Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên
lượt xem 0
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Mức độ nhận thức Tổng TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị Nhận Thông Vận V. dụng % kiến thức kĩ năng biết hiểu dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Thơ tám chữ Số câu 4 2 2 Tỉ lệ % 20 15 15 50 Viết Viết bài văn phân tích Số câu một tác phẩm truyện 1* 1* 1* 1* 2 Tỉ lệ % 20 10 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ 65 35 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 (BỘ CTST) - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi Nội dung/ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Đoạn thơ tám * Nhận biết: 4 TN 2 TL 2TL chữ - Nhận biết được thể thơ , ngắt nhịp - Nhận biết biện pháp tu từ. - Cách gieo vần - Nhận biết từ láy * Thông hiểu: - Nội dung đoạn văn bản - Chủ đề đoạn văn bản - Hiểu nội dung câu thơ * Vận dụng: - Rút ra bức thông điệp từ văn bản - Những việc làm cụ thể 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1 văn nghị - Nhận biết kiểu bài, yêu cầu TL* luận phân của đề bài phân tích tác tích một phẩm truyện. tác phẩm - Biết cách tìm ý cho bài viết. văn học Thông hiểu:
- - Hiểu được nội dung chính, nêu chủ đề và xác định các yếu tố nghệ thuật của truyện. - Biết phân tích các biểu hiện để làm rõ chủ đề của tác phẩm, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng với những bằng chứng sinh động. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu; các phép liên kết; các phương thức biểu đạt; các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; vị trí, đóng góp của tác giả. -Sắp xếp ý trong đoạn văn liên kết mạch lạc. Vận dụng cao: - Sáng tạo trong cách trình bày, diễn đạt. - Lời văn thể hiện cảm xúc chân thành của cá nhân. Tổng 4 TN 2 TL 2 TL 1* 1* 1* 1* Tỉ lệ % 40 25 25 10 Tỉ lệ chung 65 35
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: NGỮ VĂN - Lớp 9 ĐỀ A Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: TỔ QUỐC NHÌN TỪ BIỂN Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển Thương đất nước trên ba ngàn hòn đảo Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn Ngàn năm trước con theo cha xuống biển Máu đã đổ ở Trường Sa ngày ấy Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa. Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân. Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả Các con nằm thao thức phía Trường Sơn Những chàng trai ra đảo đã quên mình Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả Một sắc chỉ về Hoàng Sa thửa trước Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn…. Còn truyền đời con cháu mãi đinh ninh. Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát Đã mười lần giặc đến tự biển Đông Máu xương kia dằng dặc suốt ngàn đời Những ngọn sóng hoá Bạch Đằng cảm tử Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất Lũ Thoát Hoan bạc tóc khiếp trống đồng. Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi. (Tổ quốc nhìn từ biển, Nguyễn Việt Chiến, dẫn nguồn thưvien.net) Lựa chọn đáp án đúng: (2,0 điểm) Câu 1: Em hãy cho biết khổ thơ đầu ngắt nhịp thế nào? A. 4/4. B. 2/2/2/2. C. 3/5 D. 1/5/3 Câu 2: Cho biết từ nào sau đây là từ láy? A. trống đồng. B. đinh ninh. C. cần lao. D. bạc tóc. Câu 3: Câu thơ “Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn ” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Hoán dụ. B . So sánh . C. Nói giảm nói tránh D. Ẩn dụ Câu 4: Khổ 2 bài thơ trên có cách gieo vần nào? A. Vần chân, vần liền. B. Vần chân, vần lưng C. Vần chân, vần cách D. Vần liền, vần cách Trả lời câu hỏi: (3,0 điểm) Câu 5: (0.75 điểm) Nêu nội dung của bài thơ? Câu 6: (0.75 điểm) Trình bày cách hiểu của em trong 2 câu thơ sau: “Thương đất nước trên ba ngàn hòn đảo Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn” Câu 7 0.75 điểm): Theo em bài thơ gởi đến chúng ta thông điệp gì? Câu 8 (0,75 điểm): Trình bày những hiểu biết của em về những việc làm của nhà nước ta trong việc giữ gìn bảo vệ chủ quyền biển đảo. (ít nhất 3 việc)
