi lòng của một
con người tấm lòng yêu thương sâu sắc đối với những
người dân nghèo. Bài thơ thể hiện tấm lòng Nguyễn
Khuyến thương dân, lo đời đáng quý.
1,0
Đề 1
VIẾT (MÃ 01,02) 4,0
- Trong nhiều chuyến đi tham quan, trải nghiệm của
em, em hãy kể lại một chuyến đi đi tham quan, trải
nghiệm ấn ợng nhất cho bạn thầy được
biết.
a. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự:
- Mở bài nêu được nêu tên một chuyến đi có ý nghĩaem
đã tham gia; thân bài kể lại được chi tiết về một chuyến đi
hay theo một trình tự thống nhất; kết bài nêu được ý nghĩa
hoặc bài học thu được sau khi tham gia chuyến đi.
0.25
b. Xác định đúng sự việc cần kể:
- Một chuyến đi em đã tham gia
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi để lại cho em ấn tượng
0.25
II sâu sắc.
c. Triển khai nội dung bài viết thành các đoạn văn:
Học sinh thể triển khai theo nhiều cách nhưng nắm chắc
các yêu cầu của một bài văn tự sự kể lại một chuyến đi có ý
nghĩa:
* Mở bài: Giới thiệu về một chuyến đi để lại trong em ấn
tượng sâu sắc
* Thân bài:
Lần lượt kể lại chuyến đi theo trình tự nhất định:
- Nêu mục đích của chuyến đi, do em tham gia chuyến đi
đó.
- Kể về hình thức tổ chức hoạt động của chuyến đi (thành
phần tham gia, thời gian, địa điểm,…).
- Kể về quá trình tiến hành chuyến đi (bắt đầu, hoạt động
chính, kết thúc).
-Nêu kết quả, ý nghĩa của chuyến đi, nêu cảm xúc, tâm
trạng của em sau chuyến đi (về vật chất và về tinh thần)
Lưu ý: Kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận
để kể lại.
* Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa và bài học sau khi tham gia chuyến đi
0.5
1.5
0.5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0.5
e. Sáng tạo: Thể hiện nhìn nhận, cảm xúc tích cực về
chuyến đi được kể, có cách diễn đạt mới mẻ. 0,5
Đề 2
Phân tích bài thơ: Bạn đến chơi nhà của Tác giả Nguyễn
Khuyến..
a. Đảm bảo bố cục bài văn biểu cảm gồm 3 phần: MB, TB,
KB. 0,5
b. Xác định đúng yêu cầu của đ.
* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Thơ Nguyễn Khuyến phản ánh tâm trạng đau buồn của
ông trước thời cuộc rối ren, suy tàn.
– Một số bài ông viết về tình làng xóm, tình bạn bè tri âm tri
kỉ. Đó những bài thơ rất cảm động.wBạn đến chơi nhàwlà
một ví dụ tiêu biểu.
* Thân bài:
* Tình bạn già tri âm, tri kỉ:
- Câu đềw(câu 1): “Đã bấy lâu nay bác đến nhà”
+ Sự phá cách của tác giả chỗ: trong thể thơ bát
Đường luật thì phần đề thường 2 câu (phá đề, thừa đề)
nhưng ở bài thơ này chỉ có một câu.
+ Câu thơ như một lời chào hỏi mừng rỡ, thân tình của chủ
nhân trước việc đến thăm của một người bạn già xa cách
đã lâu ngày
+ Cách gọi_bácwvừa dân dã, vừa kính trọng, thể hiện sự gắn
bó lâu dài, mật thiết giữa hai người.
0,5
1,5