intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. UBND THÀNH PHỐ KON TUM MA TRẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mức độ nhận thức Tổng Kĩ Nội dung/đơn Vận d ng % TT điểm năng vị kiến thức cao Nhận biết Thông hiểu Vận d ng I Đọc Thơ song thất hiểu lục bát (Ngữ 2 1 1 liệu ngoài sgk) (2,0 điểm) 40 (1,0 điểm) (1,0 điểm) II Viết Viết đoạn văn nghị luận xã hội (Suy nghĩ 1* 1* 20 về một vấn đề (1,0 điểm) (1,0 điểm) gợi ra từ ngữ liệu đọc hiểu). Viết bài nghị luận phân tích 1* 1* 1* 1* tác phẩm thơ 40 (2,0 điểm) (1,0 điểm) (1,0 điểm) (1,0 điểm) song thất lục bát. Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 T ệ 40 % 30% 20% 10% 100% -------------------Hết----------------
  2. UBND THÀNH PHỐ KON TUM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian àm bài: 90 phút S c u h i theo mức độ nhận Nội dung/ thức Chương/ TT Đơn vị kiến Mức độ đ nh gi Thông Vận Chủ đề Nhân Vận thức hiểu d ng biết d ng cao 1 Đọc Thơ song Nhận biết: hiểu thất lục bát - Nhận biết thể thơ, hình ảnh trong thơ, nội dung bài thơ/ đoạn thơ. - Nhận biết điển tích, điển cố 2 1 trong thơ. Thông hiểu: - Hiểu được tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. - Hiểu ý nghĩa của đoạn thơ. 2 Viết Đoạn văn Thông hiểu: Hiểu đúng về vấn nghị luận đề nghị luận. 1* xã hội Vận d ng: Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng lí lẽ dẫn chứng phù hợp. Nhận biết: Xác định đúng kiểu bài nghị luận tác phẩm thơ. Viết bài Thông hiểu: Hiểu nhiệm vụ từng nghị luận phần trong bố cục bài văn nghị phân tích luận văn học. 1* tác phẩm Vận d ng: Viết được bài văn thơ song phân tích tác phẩm thơ. thất lục Vận d ng cao: Sử dụng kết hợp bát các phương thức miêu tả, biểu cảm, tự sự,… - Vận dụng hiệu quả những kiến thức Tiếng Việt lớp 9 lớp để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết. Tổng 4,0 3,0 2,0 1,0 40 30 20 10 T ệ chung 70 30 -------------------Hết---------------
  3. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIƯA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 06 câu, 02 trang) I. ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm). Đọc đoạn thơ sau: Bác Dương thôi đã thôi rồi, Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta, Chén quỳnh tương(2) ăm ắp bầu xuân, Có khi bàn soạn câu văn, Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước, Biết bao đông bích, điển phần(3) trước sau, Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau, (...) Kính yêu từ trước đến sau, Câu thơ nghĩ đắn đo không viết, Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời? Viết đưa ai, ai biết mà đưa, Giường kia(6) treo những hững hờ, Cũng có lúc chơi nơi dặm khách, Đàn kia(7) gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn, Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo, Có khi tầng gác cheo leo, Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở, Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang(1), Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương, Tuổi già hạt lệ như sương, Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan. ( Trích " Khóc Dương Khuê" - Nguyễn Khuyến , Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 2012) Chú thích: * Khóc Dương Khuê được sáng tác năm 1902. Khi nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ để khóc bạn. (1) Cầm xoang (cầm: đàn; xoang: điệu hát): ở đây chỉ việc tác giả và bạn đi hát ả đào. (2) Quỳnh tương: chỉ thứ rượu ngon. (3) Đông bích: chỉ phòng đọc sách. Điển phần: tức tam phần ngũ điển, chỉ các sách thời thượng cổ Trung Quốc mà nhà nho xưu nghiên cứu. (4) Buổi dương cửu: thời buổi suy đồi, vận hạn; ở đây chỉ thời gian nước ta bị thực dân Pháp xâm lược. (5) Phận đẩu thăng: đẩu và thăng