- Phần II. VIẾT (5,0 điểm) Đọc và phân tích truyện ngắn sau: NGƯỜI ĂN XIN Ivan Turgenev Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. HẾT ……………………………… Chú thích: Ivan Sergeyevich Turgenev (tiếng Nga: Иван Сергеевич Тургенев, phiên âm tiếng Việt: Tuốc-ghê- nhép) là một nhà văn và nhà soạn kịch nỗi tiếng của Nga thế kỉ 19. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC:2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN 9(Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ A A.HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức trình bày. - Điểm lẻ mỗi câu và điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm. B.HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu Nội dung Điểm 1 B 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 Mức 1 (0.75điểm) Mức 2 (0.25 - 0,5 Mức 3 (0,0 điểm) điểm) Hs trả lời đầy đủ ý Trả lời có ý đúng Trả lời sai hoặc Tình yêu sự tự hào về tinh thần không trả lời. bảo vệ biển đảo quê hương
- 6 Mức 1 (0.75điểm) Mức 2 (0.25 - 0,5 Mức 3 (0,0 điểm) điểm) Ý 2 câu thơ nói: dân tộc ta bao - HS chỉ cảm nhận Trả lời sai hoặc đời nay vẫn không bao giờ chịu được 1 trong 2 ý ở không trả lời. khuất phục dưới bóng quân thù. mức 1. Tinh thần bảo vệ biển đảo vẫn luôn được gìn giữ Lưu ý: HS có thể có cách diễn đạt khác,tùy mức độ trả lời mà giáo viên linh hoạt ghi điểm 7 Mức 1 (0,75 điểm) Mức 2 (0,25 – 0.5 Mức 3 (0,0 điểm) điểm) Thông điệp: Để bảo vệ biển đảo - HS trình bày được 1 Trả lời sai hoặc quê hương, cha ông ta đã đổ bao ý không trả lời xương máu vì vậy chúng ta phải biết tự hào và cố gắng gìn giữ 8 Mức 1 (0,75 điểm) Mức 2 (0,25 – 0.5 Mức 3 (0,0 điểm) điểm) Gợi ý - Tuyên truyền về chủ quyền Trả lời 1 ý đúng ghi biển đảo trong nhân dân 0.25 - Vận động ngư dân ra khơi Trả lời 2 ý đúng ghi bám biển 0.5 - Vẽ cột mốc Hoàng Sa, Trường Sa trong đất liền để người dân nắm bắt. - Tổ chức văn nghệ hát những ca khúc về biển đảo - Tổ chức tham quan, triễn lãm mô hình biển đảo ……. - * Lưu ý: hs trả lời 3 ý mỗi ý ghi 0.25điểm II. Viết (5,0 điểm) Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn: Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. 0,5 điểm b. Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích truyện ngắn người ăn xin 0,5 điểm c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết: 1,0 điểm - Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; nêu được chủ đề truyện. - Thân bài : Phân tích các yếu tố làm sáng tỏ chủ đề : Sự yêu thương, đồng cảm của con người trong cuộc sống Phân tích một số yếu tố về nghệ thuật: ngôi kể, ngôn ngữ, xây dựng cốt truyện v.v.. - Kết bài: Khái quát lại chủ để, nghệ thuật truyện, tác động từ truyện ngắn mang lại hoặc bài học rút ra từ truyện
