intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Đăk Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Đăk Hà” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Đăk Hà

  1. TRƯỜNG PTDTNT ĐĂKHÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TUẦN : 9 Môn: Sinh học lớp 12B1,B2 (Chương trình chuẩn) Ngày kiểm tra: / 11 /2022 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC Họ và tên:……………………………………Lớp:……… ĐỀ Câu 1: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền. Câu 2: Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là A. ribôxôm. B. tARN. C. ADN. D. mARN. Câu 3: Ở sinh vật nhân thực, côđon mã hoá axit amin mêtiônin là A. 5’AGU3’. B. 5’UAG3’. C. 5’UUG3’. D. 5’AUG3’. Câu 4: Trong mô hình cấu trúc opêron Lac ở vi khuẩn E.coli , vùng khởi động A. mang thông tin quy định cấu trúc enzim ADN pôlimeraza. B. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. C. là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết để ngăn cản sự phiên mã. D. là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. Câu 5: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của A. gen liên quan đến một hoặc một số đoạn ADN xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. B. gen liên quan đến một hoặc một vài cặp nucleotit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. C. NST xảy ra cho mất đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn hoặc chuyển đoạn NST. D. ADN liên quan đến một hoặc một số NST trong bộ NST. Câu 6: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể là A. mất đoạn. B. chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể. C. đảo đoạn. D. lặp đoạn. Câu 7: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc thể có đường kính lần lượt là A. 30 nm và 300 nm. B. 11nm và 300 nm. C. 11 nm và 30 nm. D. 30 nm và 11 nm. Câu 8: Đối tượng nghiên cứu di truyền của Menđen là A. ruồi giấm. B. cà chua. C. đậu Hà Lan. D. châu chấu. Câu 9: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là sự A. phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh. B. phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân. C. phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh. D. tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh. Câu10: Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là gen A. trội. B. điều hòa. C. đa hiệu. D. tăng cường. Câu11: Trong tế bào, các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể A. luôn giống nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các loại nuclêôtit. B. tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau. C. phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. D. luôn tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng. Câu12: Các gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền A. theo dòng mẹ. B. thẳng. C. như các gen trên NST thường. D. chéo. Câu13: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa. Trang 1/3 - Mã gốc
  2. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. Câu14: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục. B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản. Câu15: Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac? A. Vùng vận hành (O). B. Gen điều hòa (R). C. Các gen cấu trúc (Z, Y, A). D. Vùng khởi động (P). Câu16: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai? A. Trong tư nhiên, đôt biến gen phát sinh với tần số thấp. ̣ B. Đột biến gen có thể tao ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. C. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen. D. Đôt đột điểm là dang đột biến gen liên quan đến môt số căp nuclêôtit trong gen. Câu17: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch, có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia? A. Chuyển đoạn. B. Mất đoạn. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn. Câu18: Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân số loại giao tử được tạo ra là bao nhiêu? A. 8. B. 12. C. 16. D. 4. Câu19: Khi nói về hoán vị gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ở tất cả các loài sinh vật, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái mà không xảy ra ở giới đực. B. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. C. Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp. D. Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách tương đối giữa các gen trên nhiễm sắc thể. Câu20: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu đen. Giải thích nào sau đây không đúng? A. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân. B. Nhiệt độ cao làm biến tính enzim điều hoà tổng hợp mêlanin, nên các tế bào ở phần thân không có khả năng tổng hợp mêlanin làm lông trắng. C. Nhiệt độ thấp enzim điều hoà tổng hợp mêlanin hoạt động nên các tế bào vùng đầu mút tổng hợp được mêlanin làm lông đen. D. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân. Câu21: Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quá trình ngẫu phối làm cho tần số kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ. B. Quá trình ngẫu phối tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. C. Quá trình ngẫu phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể. D. Quá trình ngẫu phối làm cho quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình. Câu22: Ở một loài thực vật, trên nhiễm sắc thể số 1 có trình tự các gen như sau : ABCDEGHIK. Do đột biến nên trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là ABHGEDCIK. Đột biến này thuộc dạng A. mất đoạn nhiễm sắc thể. B. chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể. C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. lặp đoạn nhiễm sắc thể. Câu23: Trong trường hợp không phát sinh đột biến mới, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất? A. AaBb x AABb. B. AABB x aaBb. C. AaBb x AaBB. D. AaBb x AaBb. Câu24: Ở một loài thực vật, có 2 gen nằm trên 2 NST khác nhau tác động tích lũy lên sự hình thành chiều cao cây. Gen A có 2 gen, gen B có 2 gen. Cây aabb có độ cao 100 cm, cứ có 1 gen trội làm cho cây cao thêm 10cm. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Cây cao 140cm có kiểu gen AABB. B. có 4 kiểu gen quy định cây cao 120cm. C. có 2 kiểu gen quy định cây cao 110cm. D. cây cao 130cm có kiểu gen AABb hoặc AaBB. Trang 2/3 - Mã gốc
  3. Câu25: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, các gen liên kết hoàn toàn. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1? Ab Ab AB AB AB ab Ab Ab A. . B. . C. . D. . aB ab ab ab ab ab aB aB Câu26: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen có hai alen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định; alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn ruồi mắt đỏ? A. X a X a X A Y . B. X A X a X a Y . C. X A X a X A Y . D. X A X A X a Y . Câu27: Một quần thể gia súc đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 84% số cá thể lông vàng, các cá thể còn lại có lông đen. Biết gen A quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Tần số của alen A và alen a trong quần thể này lần lượt là A. 0,7 và 0,3. B. 0,4 và 0,6. C. 0,3 và 0,7. D. 0,6 và 0,4. Câu28: Một gen ở sinh vật nhân thực dài 408 nm và gồm 3200 liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X. Số nuclêôtit loại timin (T) và guanin (G) của gen sau đột biến là A. T = 80; G = 399. B. T = 399; G = 801. C. T = 799; G = 401. D. T = 401; G = 799. Câu29: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa x Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 56,25% . Câu30: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Theo lí thuyết, phép lai: AaBb x aaBb cho đời con có kiểu hình thân cao, quả đỏ chiếm tỉ lệ A. 56,25%. B. 12,5%. C. 37,5%. D. 18,75%. ..................................HẾT.......................... Trang 3/3 - Mã gốc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2