là dụng cụ đong thóc gạo thời xưa. Các quan ngày xưa nhận lương bằng thóc nên nói phận đẩu thăng là nói phận người làm quan. (6) Giường kia: Trần Phồn thời hậu Hán có người bạn thân là Từ Trĩ. Phồn dành riêng cho bạn một cái giường khi bạn đến chơi mời ngồi, lúc bạn về lại treo giường lên. (7) Đàn kia: Tương truyền Bá Nha và Chung Tử Kì là hai người bạn. Bá Nha là người chơi đàn giỏi. Tử Kì có tài nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được điều Bá Nha đang nghĩ. Người ta gọi đó là bạn tri âm (biết được tiếng đàn). Sau khi Tử Kì chết, Bá Nha đập bỏ đàn vì cho rằng không có ai hiểu được tiếng đàn của mình. Có thuyết nói là Bá Nha treo đàn không gảy nữa. Thực hiện c c yêu cầu: C u 1 (1,0 điểm). Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra đặc điểm về vần, nhịp,
  4. thanh điệu của thể thơ ấy. C u 2 (1,0 điểm). Khi người bạn Dương Khuê không còn, tác giả hồi tưởng lại những kỉ niệm nào? (Chỉ ra ít nhất 03 kỉ niệm) Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung của đoạn thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Chỉ ra điển tích và nêu tác dụng của việc sử dụng điển tích trong hai câu thơ sau: Giường kia treo những hững hờ, Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn, II. VIẾT (6,0 ĐIỂM). Câu 5. (2,0 điểm). Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống. Câu 6. (4,0 điểm).Viết bài văn nghị luận phân tích đoạn thơ trích từ bài thơ “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến ở phần đọc hiểu. -------------------------Hết------------------------
  5. UBND THÀNH PHỐ KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 (Bản hướng dẫn chấm gồm 04 trang) I/ HƯỚNG DẪN CHUNG: - Bản Hướng dẫn chấm chỉ định hướng các yêu cầu cơ bản cần đạt của đề, giáo viên cần nắm vững đáp án, biểu điểm để đánh giá hợp lí các mức độ năng lực của học sinh. Chấp nhận cách kiến giải khác với hướng dẫn chấm nhưng hợp lí, thuyết phục, thể hiện được chính kiến riêng. - Cần đánh giá cao tính sáng tạo và năng khiếu bộ môn của học sinh; chú ý tính phân hóa trong khi định mức điểm ở từng câu; - Giáo viên có thể chi tiết hóa và thống nhất một số thang điểm ở các phần (nếu cần), nhưng không được thay đổi biểu điểm từng câu/phần của hướng dẫn chấm; - Phần I - Đọc hiểu: 4,0 điểm - Phần II - Viết: 6,0 điểm - Tổng điểm toàn bài là 10,0. * Hướng dẫn chấm đ i với HS khuyết tật: - Các câu từ 1- 4 học sinh viết được ý đúng giáo viên linh hoạt cho điểm. - Đối với câu 5 khuyến khích HS trình bày được 50% nội dung đạt điểm tối đa. II/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Phần I (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Ch ra đặc điểm về vần, nhịp, 1,0 thanh điệu của thể thơ ấy qua khổ 1 bài thơ. điểm - Bài thơ được sáng tác theo thể thơ song thất lục bát. - Đặc điểm của thể thơ: + Vần: Thơ STLB gieo vần chân và vần lưng (tiếng thứ 4/6 của câu bát vần vói tiếng thứ 6 câu lục; tiến thứ 3/5 của câu thất 2 vần với tiếng cuối của câu thất 1). + Nhịp: đối với 2 câu thất, nhịp lẻ trước chẵn sau; cặp lục bát ngắt nhịp chẵn. + Thanh điệu: quy định bắt buộc ở một số vị trí (Ở câu thất 1, tiếng thư 5 B, tiếng thứ 7 T; ở câu thất 2, tiếng thứ 3 B, tiếng thứ 5 T, tiếng thứ 7 B; ở câu lục, tiếng thứ 2 B, tiếng thứ 4 T, tiếng thứ 6 B; ở câu bát, tiếng thứ 2 B, tiếng thứ 4 T, tiếng thứ 6 và 8 B) (Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm) 2 HS ch ra 03 k ni m giữa nhà thơ và bạn của mình được nhắc tới trong bài thơ. Có thể ch ra những k ni m sau: 1,0 + Cùng đi chơi nơi dặm khách, nơi có suổi chảy róc rách. điểm + Cùng đi hát ả đào. + Cùng uống rượu ngon + Cùng bàn soạn câu văn trong các sách cổ + Cùng nhau trải qua những thời buổi hoạn nạn ...
  6. - Trả lời đủ 03 kỉ niệm như đáp án (1,0 điểm) - Trả lời thiếu 01 kỉ niệm (0,75 điểm) - Trả lời đúng 01 kỉ niệm (0,25 điểm) 3 Nội dung của đoạn thơ: Bài thơ thể hiện xúc động tình bạn tri âm, tri 1,0 kỷ của hai nhà thơ. Nghe tin bạn qua đời, nhà thơ đã vô cùng đau đớn và điểm những kỷ niệm ngày xưa đã ùa về trong kí ức. Qua đó, người đọc thấy được tình bạn trong sáng, cao đẹp của Nguyễn Khuyến. (Chấp nhận cách diễn đạt khác miễn là đúng ý) 4 - Hai điển tích được sử dụng trong hai câu thơ là: + Giường kia: (0,25 điểm) + Đàn kia: . (0,25 điểm) - Tác dụng của việc sử dụng hai điển tích giường kia, đàn kia: 1,0 + Làm cho câu thơ thêm hàm súc, trang nhã. (0,25 điểm) điểm + Nhấn mạnh cảm xúc trống vắng của tác giả khi bạn rời xa. (0,25 điểm) Phần II : Viết (6,0 điểm) Viết đoạn văn nghị uận (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của 2,0 em về ý nghĩa của tình bạn trong cuộc s ng. a. Đảm bảo cấu trúc và nhi m vụ từng phần của đoạn văn: Mở đoạn 0,25 (giới thiệu vấn đề); Thân đoạn (dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ vấn đề); Kết đoạn (đưa ra lời nhắn nhủ). 5 b. Xác định đúng vấn đề: Ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống. 0,25 c. riển khai vấn đề nghị uận: Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ được vai trò, ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống. Cần đảm bảo các nhiệm vụ sau: - Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận. - Th n đoạn: Làm rõ vai trò, ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống. Có thể như sau: + Tình bạn là điểm tựa tinh thần, giúp chúng ta có thêm động lực để vượt qua những khó khăn, thách thức. + Bạn bè là người cùng ta chia sẻ những buồn vui, là người bạn đồng hành trên mọi chặng đường. Khi gặp khó khăn, chúng ta có thể tìm đến 1,0 bạn bè để được chia sẻ, tư vấn và được giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sống. + Một người bạn tốt đồng thời sẽ là người thầy của ta. Ta sẽ học được nhiều điều từ bạn bè. + Bạn bè không chỉ hỗ trợ ta về tinh thần mà đôi khi cả về vật chất, giúp ta thành công. ... Dẫn chứng - Kết đoạn: Khẳng định lại ý nghĩa của tình bạn và rút ra bài học cho bản thân. d. Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo; lập luận chặt chẽ suy 0,25 nghĩ mới mẻ; kỹ năng về dạng bài văn bản nghị luận tốt. Hướng dẫn chấm: + Đáp ứng được hai yêu cầu trở lên: 0,25 điểm + Đáp ứng được một yêu cầu: 0 điểm
  7. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt 0,25 câu. Hướng dẫn chấm: + Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, đặt câu, đôi chỗ có mắc vài lỗi nhưng không cơ bản: 0,25 điểm + Mắc quá nhiều lỗi diễn đạt: 0,0 điểm 6 Viết bài văn nghị uận ph n tích đoạn trích thơ “Khóc Dương 4,0 Khuê” của Nguyễn Khuyến ở phần Đọc hiểu. a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài 0,25 Xác định được yêu cầu của kiểu bài: Nghị luận văn học (phân tích một đoạn trích thơ song thất lục bát). b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25 Nội dung chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến. c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận: - Xác định được các ý chính của bài viết 3,0 - Sắp xếp được các ý theo bố cục hợp lí ba phần của bài văn nghị luận. * Giới thiệu được vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm cá nhân về vấn đề nghị luận (0,5 điểm) * Triển khai vấn đề cần nghị luận: - Khái qu t (0,5 điểm) Khái quát về hoàn cảnh sáng tác, thể thơ và mạch cảm xúc, nội dung chính của đoạn thơ. + Khái quát đầy đủ các ý như đáp án (0,5 điểm) + Chỉ khái quát được 01 trong số các ý đã nêu (0,25 điểm) + Không có phần khái quát (0,0 điểm) - Phân tích - Cảm nhận về nội dung, chủ đề và nghệ thuật của đoạn thơ (1,5 điểm) Luận điểm 1: Ph n tích nội dung chủ đề của văn bản (1,0 điểm) + Nỗi đau đột ngột của nhà thơ khi mất bạn. Dẫn chứng 2 câu đầu Phân tích các yếu tố về nghệ thuật (nói giảm nói tránh; sử dụng từ láy; cách xưng hô,...) Nội dung: Thể hiện nỗi đau xót, tiếc thương khi bạn không còn. + Nhớ những kỉ niệm về tình bạn. ++ Cùng nhau thi đỗ làm quan; cùng nhau rong chơi khắp chốn non nước; cùng ngân nga hát ả đào; cùng nhau uống rượu và bình luận thơ văn; cùng nhau trải qua những buổi hoạn nạn, vật đổi sao rời và cuộc gặp gỡ cuối cùng ++ Các từ ngữ “sớm hôm”, “cùng nhau”, “từ trước đến sau” thể hiện một tình bạn vô cùng thân thiết, chung thuỷ. Mỗi một kỉ niệm là một mảnh tâm hồn của nhà thơ được nhắc lại với bao nhiêu giọt lệ. Nguyễn Khuyến như vẫn thấy Dương Khuê đang cùng mình hiển hiện. Phải là bạn tâm đầu ý hợp, phải là những tao nhân mặc khách mới có những kỉ niệm cầm ca, thi tửu đẹp và đáng nhớ như vậy. + Nỗi đau mất bạn cùng nỗi hụt hẫng, chơi vơi khi đối diện với hiện thực phũ phàng. Nỗi đau đớn, trống vắng khi bạn mất: Chân tay rụng rời khi nghe tin bạn mất; rượu ngon không có bạn hiền; câu thơ hay không có người bình
  8. luận; đàn kia gảy cũng không ai thấu hiểu. Mất bạn, nhà thơ trở nên cô đơn: rượu không muốn uống, thơ không muốn làm, đàn không gảy,... * Hướng dẫn chấm: - HS nêu và phân tích được 02 trong số các nội dung đã nêu của đáp án là đạt điểm tối đa. - HS nêu và phân tích làm rõ được 01 nội dung của đoạn thơ (0,5 điểm) - Các mức độ còn lại, GV linh hoạt chấm phù hợp. HSK ch cần nêu và ch ra được ngh thuật, nội dung trong 1 ý à đạt điểm tối đa. Luận điểm 2: Ph n tích một s đặc sắc nghệ thuật và hiệu quả thẩm mĩ của nó. (0,5 điểm) + Thể thơ song thất lục bát với quy định rất chặt chẽ về vần, về nhịp. Vần nhịp ấy góp phần tạo nên giọng điệu riêng của đoạn thơ: vừa kể việc, vừa trải nỗi niềm, vừa tái hiện những xót xa hụt hẫng khi mất bạn. + Ngôn ngữ, hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc mà giàu giá trị biểu cảm. Sử dụng đa dạng các biện pháp tu từ như điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, dùng điển tích, nói giảm nói tránh,.... Tất cả đã diễn tả sâu sắc, thấm thía nỗi niềm của nhà thơ trước sự ra đi của bạn. * Hướng dẫn chấm: - HS nêu và phân tích được 1 ý về nghệ thuật đã nêu của đáp án là đạt điểm tối đa. - HS chỉ liệt kê các biện pháp nghệ thuật nhưng không chỉ rõ, không phân tích (0,25 điểm) HSK ch cần nêu đúng ngh thuật à đạt điểm tối đa - Đ nh gi ; iên hệ, mở rộng (0, 5 điểm) + Đánh giá về sự thành công của bài thơ (0,25 điểm) + Liên hệ mở rộng với các câu thơ khác cùng chủ đề (0,25 điểm) HSK ch cần thể hi n 01 ý à đạt điểm tối đa * Khẳng định gi trị bài thơ và nêu t c động của bài thơ này đ i với c nh n người viết. (0,5 điểm) HS thực hiện đúng 02 yêu cầu (0,5 điểm) HS chỉ thực hiện 01 yêu cầu (0,25 điểm) HSKT chỉ cần thực hiện 01 yêu cầu là đạt điểm tối đa. d. Diễn đạt 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản. e. Sáng tạo 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Không áp dụng tiêu chí này cho HSKT Kon Tum, 16/10/2024 GV ra đề
  9. ổ CM, PH duy t ma trận, đặc tả, đề, hướng dẫn chấm. Phan hị ú Uyên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2