- d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: 2,0 điểm a. Mở bài: - Giới thiệu chung về tác phẩm người ăn xin tác giả Ivan Turgenev. Chủ đề: tình yêu thương, sự đồng cảm sẻ chia của con người trong cuộc sống. b. Thân bài: Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ chủ đề : có thể phân tích các khía cạnh sau: - phân tích cốt truyện: Truyện có cốt truyện đơn giản, xoay quanh nhân vật tôi và người ăn xin. Họ tình cờ gặp nhau trên đường, người ăn xin chìa tay xin. Nhưng trớ trêu thay, trong tay cậu bé không hề có gì. Cậu bé đưa bàn tay nắm lấy tay người ăn xin và nói lời xin lỗi. Đáp lại, người ăn xin vui vẻ và cảm ơn cậu bé. + Phân tích các nhân vật để làm rõ chủ đề -Nhân vật người ăn xin: + Hoàn cảnh: bần cùng, đáng thương (Học sinh dựa vào các chi tiết: ăn xin đã già, đôi mắt đỏ hoe, áo quần tả tơi, nước mắt giàn giụa, đôi môi tái nhợt... để cảm nhận). + Hành động, cử chỉ: Lúc đầu gặp nhân vật tôi: chờ đợi, hi vọng sẽ nhận được một chút gì đó để qua cơn đói (Học sinh phân tích chi tiết: chìa tay xin, đứng đợi); sau khi nhận được cái nắm tay và lời xin lỗi của nhân vật tôi: không buồn, không trách cứ mà rất vui, hạnh phúc, ông lão đã đồng cảm, hiểu được tấm lòng của cậu bé, ông vui và hạnh phúc vì nhận được tình cảm chân thành và sự tôn trọng của cậu bé (Học sinh phân tích các chi tiết: đôi môi nở nụ cười, nói lời cảm ơn cậu bé). + Nhân vật cậu bé (xưng tôi): giàu tình cảm, tốt bụng, sâu sắc. + Tình yêu thương con người, lòng tốt đã trở thành bản năng Cậu bé biết đồng cảm, rung động, sẻ chia trước nỗi đau khổ của những mảnh đời bất hạnh: Trước một người ở vào hoàn cảnh bần cùng, cậu bé không hề tỏ ra khinh miệt, xa lánh mà vẫn có hành động lời nói, thái độ hết sức chân thành. + Có cách ứng xử chân tình, tử tế, ấm áp tình người. (Học sinh lựa chọn phân tích các hành động, cử chỉ, lời nói, cách ứng xử của cậu bé khi gặp ông lão ăn xin và sau khi không tìm thấy gì để cho ông lão cả). - Phân tích các hình thức nghệ thuật đặc sắc của truyện: + Tình huống truyện: Nhà văn đặt nhân vật vào tình huống thử thách bất ngờ, qua đó bộc lộ phẩm chất, tính cách tốt đẹp của nhân vật. + Truyện kể ở ngôi thứ nhất, người kể chuyện là nhân vật xưng tôi. Điều này giúp nhân vật dễ bộc lộc cảm xúc, câu chuyện trở nên chân thật, đáng tin hơn. + Cốt truyện đơn giản, ngắn gọn; tình tiết truyện nhẹ nhàng nhưng giàu ý nghĩa, giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về nhân vật và những ý đồ nghệ thuật mà tác giả muốn gửi gắm…… * Kết bài: - Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. - Tác động của truyện tới người đọc: con người phải biết sống yêu thương, đồng cảm với những mảnh đời bất hạnh xung quanh mình. Biết cho đi để nhận lại yêu thương,... Điều đó sẽ giúp cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn. - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
- đ. Diễn đạt: đảm bảo đúng chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên 0,5 điểm kết văn bản. e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. 0,5 điểm UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: NGỮ VĂN - Lớp 9 ĐỀ B Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: TỔ QUỐC NHÌN TỪ BIỂN Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển Thương đất nước trên ba ngàn hòn đảo Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn Ngàn năm trước con theo cha xuống biển Máu đã đổ ở Trường Sa ngày ấy Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa. Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân. Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả Các con nằm thao thức phía Trường Sơn Những chàng trai ra đảo đã quên mình Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả Một sắc chỉ về Hoàng Sa thửa trước Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn…. Còn truyền đời con cháu mãi đinh ninh. Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát Đã mười lần giặc đến tự biển Đông Máu xương kia dằng dặc suốt ngàn đời Những ngọn sóng hoá Bạch Đằng cảm tử Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất Lũ Thoát Hoan bạc tóc khiếp trống đồng. Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi. (Tổ quốc nhìn từ biển, Nguyễn Việt Chiến, dẫn nguồn thưvien.net) Lựa chọn đáp án đúng: (2,0 điểm) Câu 1: Hãy xác định thể thơ của đoạn thơ trên? B. Thơ tự do. B. Thơ tám chữ. C. Thơ lục bát. D. Thơ năm chữ. Câu 2: Cho biết từ nào sau đây KHÔNG PHẢI là từ láy A. trống đồng. B. đinh ninh. C. chập chờn. D. dằng dặc. Câu 3: Câu thơ “Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân.” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Hoán dụ B. So sánh C. Nói giảm nói tránh D. Ẩn dụ. Câu 4: Khổ 3 bài thơ trên có cách gieo vần nào? A. Vần chân, vần liền. B. Vần chân, vần lưng C. Vần chân, vần cách D. Vần liền, vần cách Trả lời câu hỏi: (3,0 điểm)
- Câu 5: ( 0.75 điểm) Nêu chủ đề của bài thơ? Câu 6: ( 0.75 điểm) Trình bày cách hiểu của em trong 2 câu thơ sau: Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi. Câu 7 0.75 điểm): Theo em bài thơ gởi đến chúng ta thông điệp gì? Câu 8 (0,75 điểm): Trình bày những hiểu biết của em về những việc làm của nhà nước ta trong việc giữ gìn bảo vệ chủ quyền biển đảo.( ít nhất 3 việc) Phần II. VIẾT (5,0 điểm) Đọc và phân tích truyện ngắn sau: NGƯỜI ĂN XIN Ivan Turgenev Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. HẾT ……………………………… Chú thích: Ivan Sergeyevich Turgenev (tiếng Nga: Иван Сергеевич Тургенев, phiên âm tiếng Việt: Tuốc-ghê- nhép) là một nhà văn và nhà soạn kịch nỗi tiếng của Nga thế kỉ 19. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC:2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN 9 (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ B A.HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức trình bày. - Điểm lẻ mỗi câu và điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm. B.HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu Nội dung Điểm 1 B 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5
- 5 Mức 1 (0.75điểm) Mức 2 (0.25 - 0,5 Mức 3 (0,0 điểm) điểm) Hs trả lời đầy đủ ý Trả lời có ý đúng Trả lời sai hoặc Tình yêu sự tự hào về tinh thần không trả lời. bảo vệ biển đảo của dân tộc ta 6 Mức 1 (0.75điểm) Mức 2 (0.25 - 0,5 Mức 3 (0,0 điểm) điểm) Ý 2 câu thơ nói : đất nước ta có - HS chỉ cảm nhận Trả lời sai hoặc rất nhiều đảo và lâu nay bọn giặc được 1 trong 2 ý ở không trả lời. vẫn luôn nung nấu ý đồ chiếm mức 1. lấy. Lưu ý: HS có thể có cách diễn đạt khác,tùy mức độ trả lời mà giáo viên linh hoạt ghi điểm 7 Mức 1 (0,75 điểm) Mức 2 (0,25 – 0.5 Mức 3 (0,0 điểm) điểm) Thông điệp: Để bảo vệ biển đảo - HS trình bày được 1 Trả lời sai hoặc quê hương, cha ông ta đã đổ bao ý không trả lời xương máu vì vậy chúng ta phải biết tự hào và cố gắng gìn giữ 8 Mức 1 (0,75 điểm) Mức 2 (0,25 – 0.5 Mức 3 (0,0 điểm) điểm) Gợi ý - Tuyên truyền về chủ quyền Trả lời 1 ý đúng ghi biển đảo trong nhân dân 0.25 - Vận động ngư dân ra khơi Trả lời 2 ý đúng ghi bám biển 0.5 - Vẽ cột mốc Hoàng Sa, Trường Sa trong đất liền để người dân nắm bắt. - Tổ chức văn nghệ hát những ca khúc về biển đảo - Tổ chức tham quan, triễn lãm mô hình biển đảo ……. - * Lưu ý: hs trả lời 3 ý mỗi ý ghi 0.25điểm II. Viết (5,0 điểm) Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn: Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. 0,5 điểm b. Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích truyện ngắn người ăn xin 0,5 điểm c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết: 1,0 điểm - Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; nêu được chủ đề truyện. - Thân bài : Phân tích các yếu tố làm sáng tỏ chủ đề : Sự yêu thương, đồng cảm của con người trong cuộc sống
- Phân tích một số yếu tố về nghệ thuật: ngôi kể, ngôn ngữ, xây dựng cốt truyện v.v.. - Kết bài: Khái quát lại chủ để, nghệ thuật truyện, tác động từ truyện ngắn mang lại hoặc bài học rút ra từ truyện d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: 2,0 điểm a. Mở bài: - Giới thiệu chung về tác phẩm người ăn xin tác giả Ivan Turgenev. Chủ đề: tình yêu thương, sự đồng cảm sẻ chia của con người trong cuộc sống. b. Thân bài: Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ chủ đề : có thể phân tích các khía cạnh sau: - phân tích cốt truyện: Truyện có cốt truyện đơn giản, xoay quanh nhân vật tôi và người ăn xin. Họ tình cờ gặp nhau trên đường, người ăn xin chìa tay xin. Nhưng trớ trêu thay, trong tay cậu bé không hề có gì. Cậu bé đưa bàn tay nắm lấy tay người ăn xin và nói lời xin lỗi. Đáp lại, người ăn xin vui vẻ và cảm ơn cậu bé. + Phân tích các nhân vật để làm rõ chủ đề -Nhân vật người ăn xin: + Hoàn cảnh: bần cùng, đáng thương (Học sinh dựa vào các chi tiết: ăn xin đã già, đôi mắt đỏ hoe, áo quần tả tơi, nước mắt giàn giụa, đôi môi tái nhợt... để cảm nhận). + Hành động, cử chỉ: Lúc đầu gặp nhân vật tôi: chờ đợi, hi vọng sẽ nhận được một chút gì đó để qua cơn đói (Học sinh phân tích chi tiết: chìa tay xin, đứng đợi); sau khi nhận được cái nắm tay và lời xin lỗi của nhân vật tôi: không buồn, không trách cứ mà rất vui, hạnh phúc, ông lão đã đồng cảm, hiểu được tấm lòng của cậu bé, ông vui và hạnh phúc vì nhận được tình cảm chân thành và sự tôn trọng của cậu bé (Học sinh phân tích các chi tiết: đôi môi nở nụ cười, nói lời cảm ơn cậu bé). + Nhân vật cậu bé (xưng tôi): giàu tình cảm, tốt bụng, sâu sắc. + Tình yêu thương con người, lòng tốt đã trở thành bản năng Cậu bé biết đồng cảm, rung động, sẻ chia trước nỗi đau khổ của những mảnh đời bất hạnh: Trước một người ở vào hoàn cảnh bần cùng, cậu bé không hề tỏ ra khinh miệt, xa lánh mà vẫn có hành động lời nói, thái độ hết sức chân thành. + Có cách ứng xử chân tình, tử tế, ấm áp tình người. (Học sinh lựa chọn phân tích các hành động, cử chỉ, lời nói, cách ứng xử của cậu bé khi gặp ông lão ăn xin và sau khi không tìm thấy gì để cho ông lão cả). - Phân tích các hình thức nghệ thuật đặc sắc của truyện: + Tình huống truyện: Nhà văn đặt nhân vật vào tình huống thử thách bất ngờ, qua đó bộc lộ phẩm chất, tính cách tốt đẹp của nhân vật. + Truyện kể ở ngôi thứ nhất, người kể chuyện là nhân vật xưng tôi. Điều này giúp nhân vật dễ bộc lộc cảm xúc, câu chuyện trở nên chân thật, đáng tin hơn. + Cốt truyện đơn giản, ngắn gọn; tình tiết truyện nhẹ nhàng nhưng giàu ý nghĩa, giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về nhân vật và những ý đồ nghệ thuật mà tác giả muốn gửi gắm…… * Kết bài: - Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
- - Tác động của truyện tới người đọc: con người phải biết sống yêu thương, đồng cảm với những mảnh đời bất hạnh xung quanh mình. Biết cho đi để nhận lại yêu thương,... Điều đó sẽ giúp cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn. - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. đ. Diễn đạt: đảm bảo đúng chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên 0,5 điểm kết văn bản. e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. 0,5 điểm DUYỆT CỦA BGH PHÓ HIỆU TRƯỞNG TỔ PHÓ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ NGUYỄN VĂN TÁM KIỀU THỊ CHÓNG NGUYỄN THỊ CHÍN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 39 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 31 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn